Giáo án chủ đề mùa xuân

44 1.6K 0
Giáo án chủ đề mùa xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chủ đề mùa xuân:noi ve ngay tet . giup giao vien mam non nhan hon khi soan bai.gyweogywgywgdgeidgiebdiwhdeijhduewwihdewiudheiuyeuihdeudheiudnuehdeudhueuhdueidheiudhewuhdewhdudhewuohdeuihou;hdewiudhedeiudheuihdeudehhdeudhewudhueidhewiudhweuidhedueduwi

CHỦ ĐỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN- 8-3 Thực hiện 4 tuần (từ 26/ 1- 27 / 2) KẾ HOẠCH TUẦN 24 Nhánh 1: MÙA XUÂN (2 tuần-Từ ngày 26/1/2015 đến ngày 6/2/2015) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thư tư Thứ năm Thứ sáu Thể dục sáng 1.khởi động: Trẻ tập các động tác tay không. - Trẻ xếp hàng, dàn hàng. - Chạy tại chỗ. - Xoay khớp cổ tay, khớp bả vai, khớp đầu gối. - Đi chạy theo cô 2.Trọng động: + Hô hấp: Thổi bóng bay + Động tác: tay 1: 2 tay đưa ra phía trước, đưa lên cao 4 lần x 8 nhịp. + Động tác: chân 5: bước khụy chân trái sang bên, chân phải thẳng . + Động tác: bụng lườn 3: đứng nghiên người sang 2bên 4 lần x 8nhip + Động tác bật – nhảy 3: bật bước đệm trên một chân, đổi chân ( nhảy chân sáo) 4l x 8n. 3.Hồi tĩnh: -Vận động nhẹ nhàng theo nhạc Hoạt động học *PTNT. Tìm hiểu về mùa xuân *PTTM : -NDTT: Dạy hát “Mùa xuân” - NDKH: +NNNH: Mùa xuân ơi. +TCAN :Ai nhanh nhất. *PTNT: Làm quen chữ cái b, d, đ. *PTNN : Truyện .Giai điệu mùa xuân. *PTTM: Vẽ hoa mùa xuân . *PTNT: Ôn chữ số đã học. *PTTC : Hoạt động vui chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết chơi xây dựng vườn vườn hoa, công viên cây xanh. - Góc phân vai: Trẻ biết chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn, gia đình đi chúc tết. - Góc nghệ thuật: Trẻ tô, vẽ, nặn hình hoa quả mùa xuân, cắt dán hoa. Hoạt động ngoài trời TCDG: +Mèo đuổi chuột. +Tập tầm vông -Quan sát hoa mùa xuân. -Trò chơi - Chạy tiếp cờ. - Cáo ơi ngủ à. -TCDG: +Rồng rắn lên mây. +Chi chi chành chành - quan sát các loại quả. -Trò chơi: +Tung bóng +Chuyển trứng. Biểu diển văn nghệ cuối tuần. -Trò chơi: + Rồng rắn lên mây. +Nu na nu nống. TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG NGÀY: Hoạt động chơi: (Từ ngày 26/1 đến ngày 6/2/2015) Tên góc Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Biện pháp thực hiện Góc phân vai - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi và phù hợp với chủ đề. - Trẻ biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Búp bê các loại, quần áo, khăn mũ, đồ chơi nấu ăn. - Bộ đồ chơi bác sĩ. - Cô trò chuyện giới thiệu cho trẻ về chủ đề mới. Các đồ chơi mới và nội dung chơi các góc. - Cô cho trẻ thảo luận các góc chơi, trẻ nhận vai chơi và về nhóm chơi. - Ở góc chơi con chơi gì? Bạn nào là người đi mua hàng, bạn nào nấu ăn,… Góc xây dựng - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây vườn hoa, công viên. - Tiếp tục rèn trẻ cách xếp đường bao, vườn hoa, cây cảnh xung quanh công viên, vườn hoa. - Trẻ biêt giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra không tranh giành đồ chơi của bạn. - Vật liệu xây dựng Gạch, sỏi, các loại cây cỏ… - Cô nói với trẻ về việc sẽ xây khu vườn hoa, công viên cây xanh, Cô dạy trẻ cách xắp đặt các khu công viên với vườn hoa cây cảnh. - Dạy trẻ cách lắp ghép hàng dào xung quanh Góc - Trẻ biết