Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
162,29 KB
Nội dung
Đại học quốc gia Hà nội Tr-ờng đại học kinh tế _ Phạm Trần Đệ huy động sử dụng vốn công ty lâm nghiệp dịch vụ h-ơng sơn - tỉnh hà tĩnh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Quang ph-ơng Hà tĩnh - năm 2007 Mục lục Trang Danh mục bảng sơ đồ Lời nói đầu Ch-ơng 1: 1.1 vấn đề lý luận huy động sử dụng vốn doanh nghiệp Vốn nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.2 Nguồn vốn doanh nghiệp 1.2 Huy động vốn doanh nghiệp 13 1.2.1 Vốn chủ sở hữu 1.2.2 Huy động thông qua công cụ nợ 15 1.3 Sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1.3.1 Sử dụng vốn doanh nghiệp 1.3.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 24 1.1.1 Vốn doanh nghiệp Các nhân tố ảnh h-ởng tới hoạt động huy động sử dụng vốn doanh nghiệp 1.4.1 Những nhân tố bên 1.4.2 Những nhân tố bên 15 18 24 26 1.4 Tóm tắt Ch-ơng Ch-ơng 2: 33 34 36 39 Thực trạng huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn 40 2.1 Khái quát Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Chức nhiệm vụ 40 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Cơ cấu tổ chức Tình hình sản xuất kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh bốn năm qua Tình hình huy động vốn Công ty bốn năm vừa qua Vốn chủ sở hữu Huy động thông qua công cụ nợ Tình hình sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ h-ơng Sơn 2.3.1 Tình hình sử dụng vốn 43 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn Công ty 2.4 Đánh giá tình hình huy động sử dụng vốn Công ty 61 40 42 45 47 48 49 53 57 57 67 2.4.1 Về tình hình huy động vốn Công ty 2.4.2 Về tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn Công ty 67 2.5 Nguyên nhân tồn huy động, sử dụng vốn 2.5.1 Về huy động vốn 2.5.2 Về sử dụng vốn 72 Tóm tắt Ch-ơng Ch-ơng 3: 3.1 69 72 73 75 Giải pháp chủ yếu để huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn thời kì 2007 2010 76 Định h-ớng mục tiêu phát triển Công ty 76 3.1.1 Định h-ớng phát triển Công ty 3.1.2 Mục tiêu chủ yếu 76 3.2 3.3 81 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.4 3.4.1 3.4.2 Định h-ớng huy động sử dụng vốn Giải pháp chung nhằm nâng cao lực huy động, hiệu sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn Xác định cấu tổ chức ph-ơng h-ớng sử dụng vốn Xây dựng thực chế huy động, quản lý sử dụng điều hoà vốn Tiến hành b-ớc đa dạng hoá sở hữu Không ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng Đổi ph-ơng thức quản lý điều hành sản xuất - kinh doanh quản lý tài Các giải pháp cụ thể huy động vốn Xác định nhu cầu, tiến độ huy động vốn Xác định cấu nguồn vốn cần huy động 76 82 82 84 85 86 86 88 88 90 3.4.3 Ph-ơng pháp cách thức huy động vốn chủ sở hữu 91 3.4.4 Huy động vốn qua công cụ nợ 93 3.5 Giải pháp cụ thể sử dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty 98 3.5.1 Giải pháp sử dụng vốn 98 3.5.2 Nâng cao hiệu sử dụng loại vốn 101 Tóm tắt Ch-ơng Kết luận 111 112 Danh mục Tài liệu tham khảo phụ lục 113 Lời nói đầu Sự cần thiết đề tài Trong trình tái sản xuất xã hội, vốn yếu tố chủ thể sản xuất kinh doanh, nguồn lực thực dự án, tiền đề đầu vào đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh diễn bình th-ờng Yêu cầu đ-ợc đặt không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, vấn đề huy động sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng Việc phân tích, đánh giá đ-a giải pháp nâng cao khả huy động vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công tác thiếu hoạt động quản lý doanh nghiệp nói chung, quản lý tài doanh nghiệp nói riêng Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh doanh nghiệp nhà n-ớc, có chức kinh doanh lâm nghiệp chính, bao gồm ngành nghề chủ yếu: khai thác; chế biến lâm sản; trồng