vẽ, tô màu, nặn xé dán các loại hoa mùa xuân. - Bút sáp, giấy màu, - Cô cùng trẻ lựa chọ xem sẽ làm gì để tạo ra nghệ thuật -Trẻ biết hát hát và thể hiện theo giai điệu các bài hát trong chủ đề. kéo, hồ dán, xắc xô, đất nặn, khăn lau…. sản phẩm đẹp, có sáng tạo. - Cô nói với trẻ “chúng mình sẽ làm ca sĩ biễu diễn văn nghệ” hát về các con vật sống trong rừng nhé. Góc học tập - Trẻ biết đọc thơ và kể chuyện về mùa xuân. - Phát triển khả năng quan sát, khả năng phán đoán ở trẻ. - Trẻ biết giở sách xem tranh và suy luận nội dung theo hình vẽ. - Thông qua sách trẻ biết yêu mùa xuân, cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân. - Giáo dục trẻ biêt giữ gìn sách, tranh ảnh. - Các loại tranh ảnh về mùa xuân. - Cô hỏi trẻ về sách đang xem: Trong tranh vẽ gì? Mùa xuân có những gì? - MX có tác dụng như thế nào đối với con người, cây cối? - Cô nhận xét các góc chơi. *********************************************************** **Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015 *HOẠT ĐỘNG 1: - Lĩnh vực phát triển nhận thức: THMTXQ - Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ MÙA XUÂN - Thời gian: 30-35 phút. I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm thời tiết, nhận ra sự thay đổi của mùa xuân. - Trau dồi khả năng ngôn ngữ, khẳ năng tập trung chú ý, sự nhanh nhẹn, ghi nhớ có chủ định của trẻ… - Góp phần giáo dục trẻ yêu quý mùa xuân, giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương trong mùa xuân. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về mùa xuân, cây cối mùa xuân, các loại hoa… - Băng đĩa về cảnh vật mùa xuân. - Đội hình: cho trẻ ngồi theo hình chữ u. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - gây hứng thú: - Tổ chức cho trẻ hát bài : “Mùa xuân”. - Trò chuyện về mùa xuân . 2. Nội dung: *HĐ1: Trò chuyện về mùa xuân. - Cô đọc câu đố: Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc Là mùa gì? (mùa xuân) - Cô hỏi trẻ về đặc điểm của mùa xuân. - Mùa xuân cây cối như thế nào? - Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở… * HĐ2:Cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại với trẻ: - Cho trẻ quan tranh về mùa xuân. + Bức tranh vẽ gì đây?.(cây cối đâm chồi nảy lộc,muôn hoa đua nở ) + Mùa xuân có đặc điểm gì? + Cây cối như thế nào? + Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn đua nở - Thời tiết mùa xuân như thế nào?(ấm áp , mưa phùn). - Mùa xuân có rất nhiều lễ hội (tết nguyên đán, tết nguyên tiêu, và các lễ hội chùa hương ) * GD : Yêu mùa xuân , giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của quê hương, hưởng ứng tết trồng cây của Bác Hồ, chăm sóc ươm trồng các loại xanh và hoa quả *HĐ 3: Trò chơi: Bốn mùa - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi ,tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. Kết thúc. - Cả lớp hát,vận động cùng cô bài: “Mùa xuân”. - Trẻ hát: mùa xuân - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời. - Quan sát trả lời - MX có nắng ấm mưa phùn, muôn hoa đua nở. -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ hát B.Hoạt động ngoài trời Nội dung Mục đích chuẩn bị Tiến hành Chơi trò chơi dân gian: 1. Mèo đuổi chuột. 