rừng; khoanh nuôi, bảo vệ rừng hoạt động kinh doanh khác Với phần lớn diện tích rừng huyện H-ơng Sơn đ-ợc giao cho Công ty quản lí, mặt Công ty phải kinh doanh có hiệu diện tích rừng sản xuất, mặt khác phải thực công tác bảo vệ diện tích rừng phòng hộ, khoanh nuôi bảo vệ rừng trồng, làm ổn định phát triển tài nguyên rừng, góp phần bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, quan trọng phòng chống lũ lụt, thảm hoạ thiên nhiên th-ờng xuyên xảy dải đất miền Trung có độ dốc lớn Thời bao cấp, Công ty đ-ợc Nhà n-ớc giao tiêu khai thác loại lâm sản phục vụ cho sản xuất kháng chiến nên hoạt động theo kế hoạch, lời lỗ ngân sách Nhà n-ớc cân đối B-ớc sang chế thị tr-ờng, thực nhiệm vụ kinh doanh, Công ty phải không ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng ngày khắt khe, đảm bảo mang lại hiệu kinh tế Điều đòi hỏi Công ty phải đầu t- thêm dây chuyền sản xuất đầu t- thoả đáng cho bảo vệ rừng Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, năm qua, Công ty có nhiều hình thức huy động để bổ sung vốn kinh doanh: Nhà n-ớc để lại thuế tài nguyên; tham gia vào dự án phát triển rừng nhDự án 327, Ch-ơng trình 661 (Ch-ơng trình triệu hecta rừng); vay ngân hàng huy động từ nguồn khác Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đặt công tác huy động sử dụng vốn Công ty ch-a đáp ứng yêu cầu, ch-a khai thác đ-ợc hết tiềm lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài: Huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn - Hà Tĩnh" đ-ợc tác giả lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Vấn đề huy động sử dụng vốn vấn đề mẻ kinh tế học nói chung khoa học quản trị kinh doanh nói riêng Đã có nhiều công trình nghiên cứu tr-ớc đây, nh- Luận án Tiến sĩ "Giải pháp huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà n-ớc hoạt động kinh doanh Việt Nam" nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tạo, Học viện Tài năm 2002; Luận văn Thạc sĩ kinh tế "Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 8" tác giả Trần Quang Huy, Học viện Tài năm 2005; Luận văn Thạc sĩ kinh tế "Huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam" tác giả Lê Xuân Ngọc, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2006 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có đề cập tới vấn đề huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác huy động sử dụng vốn doanh nghiệp kinh doanh lâm nghiệp ch-a đ-ợc đề cập cách đầy đủ, có hệ thống Bởi vậy, nghiên cứu luận văn có tính kế thừa nghiên cứu huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung, sở đặc thù ngành tình hình tài Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn để đ-a giải pháp huy động sử dụng vốn Công ty thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hoá b-ớc vấn đề lý luận huy động sử dụng vốn doanh nghiệp kinh tế thị tr-ờng; Hai là, đánh giá thực trạng việc huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua; Ba là, sở lý luận thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề huy động vốn tình hình sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh; Về thời gian: Nghiên cứu tình hình huy động vốn sử dụng vốn Công ty năm, từ năm 2003 đến năm 2006, sở đề xuất giải pháp cho năm tiếp theo, tr-ớc mắt giai đoạn 2007 - 2010 Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá trừu t-ợng hoá để làm rõ nội dung khoa học, tình hình thực tiễn vấn đề nghiên cứu Các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng thống kê học nh-: điều tra, tổng hợp, dự báo đ-ợc kết hợp trình nghiên cứu Những đóng góp luận văn Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận huy động vốn sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung kinh tế thị tr-ờng; Hai là, sở tình hình thực tế Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh để phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn, tình hình sử dụng vốn thời gian qua, tồn nguyên nhân tồn đó; Ba là, đề xuất giải pháp để nâng cao lực huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh Bố cục luận văn Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận huy động vốn sử dụng vốn doanh nghiệp; Ch-ơng 2: Thực trạng huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn; Ch-ơng 3: Giải pháp chủ yếu để huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ H-ơng Sơn thời kỳ 2007 - 2010 Ch-ơng vấn đề lý luận huy động sử dụng vốn doanh nghiệp 1.1 Vốn nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.1 Vốn doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Sản xuất trình diễn không ngừng Trong trình đó, để tiến hành sản xuất cần có nhiều yếu tố khác nhau, vốn yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh, điều kiện có ý nghĩa định Tuy nhiên, thực tiễn, khái niệm vốn có nhiều quan điểm khác nhau, đ-ợc nhà kinh tế học nghiên cứu, đ-a luận điểm, khái quát thành phạm trù kinh tế Trong thời kỳ khác khái niệm vốn khác Theo lý thuyết kinh tế cổ điển, vốn yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền đ-ợc chế tạo để sử dụng sản xuất, kinh doanh nh-: máy móc, thiết bị, nhà cửa, sản phẩm Quan điểm nhìn nhận vốn d-ới góc độ vật chủ yếu Có quan điểm cho rằng, vốn khái niệm th-ờng dùng để hàng hoá đ-ợc dùng để làm nhân tố cho sản xuất Hàng hoá vốn đầu vào mà thân đầu kinh tế, gồm: vốn vật chất nh- nhà x-ởng, thiết bị, kho tàng ; vốn tài nh- tiền, chứng khoán Theo quan điểm này, vốn bao gồm hai loại: vốn vật chất vốn tài Khi nghiên cứu vốn, "T- bản", Mác khái quát hoá phạm trù vốn thông qua phạm trù "t- bản" Theo Mác thì: T- giá trị mang lại giá trị thặng d- qua trình vận động Do vậy, khái quát vốn: Vốn giá trị toàn tài sản doanh nghiệp dùng để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích sinh lời cho doanh nghiệp 1.1.1.2 Đặc tr-ng Vốn có đặc tr-ng sau đây: Một là, vốn đại diện cho l-ợng giá trị tài sản, nghĩa vốn phải đại diện cho l-ợng giá trị thực tài sản hữu hình nh- nhà x-ởng, máy móc thiết bị, ph-ơng tiện vận tải, vô hình nh- quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm vi tính, quyền, sáng chế, ; Hai là, vốn phải đ-ợc vận động nhằm mục đích sinh lời Trong trình vận động, vốn thay đổi hình thái biểu hiện, nh-ng điểm xuất phát điểm cuối vòng tuần hoàn phải giá trị - tiền Đồng tiền phải quay nơi xuất phát với giá trị lớn hơn; Ba là, vốn phải đ-ợc tích tụ tập trung đến l-ợng định làm cho có đủ sức để đầu t- vào sản xuất kinh doanh; Bốn là, vốn có giá trị mặt thời gian, ảnh h-ởng giá cả, lạm phát nên sức mua đồng tiền thời điểm khác khác Điều có ý nghĩa quan trọng đầu t- vốn đánh giá hiệu sử dụng vốn; Năm là, vốn gắn với chủ sở hữu định Tuy nhiên, ng-ời sở hữu vốn với ng-ời sử dụng vốn đồng không đồng Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ sở hữu vốn ng-ời sử dụng vốn đ-ợc điều tiết pháp luật chế hoạt động kinh tế; Sáu là, vốn loại hàng hoá đặc biệt, đ-ợc mua bán thị tr-ờng d-ới hình thức mua, bán quyền sử dụng vốn Giá hàng hoá đặc biệt thị tr-ờng đ-ợc thể số lợi tức mà ng-ời mua quyền sử dụng vốn phải trả cho ng-ời nh-ợng quyền sử dụng vốn; đ-ợc thoả thuận, có tính chất xác định tr-ớc ch-a đ-ợc xác định tr-ớc Giá vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan hệ cung - cầu thị tr-ờng vốn; Bảy là, kinh tế thị tr-ờng, vốn không biểu tiền tài sản hữu hình mà bao gồm biểu tiền tài sản vô hình nh-: phát minh sáng chế; bí công nghệ; nhãn hiệu hàng hoá; quyền; vị trí kinh doanh; uy tín doanh nghiệp Đó điểm lợi đặc thù doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Việc nhận thức đặc tr-ng có ý nghĩa vô quan trọng doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp biết đ-ợc lợi yếu thế, từ có chiến l-ợc để huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn Từ phân tích cho ta thấy: Vốn giá trị đem lại giá trị thặng d-, toàn giá trị ứng ban đầu trình chu kỳ sản xuất - kinh doanh, đ-ợc biểu tiền lẫn giá trị tài sản, vật t-, hàng hoá phục vụ cho trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.3 Vai trò vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn điều kiện tiên có ý nghĩa định để tiến hành trình sản xuất, kinh doanh Khi thành lập doanh nghiệp phải có l-ợng vốn tối thiểu cần thiết đầu t- cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trình sản xuất kinh doanh vốn điều kiện để doanh nghiệp đầu t- thay tài sản cố định, đầu t- cho tăng tr-ởng doanh nghiệp Nh- vốn đ-ợc xem điều kiện tiên đảm bảo cho đời tồn doanh nghiệp Quy mô vốn doanh nghiệp nhiều hay định quy mô tài sản, ảnh h-ởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, lực sản xuất kinh doanh, quy mô thị tr-ờng khả thâm nhập, mở rộng thị tr-ờng doanh nghiệp Có vốn lớn, doanh nghiệp có hội mở rộng phạm vi hoạt động, đầu t- vào lĩnh vực kinh doanh cải tiến nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh thị tr-ờng Vốn yếu tố định đến việc đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, định khả đổi trang thiết bị, quy trình công nghệ, ph-ơng pháp quản lý doanh nghiệp Tài liệu tham khảo Bộ Tài (2006), Quy định cổ phần hoá doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 việc chuyển Công ty nhà n-ớc thành Công ty cổ phần Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ H-ơng Sơn (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng khoá XXV trình Đại hội đảng khoá XXVI - nhiệm kỳ 2005-2008 Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ H-ơng Sơn, Báo cáo tài từ năm 2003 đến năm 2006 Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ H-ơng Sơn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm 2001 - 2006, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ kế hoạch 2006 - 2010 Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ H-ơng Sơn (2006), Điều chỉnh Ph-ơng án điều chế rừng giai đoạn 2006 - 2010 Ngô Thế Chi (2005), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội D-ơng Đăng Chinh (2005), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Mai Ngọc C-ờng (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2006), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng khoá XIV trình Đại hội đại biểu Đảng khoá XI - nhiệm kỳ 2005-2010 12 Đảng cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Đức (2006), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Đoàn Văn Hạnh (1998), Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà n-ớc thành công ty cổ phần, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Kiệm (2006), Quản lý vốn tài sản doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 17 Lê Xuân Ngọc (2006), Huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phân viện Hà Nội - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 19 Phân viện Hà Nội - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tạo (2001), Giải pháp huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà n-ớc hoạt động kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 22 Văn Ngọc Thành (chủ biên - 2005), Lịch sử Lâm tr-ờng H-ơng Sơn 1995 - 2005, Nhà xuất Nghệ An 23 Thủ t-ớng Chính phủ, Quyết định số 294/2005/QĐ-TTg, ngày 09/11/2005 phê duyệt Ph-ơng án xếp, đổi lâm tr-ờng quốc doanh thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 24 Phan Đăng Tuất (2000), Doanh nghiệp nhà n-ớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2004), Ph-ơng h-ớng quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội giai đoạn 2005- 2010