2. Tập tầm vông -Giúp trẻ phát triển cơ chân, phản xạ nhanh nhẹn. -Giúp trẻ phát triển tình cảm, liên kết vai chơi. -Giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Sân chơi sạch sẽ,bằng phẳng. -Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. -Lời ca: mèo đuổi chuột. -Lời ca Tập tầm vông. -Cách chơi trò chơi 1: -Cho trẻ xếp thành vòng tròn. -Cô phổ biến cách chơi,luật chơi. -Một bạn làm chuột đi trước,bạn làm mèo đi theo sau luồn qua tay các bạn xếp hàng và đọc lời ca “Mèo đuổi chuột mời bạn ra đây-tay nắm chặt tay co cẳng chạy theo-chú mèo hóa chuột”.Khi đọc hết lời ca mèo bắt đầu chạy đuổi bắt chuột.Nếu bạn làm chuột bị mèo bắt được thì hết một lượt chơi,chuyển đôi khác lên chơi. Trẻ chơi cô bao quát trẻ. - Cách chơi trò chơi 2: Cô ngồi đối diện trẻ, hai tay nắm chặt.Một trong hai tay có vật nhỏ, vừa xoay cổ tay vừa đọc lời ca: “Tập tầm vông…Tay nào không”.Đến câu cuối dừng lại bảo em doán và chỉ xemtay nào có vật và xòe tay đó ra để kiểm tra. Khi trẻ đã thuộc cho trẻ đổi vai. -Cho trẻ chơi nhiều lần. C.Hoạt động chiều Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -Làm quen với bài hát “Mùa xuân” -Hoạtđộng ở các góc. -Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Giúp trẻ làm quen với bài hát mới. -Giúp trẻ hiểu nội dung của bài hát. -Giúp trẻ chơi đoàn kết với bạn. -Giáo dục trẻ không tranh giành -Nội dung của bài hát. -Đàn. -Đồ chơi ở các góc. -Cô hát mẫu bài hát mới. -Cho trẻ hát từng câu theo cô. *Bắt nhịp cho trẻ hát bài “Mùa xuân” -Cô giới thiệu về các góc chơi. -Tổ chức cho trẻ chơi. -Cô bao quát trẻ. -Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn không tranh giành đồ chơi của bạn. đồ chơi của bạn. D. Đánh giá trẻ hàng ngày: -Sĩ số: trẻ, có mặt trẻ - Vắng mặt: trẻ, lý do - Tình trạng sức khoẻ của trẻ: - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: - Những sự kiệnđặc biệt đối với trẻ: - Biện pháp: *********************************************************** ** Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015 *HOẠT ĐỘNG 2: - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc. - Hoạt động: -NDTT: Dạy hát : MÙAXUÂN -NDKH: +NNNH: MÙA XUÂN ƠI +TCAN: AI NHANH NHẤT - Thời gian: 30 - 35 phút. I.Mục đích. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, hát đúng lời. - Trẻ biết hát đúng nhạc bài hát: Mùa xuân. - Trẻ hứng thú nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát. - Trẻ hứng thú với trò chơi âm nhạc. - Trẻ yêu quý mùa xuân, cảm nhận được vẻ đẹp của các loại hoa mùa xuân. II.Chuẩn bị : - Tranh ảnh về mùa xuân, hoa mai, hoa đào - Băng đĩa có bài hát mùa xuân , Mùa xuân ơi. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem tranh chủ đề trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. 2. Nội dung: a. Dạy hát : Mùa xuân. + Cô hát mẫu lần1. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. + Cô hát lần 2 . + Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 3- 4 lần. - Cô tổ chức cho trẻ hát thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân hát. - Cả lớp hát lại 2 lần. - Cô chú ý lắng nhe và sửa sai cho trẻ. - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời *Hoạt động 2: Nghe hát, nghe nhạc : “ Mùa xuân ơi” - Cô hát lần 1 - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe, mời trẻ đứng thể hiện cùng cô. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Tổ,nhóm,cá nhân trẻ hát -Cả lớp hát Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cùng cô Trẻ lắng nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lượt. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. *Giáo dục trẻ biết yêu quý mùa xuân cảm nhận được vẻ đẹp cuả các loại hoa mùa xuân. 3.Kết thúc: - Cô và trẻ hát bài: “Mùa xuân.” (2 lượt) - Nhận xét giờ học. - Trẻ tham gia vào trò chơi - Trẻ hát -lắng nghe *Hoạt động 2: - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Hoạt động: LÀM QUEN NHÓM CHỮ CÁI: B, D, Đ. - Thời gian: 30 - 35 phút I.Mục đích. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ - Rèn kỹ năng nhận biết, kỹ năng phân biệt chữ cái b, d, đ - Trẻ biết yêu quý mùa xuân, cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân. - Có ý thức học tập, đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái: b, d, đ - Tranh bánh chưng, hoa đào, quả dưa… - Câu đố về mùa xuân. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức,tạo hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2. Nội dung: *HĐ: Làm quen với chữ cái: b, d, đ. - Làm quen với chữ cái b: + Cô đọc cho trẻ quan sát tranh “bánh chưng” - Cho trẻ đọc từ “bánh chưng” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ. (chữ cái a, n, h, c, ư, ) + Cô giới thiệu chữ cái b: Chữ b gồm một nét thẳng và một nét cong hở trái. + Cô phát âm chữ cái b (2 lần) + Cô cho trẻ phát âm chữ cái b (2-3 lần) + Cô giới thiệu chữ b in và chữ b thường. + Cho trẻ tìm chữ cái b trong từ: bánh chưng, - Làm quen chữ d, đ( tương tự chữ b) Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm Trẻ tìm chữ cái trong *HĐ2: So sánh chữ cái b, d, đ: - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ cái: b và d, b và đ, d và đ. - Chữ cái b và d giống nhau: + Đều có 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong hở. - Khác nhau: Chữ b có nét cong hở trái, chữ d có nét cong hở phải. - So sánh chữ cái d và đ, b và đ tương tự. *HĐ3:Trò chơi luyện tập: Trò chơi: +Tìm chữ. +Tìm về đúng nhà. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần và nhận xét sau khi trẻ chơi. 3.Kết thúc: - Cho trẻ hát bài: “Mùa xuân” - Nhận xét giờ học. từ. Trẻ làm quen với chữ: b, Trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ. Trẻ chơi. Trẻ hát Hoạt động ngoài trời Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. Quan sát hoa mùa xuân. -Trò chơi +Cáo ơi ngủ à? +Chạy tiếp cờ -Chơi tự do ở ngoài trời - Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật của các loại hoa mùa xuân. -Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng của bé và của bạn. -Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ. -Rèn luyện và phát triển khả năng tung bóng cho trẻ. -Rèn luyện ở trẻ sự khéo léo và phản xạ nhanh -Sân rộng rãi thoáng mát sạch sẽ. -Trang phục của cô và của trẻ gọn gàng. - 2 lá cờ. - 2 ghế học sinh. * Quan sát các loài hoa. Đây là hoa gì? Hoa cúc có đặc điểm ntn? - Hoa đào có đặc điểm gì ? - Hoa mai có đặc điểm gì ? - Giáo dục trẻ chăm sóc các loại hoa mùa xuân, không ngắt lá, bẻ cành *Cách chơi trò chơi 1: Cho trẻ xếp thành vòng tròn.Một bạn ngồi giữa vòng tròn làm cáo, các bạn khác vừa đi xung quanh vừa đọc lời ca: “Trên bãi cỏ… cáo ơi ngủ à”.Đến câu cuối thì vỗ tay vào bạn làm cáo.Bạn làm cáo đứng dậy và đuổi bắt các bạn.nếu bạn làm cáo bắt được bạn nào thì bạn bị bắt phải làm cáo thay cho bạn.Cho trẻ chơi 3-4 lần. Trẻ chơi nhiều lần. *Cách chơi trò chơi 2: Trẻ xếp thành hai hàng dọc .Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Khi cô hô “hai, ba”thì phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng về cuối hàng. Khi nhận được cờ, nhẹn. cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ở ngoài trời, dễ cọ rửa dưới sự giám sát của cô C.Hoạt động chiều Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành - Ôn lại bài hát: “Mùa xuân” -Trẻ hoạt động ở các góc chơi -Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. - Nhằm giúp trẻ nhớ lại tên bài hát, nội dung của bài hát. -Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Đàn, xắc xô. -Nội dung bài hát. -Đồ chơi ở các góc. -Cô cho trẻ ngồi vào ghế. -Tổ chức cho trẻ hát theo đàn kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát. -Chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. -Cô bao quát, lắng nghe và sửa sai cho trẻ. -Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về. D.Đánh giá trẻ hàng ngày: -Sĩ số: trẻ, có mặt trẻ - Vắng mặt: trẻ, lý do: - Tình trạng sức khoẻ của trẻ: - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: - Những sự kiệnđặc biệt đối với trẻ: - Biện pháp: *********************************************************** ** [...]... 1-10 - Hình ảnh về chủ đề mùa xuân, hoa quả, cây cối mùa xuân - Một số loạ hoa mùa xuân đặt xung quanh lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mùa xuân Trẻ trò chuyện cùng 2 Nội dung chính: cô *HĐ1: Ôn đếm trong phạm vi 10, nhận biết các số trong phạm vi 10, đếm theo khả năng: - Cô cho trẻ cùng hát bài( mùa xuân) đi thăm quan... sát hôm nay tiết trời như thế nào? - Tiết trời mùa xuân thật là ấm áp, chúng mình cùng - Trẻ hát múa hát chào mừng mùa xuân tươi đẹp nhé - Cô và trẻ múa hát bài “ Mùa xuân đến rồi ”đến thăm vườn hoa mùa xuân - Chị mùa xuân muốn biết vườn hoa tươi đẹp này có những loài hoa gì ? - Hoa đào , hoa mai … Khoe sắc của mình bằng - Trẻ trả lời những mầu gì ? - Mùa xuân đến chúng mình đón trào năm mới và thêm... Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân ơi ” và ra sân - Trẻ hát và ra sân B.Hoạt động ngoài trời Nội dung Mục đích Chuẩn bịTiến hành - Vẽ hình Trẻ biết - Mỗi trẻ - Cho trẻ hát bài: Mùa xuân các loại được đặc một viên - Trò chuyện với trẻ về các loại hoa, quả hoa quả điểm nổi phấn mùa xuân mùa xuân bật của - 4-5 quả - Hôm nay con thích vẽ hoa gì? -Trò hoa, quả bóng chơi: mùa xuân -Sân rộng - Con vẽ hoa,... khả năng phán đoán ở mùa xuân trẻ - Trẻ biết giở sách xem tranh và suy luận nội dung theo hình vẽ - Thông qua sách trẻ biết yêu mùa xuân, cảm nhận được vẻ đẹp của ngày tết - Giáo dục trẻ biêt giữ gìn sách, tranh ảnh - Cô hỏi trẻ về sách đang xem: Trong tranh vẽ gì? Mùa xuân có những gì? - MX có tác dụng như thế nào đối với con người, cây cối? - Cô nhận xét các góc chơi Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015... Quan sát tranh và đàm thoại về đề tài: - Cô cho trẻ quan sát bánh chưng, bánh dày - Trẻ trả lời - Bánh chưng có dạng hình gì? - Bánh chưng có màu xanh, có dạng hình vuông - Bánh dày có dạng hình gì? - Trẻ trả lời - Bánh dày có dạng hình tròn, có màu trắng *HĐ2 Hỏi ý tưởng của trẻ: - Con thích nặn loại bánh nào? - Con sẽ nặn bánh đó như thế nào ? - Cô nhắc lại cách nặn bánh, làm mềm đất - Hôm nay cô... *********************************************************** ** Thứ 5 ngày 28 tháng 01 năm 2015 A.ho¹t ®éng chung: Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ VẼ HOA MÙA XUÂN ( Đề tài) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ và tô màu một số bông hoa mùa xuân, biết xắp xếp bố cục bức tranh cho đẹp hợp lí trên trang giấy - Rèn các kĩ năng khéo léo, và tỉ mỉ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc, bảo vệ các loại hoa mùa xuân Không hái hoa ngắt lá, bẻ... *********************************************************** ** Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2015 A.ho¹t ®éng chung: Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ NẶN BÁNH TRƯNG BÁNH DÀY ( Đề tài) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nặn 1 số loại bánh ngày tết như Bánh chưng, bánh dày - Rèn các kĩ năng khéo léo, và tỉ mỉ cho trẻ - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn II Chuẩn bị: - Mẫu nặn của cô Bánh chưng, bánh dày - Đất nặn, bảng con, khăn lau... tranh và đàm thoại về đề tài: + Tranh 1:Hoa Đào - Chúc mừng mùa xuân mới Chị mùa xuân sẽ mừng tuổi chúng ta một món quà , chúng mình có muốn biết đó là món quà gì không ? - Cô mời một trẻ lên giúp cô mở quà =>Cô đếm 1,2,3 mở… - Chị mùa xuân tặng chúng mình món quà gì ? - Trẻ trả lời - Cánh hoa đào rất là đẹp nó tượng trưng cho ngày tết, chúng mình cùng quan sát hoa đào có màu gì? - Cánh hoa đào có dạng... Trẻ biết gọi -Sân rộng * Quan sát các loài hoa sát hoa tên, nêu đặc rãi thoáng - Đây là hoa gì? Hoa cúc có đặc điểm mùa điểm nổi bật mát sạch sẽ ntn? xuân của các loại -Trang phục - Hoa đào có đặc điểm gì ? -Trò chơi hoa mùa của cô và - Hoa mai có đặc điểm gì ? +Cáo ơi xuân của trẻ gọn - Giáo dục trẻ chăm sóc các loại hoa mùa xuân, không ngắt lá, bẻ cành ngủ à? -Trẻ biết bảo gàng *Cách chơi trò chơi... Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở đều 2-3 vòng 3.Kết thúc Nhận xét giờ học -Trẻ đi nhẹ nhàng B.Hoạt động ngoài trời Nội dung Mục đích Chuẩn Tiến hành bị -Biểu diễn-Trẻ được ôn -Sân rộng*Cho trẻ đứng thành vòng tròn văn nghệlại các bài rãi -Chúng mình đang học chủ đề gì? cuối tuần hát trong chủ thoáng -Trong chủ đề “Thế giới động vật” các con -TCDG đề mát sạchđược học những bài hát nào? Rồng . mùa xuân *PTTM : -NDTT: Dạy hát Mùa xuân - NDKH: +NNNH: Mùa xuân ơi. +TCAN :Ai nhanh nhất. *PTNT: Làm quen chữ cái b, d, đ. *PTNN : Truyện .Giai điệu mùa xuân. *PTTM: Vẽ hoa mùa xuân . *PTNT:. : Mùa xuân . - Trò chuyện về mùa xuân . 2. Nội dung: *HĐ1: Trò chuyện về mùa xuân. - Cô đọc câu đố: Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc Là mùa gì? (mùa xuân) . - Tiết trời mùa xuân thật là ấm áp, chúng mình cùng múa hát chào mừng mùa xuân tươi đẹp nhé. - Cô và trẻ múa hát bài “ Mùa xuân đến rồi ”đến thăm vườn hoa mùa xuân. - Chị mùa xuân muốn biết

Ngày đăng: 06/09/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan