1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

150 1,7K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Dân tộc ta cùng với toàn thể nhân loại đã bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, thiên niên kỷ thứ III.

Trang 1

Bộ giáo dục và Đào tạo

Trường Đại Học sư phạm Hà Nội.

-*** -LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đề tài :

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ

HÀ NỘI

Trang 2

Bộ giáo dục và Đào tạo

Trường Đại Học sư phạm Hà Nội.

Trang 3

Lời cảm ơn

- Để hoàn thành luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục này, tôi đã được sự giúp

đỡ của nhiều tập thể và cá nhân thầy giáo, cô giáo

- Quá trình học tập nghiên cứu là quá trình bản thân tôi được sự quan tâmgiúp đỡ của tập thể các thầy cô giáo khoa quản lý giáo dục, các phòng ban, cáccấp quản lý giáo dục Với tình cảm chân thành của mình, tôi xin được bày tỏlòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong ban giám hiệu, khoaquản lý giáo dục, phòng quản lý khoa học, thư viện trường đại học sư phạm HàNội, đã tận tình giúp đỡ tôi trong học tập, nhất là trong quá trình tiến hành làm

đề tài khoa học này

- Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy PGS TS Hà Thế Truyền– người đã hướng dẫn giúp đỡ tôi trong việc viết đề cương và nội dung của đềtài, trong phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như tận tình giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này

- Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục - đàotạo huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội, Ban Giám hiệu các trường Trung học

cơ sở, các đồng chí giáo viên các trường Trung học cơ sở huyện Từ Liêm đã tạođiều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi có các thông tin tài liệu cần thiết để viết đề tàinghiên cứu của mình Bản thân tôi đã có nhiều có gắng trong quá trình nghiêncứu đề tài, để xuất các biện pháp quản lý dạy học để hoàn thành luận văn

- Bản thân đã cố gắng nhiều nhưng thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tàikhông thể tránh khỏi thiếu sót nên tôi rất mong các thầy cô giáo và các bạn đồngnghiệp thông cảm giúp đỡ, góp ý và đưa ra những chỉ dẫn quý báu cho tôi

Tôi xin chân thành cảm ơn /.

Trang 4

M c l cục lục ục lục

Trang

Mở đầu 1

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5

1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu 5

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 7

1.2.1 Quản lý 7

1.2.1.1 Khái niệm quản lý 7

9 1.2.2 Quản lý giáo dục 11

1.2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 11

1.2.2.2 Khái niệm biện pháp quản lý giáo dục 12

1.2.2.3 Quản lý trường học 14

1.2.2.4 Khái niệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học 18

1.3 Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS 21

1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn trường THCS trong điều lệ nhà trường hiện nay 22

1.3.2 Mục tiêu quản lý trường THCS 23

1.3.3 Những đặc điểm của HĐDH ở trường THCS 23

1.3.4 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường THCS 24

1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý hoạt động dạy học của người hiệu trưởng trường THCS trong gia đoạn hiện nay

25

1.3.6 Hiệu trưởng THCS với vấn đề quản lý hoạt động dạy học 27

Kết luận chương 1 37

Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm – Hà Nội

38 2.1 Vài nét về vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế chính trị văn hoá xã hội huyện Từ Liêm 38

2.1.1 Vị trí địa lý, dân số huyện Từ Liêm 38

2.1.2 Tình hình kinh tế, chính trị huyện Từ Liêm 38

2.1.3 Văn hoá - xã hội 39

2.2 Thực trạng về quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng các trường THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội

2.21.Tổ chức nghiên cứu thực trạng

43 43 2.2.2 Tình hình giáo dục THCS huyện Từ Liêm năm học 2007 – 2008 44

2.2.3 Thực trạng về CTQL của đội ngũ hiệu trưởng 46

2.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên 53

2.2.5 Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh 58

2.2.6 Thực trạng quản lý về các điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 64

Trang 5

2.2.7 Điều tra và đánh giá của hiệu trưởng trường THCS về quản

lý hoạt động dạy và học 672.2.8 Nhận thức và đánh giá của chuyên viên, cán bộ quản lý cấpdưới (tổ trưởng, nhóm trưởng) và giáo viên về biện pháp quản lýHĐDH của hiệu trưởng 762.2.9 Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thựctrạng các biện pháp quản lý HĐDH của hiệu trưởng các trườngTHCS trên địa bàn huyện Từ Liêm 2.3 Một số vấn đề cấp thiết đặt ra trong quản lý hoạt động dạy họccủa hiệu trưởng các trường THCS huyện Từ Liêm

81

83

Kết luận chương 2: 84

Chương III: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng

trường trung học cơ sở huyện từ liêm thành phố Hà Nội 85

3.1 Những căn cứ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm 85

3.1.1 cơ sở lý luận 853.1.2 Căn cứ thực tế 86

3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm – TP Hà Nội

3.2.1 Phương pháp 1: Đổi mới tư duy giáo dục, nâng cao nhận thức

về quản lý dạy học cho hiệu trưởng, giáo viên, học sinh và phụ huynhhọc sinh

8687

873.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý,giáo viên, nhân viên, cân đối đủ về số lượng và mạnh chất lượng 923.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, tập trungđổi mới phương pháp dạy học để nâng cao trình độ cho giáo viên

và phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh 973.2.4 Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thựchiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí đánh giá xếp loạigiáo viên về hoạt động dạy học 1023.2.5 Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh nhằm pháthuy tính tích cực học tập của học sinh tập và chú trọng bồi dưỡnghọc sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu kém 1063.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, quản lý sửdụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học cho giáo viên và học sinh,tập trung sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học 1093.2.7 Biện pháp 7: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, pháthuy các tiềm năng từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động dạy học 113

3.3.Mối quan hệ giữa các biện pháp 114 3.4 Khảo sát tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp

Trang 6

quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội 115

Kết luận chương 3 118

KếT LUậN Và KHUYếN NGHị 119

Trang 7

DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN

Hiện đại hoá

Uỷ ban nhân dân Sáng kiến kinh nghiệmBan giám hiệu

Hoạt động dạy họcThể dục thể thaoVăn hoá thể thaoGiáo viên

Khoa học xã hộiQuản lý

Thiết bị dạy học

Xã hội chủ nghĩa

Cơ sở vật chấtĐổi mới giáo dụcĐổi mới phương pháp dạy học

Trang 8

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Dân tộc ta cùng với toàn thể nhân loại đã bước sang những năm đầu củathế kỷ XXI, thiên niên kỷ thứ III Đây là thời kỳ mà khoa học công nghệ, đặcbiệt là công nghệ thông tin và truyền thông mới tiếp tục phát triển với nhữngbước tiến nhảy vọt Thúc đẩy hình thành nền kinh tế tri thức và làm biến đổinhanh chóng, sâu sắc, đời sống vật chất và tinh thần của xã hội

Đại hội Đảng lần thứ IX đã đặt ra mục tiêu đến năm 2010 là “… Đưa

nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại …” Đại hội Đảng cũng đã khẳng

định “phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc

đẩy sự nghiệp cộng nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.

Như vậy trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới đangđặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo nói chung, cho mỗi ngành học, bậc học và

mỗi nhà trường nói riêng, cho mỗi cán bộ quản lý giáo dục câu hỏi: “ cần phải

làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt là chất lượng dạy học cho mỗi nhà trường”

Hội nghị ban chấp hành TW Đảng lần thứ VI khoá IX Ngày14/7/2002, đã đánh giá qua 5 năm thực hiện nghị quyết TW II “khoá VIII”, giáodục nước ta có nhiều bước phát triển Tuy nhiên vẫn còn đứng trước nhiều khókhăn và tồn tại như: chất lượng giáo dục thấp, nội dung phương pháp dạy họccòn lạc hậu … hội nghị đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu cần phải đổi mới công tácquản lý và vai trò của công tác quản lý trong tình hình mới

Trường trung học cơ sở là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dânnước CHXHCN Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm giáo dục từ lớp 6 đến lớp 9 chotất cả trẻ em từ 11 tuổi đến 17 tuổi

Thực hiện quyết định số 03/2002/QĐ - BGD - ĐT của Bộ trưởng bộgiáo dục và đào tạo ngày 24/1/2002 về việc ban hành chương trình trung học cơ

sở bắt đầu thực hiện đại trà trên phạm vi toàn quốc từ năm học 2002 – 2003

Trang 9

Mục tiêu của chương trình trung học cơ sở mới là: “….Củng cố và phát triển

những kết quả của giáo dục tiểu học, tiếp tục phát triển toàn diện cả về đạo đức trí tuệ, thể chất thẩm mỹ, và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để có thể tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề, hoặc đi vào cuộc sống lao động”.

Với yêu cầu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo rèn luyện thói quen và khả năng tự học tinh thần hợp tác của họcsinh phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học Đổi mới phương pháp dạy họcrèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong họctập vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh

Những thay đổi quan trọng về nội dung và phương pháp dạy học nhằm đạttới mục tiêu của chương trình Đây là vấn đề then chốt của giáo dục trung học cơsở

Những đổi mới trong công tác quản lý được xem là khâu đột phá đểnâng cao chất lượng học tập của người học Bởi vì, mọi sự thành công hay thấtbại trong giáo dục đều bắt nguồn và có một phần nguyên nhân từ quản lý

Từ Liêm là một huyện ngoại thành Hà Nội, từng bước đang được đô thịhoá nhanh chóng Những cánh đồng xanh đang nhường chỗ cho những côngtrình văn hoá quốc gia, các trường Đại học, những khu công nghiệp vừa và nhỏ,những khu đô thị tập trung dân cư lớn, các trường THCS của huyện Từ Liêm đã

có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn cũng như đại trà, cónhiều trường đã đạt là trường chuẩn quốc gia Tuy nhiên cương vị là một cán bộquản lý trực tiếp chỉ đạo công tác chuyên môn, từ thực tiễn công tác của mìnhvới góc nhìn khoa học quản lý tôi nhận thấy:

Công tác quản lý dạy học của hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở ởhuyện Từ Liêm vẫn còn những vấn đề bất cập, các biện pháp quản lý của Hiệutrưởng chưa được khoa học, đồng bộ, còn nhiều lúng túng, chưa đáp ứng đượcvới sự phát triển chung, cần phải trao đổi, bổ sung, rút kinh nghiệm kịp thời đểđáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi sự phát triển của kinh tế, văn hoá, giáo dục

Trang 10

Từ những lý do nêu trên tôi lựa chọn đề tài:

“Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội”.

Trang 11

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các TrườngTrung học cơ sở trên địa bàn huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội

4 Giả thuyết khoa học:

Có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học ở các trườngTrung học cơ sở huyện Từ Liêm – thành phố Hà Nội nếu Hiệu trưởng cáctrường áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phùhợp đề xuất được

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý nói chung, quản lý hoạtđộng dạy học của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở nói riêng

5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởngcủa trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội và nguyênnhân các thực trạng

5.3 Đề xuất được một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệutrưởng ở các trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng 21trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội

Nghiên cứu: 6 trường tiên tiến, 12 trường trung bình và 3 trường yếu kém Khảo sát thực nghiệm: 3 trường tiên tiến , 03 trường trung bình, 3 trườngyếu kém

7 Phương pháp nghiên cứu:

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Trang 12

Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp các văn bản pháp quy của

Nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo về quản lý hoạt động dạy học ở trườngTHCS Nghiên cứu tìm tài liệu, sách, báo… về quản lý hoạt động dạy học ởtrường THCS

7.2 Phương pháp quan sát:

Quan sát hoạt động dạy học và thái độ của giáo viên trước các biệnpháp quản lý của hiệu trưởng

7.3 Phương pháp điều tra:

Xây dựng bảng hỏi, nghiên cứu về biện pháp quản lý hoạt động dạy họccủa hiệu trưởng các trường trung học cơ sở

Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên viên, cán bộ quản lý phòng giáodục và Đào tạo huyện Từ Liêm

7.4 Phương pháp thực nghiệm:

Thực nghiệm một số biện pháp quản lý dạy học của hiệu trưởng cáctrường trung học cơ sở huyện từ liêm – thành phố Hà Nội

7.5 Phương pháp toán thống kê:

Sử dụng phương pháp toán học thống kê giúp ta xử lý các dữ liệu, cácthông tin trong quá trình nghiên cứu, điều tra thu thập được Nhờ đó ta xác địnhđược kết quả một cách khách quan các biện pháp quản lý dạy học của hiệutrưởng theo chương trình Trung học cơ sở

cấu trúc luận văn Phần mở đầu: Đề cập đến một số vấn đề chung của đề tài

Kết quả nghiên cứu bố trí thành 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các

trường THCS

Chương II: Thực trạng quản lý dạy học của hiệu trưởng các trường THCS trên

địa bàn huyện Từ Liêm – TP Hà Nội

Chương III: Biện pháp quản lý dạy học của hiệu trưởng các trường THCS trên

địa bàn huyện Từ Liêm – TP Hà Nội

Kết luận – khuyến nghị:

Trang 13

Chương 1

cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.1 vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu

Dân tộc ta cùng toàn thể nhân loại đang đứng trước sự phát triển như vũbão của khoa học công nghệ và những thành tựu lớn lao về kinh tế xã hội Hầuhết các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu của nhiều quốc gia trên thế giới khẳng

định rằng “Giáo dục là động lực để phát triển kinh tế – xã hội, nguồn lực con

người là tài sản quyết định cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, hiện đại hóa đất nước”.

Thực tế trong nhiều năm qua trên thế giới nhiều nước phát triển đã có mộtchiến lược đầu tư cho giáo dục với một tỷ lệ cao và phù hợp đã tạo ra sự thayđổi lớn lao về diện mạo kinh tế và xã hội của đất nước như: Nhật Bản một đấtnước nghèo về tài nguyên, lại bị hủy hoại trong chiến tranh thế giới thứ hai songngay từ năm 1946 kinh phí đầu tư cho giáo dục đã là 28% rồi được đầu tư tăngdần 32%, nó mang tính ổn định cao cho đến nay và nó đã xây dựng được mộtđất nước Nhật Bản có nền kinh tế đứng hàng đầu thế giới Hàn Quốc bí quyếtthành công trong xây dựng và phát triển đất nước chính là chiến lược phát triểngiáo dục, phát triển nguồn nhân lực phục vụ đất nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ,nhà nước Liên Bang có nền kinh tế lớn nhất thế giới đã đầu tư cho giáo dục từ

25 đến 30% tổng kinh phí cho giáo dục Singapo đất nước phát triển bậc nhất ởChâu á cũng là nơi có chiến lược phát triển giáo dục được ưu tiên lên hàng đầu

ở Việt Nam trong tiến trình lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã quan tâm

và tạo ra nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển côngnghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước Nghị quyết Trung Ương II khóa VIII của

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam xác định “cùng với khoa học và công

nghệ giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” Bước vào thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giáo dục và đào tạo trở thành một trong nhưngnhân tố có ý nghĩa quyết định tới tốc độ và quy mô của sự phát triển Như vậy

Đảng và Nhà nước đã coi giáo dục là “quốc sách hàng đầu” toàn xã hội đều có

ý thức chăm lo cho giáo dục, vì giáo dục đã tạo nên nguồn lực con người phục

vụ cho sự phát triển kinh tế – xã hội

ở Việt Nam nhiều nhà sư phạm đã đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện vềvai trò, vị trí, nhiệm vụ, tổ chức quá trình dạy học, thấy được việc nâng cao chấtlượng dạy học trên lớp sẽ quyết định chất lượng dạy học Những ưu điểm và

Trang 14

nhược điểm của quá trình tổ chức dạy học trên lớp và nhận thức đúng về bảnchất của quá trình dạy học, mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học,vai trò của người dạy và người học, và sự đổi mới hiện nay về giáo dục, đổi mớinội dung và những biện pháp tổ chức dạy học trên lớp, trang thiết bị cơ sở vậtchất phục vụ cho dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trên lớp Cáctác giả tiêu biểu như Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Kiểm, Hồ Ngọc Đại, Hà ThếNgữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo, , Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo ….Phan Viết Vượng, Đặng Thành Hưng…v.v.

Để giải quyết từng bước cho chất lượng thực chất của giáo dục nước ta,

ngành giáo dục và đào tạo đã triển khai cuộc vận động lớn về việc “Nói không

với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Nhằm lập lại kỷ

cương trong dạy học, phát huy niềm tự hào và tự trọng nghề nghiệp của mỗithầy cô giáo, khẳng định trách nhiệm và sứ mạng vẻ vang của ngành giáo dụccủa mỗi nhà trường, các thầy cô giáo trong việc tạo ra nguồn nhân lực cho đấtnước

Nâng cao chất lượng giáo dục có rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quantrọng không thể thiếu được nó quyết định tới chất lượng giáo dục và sự pháttriển giáo dục đó chính là quá trình quản lý chất lượng dạy học, nó được nhiềunhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý trong việcnâng cao chất lượng dạy học Nnghị quyết phát triển giáo dục của Đảng ta trong

văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã ghi rõ “Đổi mới tư duy giáo dục

một cách nhất quán, từ mục tiêu chương trìnhị, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức cơ chế quản lý để tạo ra sự chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà, ưu tiên hàng đầu cho chất lượng dạy và học”.

Như vậy quản lý hoạt động dạy học được xem là khâu đột phát để nângcao chất lượng học tập của người học, là vấn đề bức xúc đã được quan tâmnghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường

Quản lý hoạt động dạy học là công việc chính của người hiệu trưởng, vìvậy quản lý hoạt động dạy học ((HĐDH) luôn được các nhà nghiên cứu đề cậptrong các công trình khoa học giáo dục như giáo trình giảng dạy của trường đạihọc Sư phạm Hà Nội I; Trường Đại học quốc gia Hà Nội, các luận văn thạc sỹchuyên ngành quản lý giáo dục cũng có một số tác giả viết về đề tài như là

“Nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THPT huyện

Càng Long tỉnh Trà Vinh của tác giả Châu Hoàng Dũng” Đề tài về: “ Một số phương pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện

Trang 15

Sóc Sơn- Thành phố Hà Nội của tác giả Nguyễn Ngọc Thảo”… Các công trình

nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục ở cấp trung học cơ sở thìcòn rất ít, nhất là các trường THCS ở vùng sâu vùng xa hoặc các trường THCS ởcác vùng đang đô thị hóa nhanh chuyển từ các trường ở địa bàn xã lên thị trấn,phường hiện nay

Vì vậy tôi nghiên cứu và viết luận văn này là tìm hiểu thực trạng quản lýhoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Từ Liêm thành phố

Hà Nội Trên cơ sở đó đề ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học để nâng caochất lượng dạy học ở các trường THCS để áp dụng khả thi trên địa bàn huyện

Từ Liêm – Thành phố Hà Nội

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Quản lý

1.2.1.1 Khái niệm quản lý

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động khi xã hộiphát triển, quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động

xã hội, xã hội loài người trải qua nhiều chế độ chính trị xã hội khác nhau, mỗichế độ khác nhau, có một phương thức sản xuất khác nhau, phương thức sảnxuất sau phát triển hơn phương thức sản xuất trước, con người thế hệ sau tiến

bộ và văn minh hơn thế hệ trước, nó kéo theo trình độ quản lý ngày càng caolàm cho năng suất lao động ngày càng tăng, làm cho xã hội ngày càng phát triểntiến bộ Vậy quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và phát triển cùng vớilịch sử phát triển của loài người Quản lý là một dạng lao động đặc biệt điềukhiểu các hoạt động lao động, nó có tính khoa học và nghệ thuật cao, nhưngđồng thời nó là sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của xã hội

Theo yếu tố chính trị xã hội: Quản lý còn là sự kết hợp giữa tri thức vớilao động, quản lý còn được xem là tổ hợp các cách thức, phương pháp tác độngvào đối tượng để phát huy khả năng của đổi tượng nhằm thúc đẩy sự phát triểncủa xã hội

- Theo yếu tố hành động: Quản lý là quá trình điều khiển, Chủ thể quản lýđiều khiển đối tượng quản lý để đạt tới mục tiêu đặt ra

- Thuật ngữ quản lý (từ Hán Việt) nêu rõ bản chất của hoạt động này trongthực tiễn, nó gồm hai mặt tích hợp vào khâu từ “Quản” và từ “Lý”

- “Quản” là sự trông coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì ở trong thái ổn định

“Lý” là sự sửa sang, sắp xếp, làm cho nó phát triển Như vậy “Quản lý” là sựtrông coi, chăm sóc, sửa sang làm cho nó ổn định và phát triển

Trang 16

- Có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về nội dung, thuậtngữ “quản lý” có thể nêu một số định nghĩa như sau:

Theo lý luận của chủ nghĩa Mác về quản lý “Quản lý xã hội một cách

khoa học là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đối với toàn bộ hay những hệ thống khác nhau của hệ thống xã hội trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó hoạt động và phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra” [9]

Theo Harold Koontz – Cyric Odonnell - Heinz Weihrich trong cuốn

“Những vấn đề cốt yếu của quản lý” cho rằng “Quản lý là hoạt động đảm bảo sự nỗ lực của cá nhân để đạt được mục tiêu quan trọng điều kiện chi phí thời gian, công sức, tài liệu, vật liệu, ít nhất và đạt được kết quả cao nhất” [18]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang trường cán bộ quản lý giáo dục và

đào tạo “Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ

thể quản lý đến đối tượng quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định” [27]

- Theo Trần Kiểm “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người sao

cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [21]

- Quản lý là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý, tạo ra

sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống hướng vào mục tiêu nhất định (giáo trìnhquản lý, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)

- Quản lý sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vihoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mụcđích đề ra và đúng ý trí người quản lý 20

Như vậy có thể xem quản lý là một quá trình tác động có mục đích có kếhoạch nhằm gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, thôngqua cơ chế quản lý, nhằm đạt được mục đích của quản lý

Tuy có nhiều cách diễn đạt khái nhiệm về quản lý khác nhau nhưng chúng

đều có một điểm chung thống nhất như sau: “Quản lý là một quá trình tác động

có định hướng phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác và tận dụng hiệu quả những tiềm năng và cơ hội của đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý trong một môi trường luôn biến động, chủ thể quản lý tác động bằng các chế định xã hội, tổ chức về nhân lực, tài lực và vật lực, phẩm chất và uy tín, chế độ chính sách đường lối chủ chương

Trang 17

trong các phương pháp quản lý và công vụ quản lý để đạt mục tiêu quản lý Mô

tả hoạt động quản lý theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý

1.2.1.2 Chức năng quản lý

Quản lý là một dạng lao động đặc biệt điều khiển các hoạt động lao động.Lao động quản lý có các chức năng cơ bản được quy đinh một cách khách quanbởi chức năng hoạt động của khách thể quản lý Từ chức năng quản lý chủ thểquản lý xây dựng nên nội dung quản lý để tác động vào khách thể quản lý nhằmthực hiện mục tiêu quản lý Trong tiến trình phát triển của lịch sử nền sản xuất

xã hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng nên các chức năng quản lýcũng không ngừng được cải tiến phù hợp theo

Sau đây là những chức năng quản lý cơ bản mà bất cứ chủ thể quản lý nào,

ở bất cứ lĩnh vực hay ngành nào, ở bất cứ cấp quản lý nào đều phải thực hiệnchúng ta gọi là chức năng quản lý cơ bản

Có 4 chức năng quản lý cơ bản

Trang 18

Sơ đổ 1.2: Mô hình chu trình quản lý

* Chức năng kế hoạch

Kế hoạch hóa là chức năng hoạch định cơ bản nhất trong số các chức năngquản lý là xác định mục đích, mục tiêu của tổ chức, là biện pháp chương trìnhhành động, các bước đi đề đạt được mục tiêu, mục đích quản lý đó

Xây dựng được mục tiêu là khâu đầu tiên của kế hoạch hóa, mục đích của

kế hoạch hóa là hướng mọi hoạt động của hệ thống vào các mục tiêu để tạo khảnăng đạt mục tiêu một cách tốt nhất, việc xác định chắc chắn sát thực về nguồnlực tài lực, vật lực, giúp nhà quản lý tìm ra các phương pháp, phương tiện thờigian để tổ chức thực hiện đạt được mục tiêu đó, kiểm tra đánh giá quá trình thựchiện mục tiêu đó

Khi thực hiện chức năng này chú ý đến nguyên tắc tính mục đích và hệthống các văn bản chỉ đạo của ngành, chính sách pháp luật của Nhà nước

Quá trình tổ chức lôi cuốn việc hình thành xây, dựng nên các bộ phận cùngcác công việc của chúng, sau đó là vấn đề nhân sự, cán bộ giúp nhà quản lý điềuhành để đạt được mục tiêu của hệ thống một cách tốt nhất, hiệu quả nhất

Đặc trưng của tổ chức bao gồm các tiêu trí cơ bản như mục tiêu của tổchức, cơ cấu, thiết chế, quy mô của tổ chức nội dung công việc, điều kiện tồn tại

và phát triển của tổ chức

Công việc của tổ chức là những vấn đề nhân sự, cán bộ, xây dựng các tổchức, các hoạt động, giao phó quyền hành cho người quản lý tạo sự liên hợpthực hiện mục tiêu một cách thuận lợi, tự giác để đạt kết quả cao nhất

* Chức năng chỉ đạo

Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu tổ chức bộ máy đã hình thành, nhânlực, vật lực, tài lực đã chuẩn bị đầy đủ thì phải có người lãnh đạo, vận hành tác

Trang 19

nghiệp, điều chỉnh, điều hành hoạt động của tổ chức thực hiện đúng kế hoạch đãlập ra để mục tiêu trong dự kiến trở thành hiện thực.

Trong quá trình chỉ đạo phải đi sâu, đi sát các hoạt động của hệ thống, kịpthời uốn nắn đi đúng tiến trình đúng kế hoạch đã định, đúng hướng vận hành của

hệ thống giúp hệ thống đạt đến mục tiêu nhanh nhất, kết quả cao nhất đúng kếhoạch đã đề ra

Trong quá trình lãnh đạo phải luôn luôn liên kết, liên hệ với mọi thànhviên trong hệ thống và động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định đểđạt tới mục tiêu của kế hoạch, đồng thời đúc kết lại những thành công thất bạigiúp nhà quản lý rút ra bài học kinh nghiệm để thực hiện quá trình quản lý saunày

* Chức năng kiểm tra

Trong tiến trình quản lý cần phải chú ý đến công tác kiểm tra bao gồmkiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyên Kiểm tra để pháthiện cái đúng, cái sai trong quá trình thực hiện và kịp thời điều chỉnh hoặc cóbiện pháp để thực hiện tốt những mục tiêu đã để ra trong kế hoạch

Khi tiến hành kiểm tra nhà quản lý thông qua 4 bước sau:

Bước 1: Xác định chuẩn để đánh giá đối với công việc cần kiểm tra Bước 2: Đánh giá theo chuẩn đã định

Bước 3: Khẳng định điều làm được hoặc chưa được theo kế hoạch dựatrên chuẩn đánh giá

Bước 4: Xử lý kết quả để quyết định chỉ đạo tiếp hoặc điều chỉnh mộtphần kế hoạch

Kiểm tra là chức năng của người quản lý, nhằm mục đích kiểm tra thựchiện tốt nhất ba công việc phát hiện điều chỉnh và khuyến khích Kiểm tra nhằmxác định kết quả thực hiện kế hoạch kịp thời, kiểm tra không hẳn là giai đoạncuối kỳ khi công việc đã hoàn thành có kết quả mà nó diễn ra trong suốt quátrình thực hiện kế hoạch Vậy kiểm tra là chức năng thực sự quan trọng của nhàquản lý (lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo) nó là khâu đặcbiệt quan trọng của chu trình quản lý, giúp người quản lý điều chỉnh theo hướngđích

Vậy muốn cho hệ thống quản lý vận hành có kết quả thì quá trình quản lýthường diễn ra theo một chu kỳ gọi là chu trình quản lý Quá trình quản lý làmột thể thống nhất trọn vẹn nhiều tác giả thống nhất chia quá trình quản lý thành

5 giai đoạn: Chuẩn bị kế hoạch – kế hoạch hóa – tổ chức – chỉ đạo – kiểm tra.Tổng hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý là

cơ sở để phân công lao động là nền tảng hìnhh thành cấu trúc tổ chức của sự

Trang 20

quản lý, trong quá trình quản lý phải thực hiện một dạng chức năng kế tiếp nhaumột cách lôgic, nó bắt đầu từ thực hiện việc xác định mục tiêu quản lý cho đếnkết quả đạt được và tổng kết quá trình quản lý.

Tuy nhiên trong chu kỳ quản lý cũng có khi một số chức năng có thể diễn

ra đồng thời, hoặc kết hợp với các chức năng khác, để quá trình quản lý thựchiện đạt kết quả tối ưu nhất

1.2.2 Quản lý giáo dục

1.2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục

Con người là tổng hòa các mối quan hệ của xã hội, con người là sản phẩmcủa xã hội, mỗi xã hội tồn tại một nền giáo dục để phục vụ cho xã hội đó Giáodục là quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm cung cấp chocon người những hành trang về đạo đức, tri thức, sức khỏe, để tham gia đời sống

xã hội, tham gia vào lao động sản xuất, bằng cách tổ chức truyền thụ và lĩnh hộinhững kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người Để đạt được mục đích trên thìgiáo dục phải có tổ chức, quản lý giáo dục

Theo tác giả Phạm Minh Hạc “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có

mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến bộ trạng thái về chất” [17]

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là

điều hành phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ theo yêu cầu phát triển của xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người Cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân” [3]

Theo MI.Kôndacôp: “Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp tổ chức,

cán bộ kế hoạch hóa, tài chính, cung tiêu nhằm đảm bảo vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt chất lượng lẫn số lượng” Cơ sở lý luận khoa học về quản lý

giáo dục – Viện khoa học giáo dục Hà Nội.

Từ ý kiến, của các nhà khoa học quản lý trên ta có thể quan niệm quản lý

giáo dục là: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có hướng đích của chủ thể

quản lý đến đối tượng quản lý ở các cơ sở giáo dục khác nhau trong toàn bộ hệ thống giáo dục, nhằm phát triển quy mô cả về số lượng và chất lượng để đạt tới mục tiêu giáo dục”.

1.2.2.2 Khái niệm biện pháp quản lý giáo dục

Trang 21

Biện pháp là “các cách tiến hành thực hiện giải quyết vấn đề”

Biện pháp quản lý giáo dục là tổ hợp các tác động có định hướng của chủthể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở vàtoàn bộ hệ thống giáo dục đạt đến mục tiêu

Quản lý giáo dục là một nghệ thuật, bởi vì đối tượng quản lý giáo dục rấtphức tạp và phong phú đòi hỏi các biện pháp quản lý của chủ thể quản lý cũngphải đa dạng phong phú với đối tượng quản lý giáo dục Biện pháp quản lý giáodục phải được xây dựng trên cơ sở trí thức khoa học giáo dục, biện pháp quản lýgiáo dục quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống các biện pháp quản

lý Hệ thống các biện pháp quản lý giúp nhà quản lý thực hiện tốt các phươngpháp quản lý đến đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu giáo dục

* Xét theo nội dung quản lý nhà nước về giáo dục thì các biện pháp quản

lý giáo dục bao gồm các biện pháp cơ bản sau:

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách phát triển giáo dục

Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục,ban hành điều lệ nhà trường ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của các

cơ sở giáo dục khác

Quy định mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục tiêu chuẩn nhà giáo,tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in vàphát hành sách giáo khoa, giáo trình quy chế thi cử và cắp văn bằng chứng chỉ

Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục

Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản

lý giáo dục

Huy động quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục

Tổ chức công tác hợp tác quốc tế về giáo dục

Quy định việc tăng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lạo đối với

sự nghiệp giáo dục

Thanh tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục giải quyết khiếunại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục (giáo trình quản

lý Nhà nước giáo dục)

* Xét theo chức năng quản lý: Biện pháp quản lý giáo dục gồm 4 phần:

- Biện pháp xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục:

Xây dựng mục tiêu của cơ sở giáo dục theo mục tiêu của ngành

Xây dựng chương trình hành động: xác định từng bướcđi,nhữngđiềukiện,phương tiện cần thiết như nguồn nhân lực, vật lực, tài lực trong một thờigian nhất định của cơ sở giáo dục

Trang 22

- Biện pháp tổ chức quản lý trong hệ thống giáo dục

Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêucủa tổ chức

Phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụ để các thành viên trong

bộ phận tổ chức thực hiện một cách thuận lợi và hợp lôgic

Việc nhóm gộp nhiệm vụ cũng như thành viên trong tổ chức gọi là phânchia bộ phận

Thiết lập cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các thànhviên hay bộ phận tạo điều kiện đạt mục tiêu một cách dễ dàng

Theo doĩ đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức và tiến hành điềuchỉnh nếu cần.[4]

- Biện pháp: điều khiển trong quản lý giáo dục gồm các biện pháp tác độngđến các đối tượng bị quản lý một cách có chủ định nhằm phát huy hết tiềm năngcủa họ để đạt được mục tiêu

- Biện pháp: Kiểm tra trong quản lý giáo dục gồm các bước theo một chutrình quản lý sau:

Xây dựng các tiêu chuẩn

Đo đạc việc thực hiện

Điều chỉnh các so lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đạt mục tiêu

đã định [22]

1.2.2.3 Quản lý trường học

1) Khái niệm quản lý trường học: Trên cơ sở khái niệm về trường học (cơ

sở giáo dục), chúng ta đi sâu vào quản lý trường học (một phần của quản lý giáodục)

Nhà trường là bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân Nhàtrường là một hoạt động xã hội một thiết chế chuyên biệt của xã hội, nơi truyền

bá những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người, nền văn hóa nhân loại chomột nhóm dân cư nhất định của xã hội đó

Nhà trường là nơi tổ chức thực hiện và quản lý quá trình giáo dục Quátrình này được thực hiện bởi hai chủ thể, người được giáo dục (người học) vàngười giáo dục (người dạy) Trong quá trình giáo dục hoạt động của người học

và hoạt động của người dạy luôn gắn bó tương tác hỗ trợ nhau tựa vào nhau đểthực hiện mục tiêu giáo dục theo yêu cầu xã hội

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường là thực hiện đường lốicủa Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hànhtheo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối vớingành giáo dục với thệ hệ trẻ và từng học sinh [16]

Trang 23

Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, pháthuy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tàilực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu trong tổ chức) một cách tối ưu nhằm đạtđược mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất [23]

Như vậy quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có hướng đíchcủa hiệu trưởng đến con người (giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh) đến cácnguồn lực (CSVC, tài chính, thông tin…) nhằm đẩy mạnh các hoạt động của nhàtrường theo nguyên lý giáo dục, tiến tới mục tiêu giáo dục hợp với quy luật

Để quản lý trường học có hiệu quả chủ thể quản lý (hiệu trưởng) cần phảithực hiện tốt các chức năng quản lý, chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổchức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra, vận dụng sao cho đúng nguyên lýgiáo dục, phù hợp với quy luật và những đặc thù của cơ sở giáo dục, nhằm hoànthành nhiệm vụ của nhà trường đã đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho sựnghiệp xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Muốn làm tốt quản lý nhà trường cần phải xây dựng được đội ngũ cán bộquản lý đúng về cơ cấu, đủ về số lượng, mạnh về khả năng chuyên môn để thựchiện tốt nhiệm vụ nhà trường đạt tới mục tiêu đề ra Chính vì vậy việc đào tạođội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực phẩm chất đạo đức, văn hóa, quản lý, có

lý luận, có tầm nhìn, có khả năng điều hành cơ sở giáo dục đạt tới mục tiêu là vôcùng quan trọng trong hệ thống giáo dục

Quản lý trường học là quản lý con người là giáo viên và học sinh, quản lýtrường học là quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của họcsinh, lấy hoạt động học của học sinh là trọng tâm Ngoài ra cần có sự hỗ trợ củacác lực lượng trong nhà trường như nhân viên, tài vụ, đoàn đội nhằm thực hiệntốt quá trình dạy và học trong trường đạt kết quả

Vậy quản lý trường học là hoạt động của chủ thể quản lý (hiệu trưởng)nhằm tổc chức các hoạt động của giáo viên và học sinh, các lực lượng hỗ trợgiáo dục khác, đồng thời phát huy hết khả năng của các nguồn lực giáo dục đểđạt được chất lượng cao trong đào tạo của nhà trường

2.) Nguyên tắc quản lý trường học: Các nguyên tắc quản lý là các quy

tắc, các chuẩn mực có tính chỉ đạo mà người quản lý nhằm vận dụng trong quátrình quản lý như sau:

Đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng đối với toàn

bộ công tác giáo dục trong nhà trường như: chuyên môn, chính trị, đạo đức, vănthể và lao động hướng nghiệp…

Trang 24

Nguyên tắc này là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất vì xuất phát

từ bản chất của nền giáo dục mang tính đấu tranh giai cấp, giáo dục là công vụcủa chuyên chính vô sản, có vai trò quan trọng trong tư tưởng văn hóa

Đảm bảo tính khoa học, tính kế hoạch và tính thực tiễn quản lý trường học.Nguyên tắc này xuất phát từ tính chất của công tác giáo dục trong trường học làmột trong công tác phức tạp nhất, hình thành nhân cách cho học sinh không phải

là một việc làm gọn trong thời gian ngắn mà là kết quả hoạt động liên tục có kếhoạch, có cơ sở khoa học và phương pháp khoa học, kết quả hoạt động phối hợpđồng bộ nhiều mặt, nhiều lực lượng trong không gian và thời gian

Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo các công việc củanhà trường

Đây là nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý, việc thực hiện nguyên tắcnày đảm bảo sự thống nhất tổ chức và trình độ tổ chức cao của nhà trường, đồngthời phát huy cao độ tiềm tàng trí tuệ tập thể và thể hiện sự kết hợp chế độ hiệutrưởng phụ trách chịu tráchh nhiệm cuối cùng với chế độ dân chủ, tập thể trongquản lý, nó động viên phối hợp các tổ chức, tập thể giáo viên, cán bộ công nhânviên cùng tham gia vào công tác quản lý nhà trường, nó đảm bảo sự đoàn kếtnhất trí trong tập thể sư phạm, phát huy vai trò tích cực chủ động của các lựclượng giáo dục vào sự nghiệp giáo dục Đó là chế độ dân chủ, tập thể rộng rãidưới sự lãnh đạo tập trung của hiệu trưởng trên cơ sở dân chủ tập thể

Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích, coi trọng sự kích thích, động viên

về tinh thần kết hợp với sự chú ý thích đáng, tới các lợi ích vật chất và chăm lođời sống

Trong quản lý việc chú ý đến lợi ích, coi trọng sự kích thích , động viên vềtinh thần kết hợp sự chú ý thích đáng tới các lợi ích vật chất và chăm lo đờisống

Trong quản lý việc chú ý đến lợi ích của nhà trường và xã hội và lợi ích củacon người có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc kết hợp hài hòa các lợi íchđược chú ý từ khâu mở đầu kế hoạch đến khâu kết thúc giúp cho hệ thống quản

lý vừa có lợi vừa có hiệu quả

Nguyên tắc sử dụng toàn diện các phương pháp quản lý, bởi vì con người

là tổng hòa các mối quan hệ xã hội do đó tùy theo đối tượng mà người quản lý

sử dụng các phương pháp quản lý, linh hoạt, toàn diện, phù hợp đem lại hiệu quảcao Với yêu cầu người quản lý nắm vững việc có tính chất cấp bánh quan trọngcần tập trung các biện pháp giải quyết dứt điểm có hiệu quả ?

Nguyên tắc đổi mới:

Trang 25

Bởi vì nhà trường luôn luôn đối mặt với các thách thức trong nền kinh tế thịtrường trong mở cửa và hội nhập của nền kinh tế tri thức Bản thân học sinh cóđặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm xã hội cũng liên tục thay đổi, với sự thay đổi củamôi trường bên ngoài Do đó người hiệu trưởng luôn luôn phải đổi mới công tácquản lý và lãnh đạo của mình để đạt hiệu quả cao.

Nguyên tắc hiệu quả: Đây là nguyên tắc quy định mục tiêu của quản lý cầnxác định rõ hiệu quả về kinh tế, chất lượng, hiệu quả xã hội Hiệu quả của nhàtrường với hiệu quả của từng cá nhân, cần đặt lợi ích chung lên trước tạo điềukiện có lợi cho nhu cầu phát triển nhà trường

* Trong các nguyên tắc cơ bản trên đòi hỏi “người quản lý cần nắm thật kỹcác nguyên tắc, kiên trì thực hiện các nguyên tắc, vận dụng phù hợp với các quyluật khách quan, phù hợp với đối tượng quản lý, đem lại kết quả theo mục tiêucủa quản lý

3) Công cụ quản lý trường học

a) Khái nhiệm công cụ quản lý

Công cụ quản lý giáo dục là những phương tiện, những giải pháp của chủthể quản lý nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp và đánh giákết quả hoạt động của các thành viên Trong tổ chức giáo dục hướng vào việcthực hiện mục tiêu đề ra [22]

b) Vai trò vị trí của công cụ quản lý

Công cụ quản lý có vai trò để nhà quản lý sử dụng tổ chức, phối hợp độngviên, định hướng hoạt động của đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đãđặt ra

Công cụ quản lý còn là phương tiện đo lường, kiểm tra đánh giá kết quả, hiệuquả của quá trình quản lý trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội.c) Các loại công cụ trong quản lý giáo dục

Công cụ quản lý có tính chất pháp lý, pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết cácchính sách, các văn bản của các cơ quan có chức năng và thẩm quyền Nhà nướcban hành như: luật giáo dục, nghị quyết của quốc hội, chỉ thị của chính phủ…Người quản lý nắm vững văn bản đường lối chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước để sử dụng một cách phù hợp khoa học với điều kiện và tình hìnhthực tế ở đơn vị nhà trường mình quản lý

Nhà trường THCS là một cơ sở giáo dục vì vậy nhà trường cũng là một sơquan Nhà nước Do đó mọi hoạt động của nhà trường đều tuân thủ theo cácquyết định, các chủ trương chính sách pháp luật Nhà nước, mà người quản lýphải nắm vững điều hành các hoạt động trong ngoài nhà trường

Công cụ quản lý tổ chức bộ máy:

Trang 26

Công cụ tổ chức vô cùng quan trọng cho công tác quản lý, nó giúp ngườiquản lý có cơ sở điều kiện để chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của nhàtrường, nhà trường có bộ máy tổ chức khoa học sẽ hoạt động có hiệu quả hơn,quy chế làm việc sẽ tốt hơn.

Công cụ quản lý theo nội dung và quá trình quản lý của nhà trường, nhưcông cụ quản lý chuyên môn, công cụ kiểm tra đánh giá, công cụ điều chỉnh cáchoạt động như nội quy, quy chế chuyên môn, kế hoạch năm học và các quy địnhcủa hiệu trưởng nhà trường, nó giúp nhà quản lý nâng cao chất lượng đào tạotrong nhà trường

- Các nguồn lực: Chúng ta có hệ thống nguồn lực rất đa dạng phong phú đểthực hiện trong quá trình quản lý như: nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực

Nguồn nhân lực: Là toàn bộ những người lao động trong độ tuổi lao động

của một quốc gia, một vùng lãnh thổ tham gia phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, của địa phương Nguồn nhân lực được thể hiện qua số lượng, chất lượng,

và cơ cấu, nói đến nguồn nhân lực con người tức là nói đến những gì cấu thànhkhả năng, năng lực, sức mạnh sáng tạo của con người Nguồn lực con người làquan trong nhất bởi vì nó tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộngphát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước

Nguồn nhân lực nước ta bao gồm: nguồn nhân lực khoa học và công nghệnguồn nhân lực giáo dục, nguồn nhân lực kinh tế, nguôn nhân lực văn hóa,nguồn nhân lực an ninh quốc phòng Đối với trường học nguồn nhân lực chủyếu là đội ngũ giáo viên, cán bộ và học sinh, bậc cha mẹ học sinh và các lựclượng giáo dục ngoài nhà trường

Người hiệu trưởng cần phát huy hết khả năng của nguồn nhân lực vào thựchiện nhiệm của nhà trường nhằm thực hiện thành công kế hoạch năm học

Nguồn vật lực: Đó chính là tài sản, trang thiết bị, đồ dùng của một đơn vị

hay một trường học Đối với nhà trường yếu tố vật lực giữ vai trò rất cần thiết làđiều kiện để duy trì hoạt động nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Để phát triển các trường phổ thông nói chung và các trường THCS nóiriêng là cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục thông qua việc đổi mớinội dung, phương pháp dạy học, tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán

bộ quản lý, môi trường điều kiện học tập cho học sinh, thông qua việc đầu tưxây dựng trường, lớp học, đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học đồng bộ theohướng chuẩn hóa để thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông

Nguồn tài lực: Trong nhà trường tài lực chính là vốn đầu tư tài chính cho

trường đó bao gồm ngân sách nhà nước, địa phương, nỗ lực hỗ trợ của nhân dân,của nguồn vốn tài trợ, các nguồn vốn tự có

Trang 27

Trong đó nguồn ngân sách nhà nước chiếm vị trị quan trọng nhất, vốn lànguồn tài chính cơ bản cho nhà trường, để duy trì hoạt động của nhà trường thựchiện nhiệm vụ của đơn vị nhà trường.

Nguồn tin lực: Đó chính là sự khai thác và phát huy vai trò của nguồn lực

về công nghệ thông tin

* Trong hệ thống nguồn lực nói trên thì nguồn) lực con người là quan trọngnhất bởi vì con người chính là nguồn nhân lực khai thác, sử dụng, phối hợp cácnguồn lực trở thành một tổng hợp lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Cụ thể trong nhà trường, cán bộ giáo viên nhân viên và học sinh phối hợp giáodục - đào tạo thế hệ trẻ tạo thành nguồn nhân lực đáp ứng với mục tiêu đào tạo

1.2.2.4 Khái niệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học

1) Hoạt động dạy học:

Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường trong đó con đường quantrọng nhất là tổ chức hoạt động dạy học Vậy hoạt động dạy học là con đường cơbản nhất để đạt tới mục đích của giáo dục Trong mỗi hoàn cảnh xã hội khácnhau thì có một phương thức dạy học khác nhau Các nhà khoa học đã xem xéthoạt động dạy học như một chuyên ngành nghiên cứu khoa học

Trong khoa học giáo dục: “hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng cho

bất cứ loại hình nhà trường và xét theo quan điểm tổng thể dạy học chính là con đường giáo dục tiêu biểu nhất” “Với nội dung và tính chất của nó, dạy học luôn luôn được xem là con đường hợp lý nhất, giúp cho học sinh với tư cách là chủ thể nhận thức, có thể lĩnh hội được một hệ thống trí thức và hãy nâng cao hành động chuyên môn thành phẩm chất, năng lực, tri tuệ của bản thân… cá nhân người học vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đó”

Chúng càng hướng tới mục đích chung của quá trình dạy học nhằm thay

đổi nhân cách của người học

- Mục tiêu dạy học:

Điều 2 trong luật giáo dục nêu: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người

Việt Nam, phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề

Trang 28

nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng là bảo vệ tổ quốc”[24]

Mục tiêu cấp THCS nhấn mạnh có tính toán việc dạy chữ - dạy người – dạynghề”

- Nhiệm vụ dạy học: Đối với giáo dục phổ thông có 3 nhiệm vụ

Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững tri thức phổ thông cơ bản, hiệnđại, phù hợp với thực tiễn đất nước về tự nhiên, xã hội, con người Việt Nam,đồng thời rèn luyện cho học sinh hệ thống kỹ năng kỹ sảo tương ứng

Phát triển ở học sinh năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực tư duy độclập sáng tạo

Tổ chức điều khiển học sinh qua hoạt động học tập hình thành cơ sở thếgiới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cáchnói chung

- Nội dung dạy học: “Là một hệ thống tri thức, những cách thức hoạt động,

những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và thái độ cảm xúc - đánh giá đối với thế giới phù hợp về mặt sư phạm và được định hướng về mặt chính trị” [2] được

thể hiện ở nội dung chương trình sách giáo khoa – giáo án

- phương pháp dạy học: Phương pháp là cách thức, con đường, phương

tiện để đạt tới một mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định”

[28]

Hay nói một cách khác: “Phương pháp là cách thức tiến hành một cách

tự giác tuần tự nhằm đạt được kết quả phù hợp với mục đích đã định”

Phương pháp dạy học bao gồm các phương pháp dạy học truyền thống vàcác phương pháp dạy học tích cực

Như vậy chúng ta thấy rằng hệ thống các phương pháp dạy học rất phongphú, lựa chọn phương pháp dạy học đạt kết quả cao là yêu cầu căn bản và to lớncủa đổi mới dạy học trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong nghị quyết Trungương 4 khoa VII nghị quyết TW 2 khóa VIII và được thể chế hóa trong luật giáo

dục (2005) điều 28.2 có ghi : “phương pháp giáo dục phát triển phải phát huy

tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Đổi mới phương pháp dạy học phổ thông là đổi mới dạy học một chiềusang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”

Trang 29

Phương tiện dạy học: là cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy họcnguồn tài chính phục vụ dạy học

Hình thức tổ chức dạy học: Hình thức tổ chức dạy học phong phú, phù hợp

sẽ tăng hiệu quả hoạt động dạy học

Kết quả dạy học: Là khả năng phát triển trí tuệ và hình thành các phẩmchất đạo đức cho học sinh, theo mục tiêu giáo dục

Vậy nếu quá trình dạy học được tổ chức một cách khoa học, các thành tốcấu trúc của hoạt động dạy học được thực hiện và phối hợp một cách hợp lý thì

sẽ đạt được mục tiêu giáo dục đào tạo

2) Quản lý hoạt động dạy học

Trong trường THCS nói đến quản lý của hiệu trưởng (chủ thể quản lý) đểnâng cao hoạt động quản lý, thì phải nói đến lực lượng đào tạo (giáo viên) và đốitượng đào tạo (người học), quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và hoạtđộng học của học sinh xét đến cùng là quản lý hệ thống dạy học tất cả phải đảmbảo cho sự vận hành trong nhà trường

Quản lý hoạt động dạy học là quá trình người hiệu trưởng, lập kế hoạch, tổchức, điều khiển, kiểm tra hoạt động dạy của giáo viên, học tập của học sinhnhằm thực hiện được mục tiêu đã đề ra Trong toàn bộ quá trình quản lý nhàtrường thì quản lý hoạt động dạy học của người hiệu trưởng là hoạt động quantrọng nhất Nó tốn nhiều công phu, công sức thời gian, trí tuệ của người hiệutrưởng, bởi vì nhiệm vụ hàng đầu của quản lý hoạt động dạy học là quản lý cóhiệu quả các thành tố cấu trúc của hoạt động dạy học, người hiệu trưởng phảibiết tạo điều kiện và phối hợp tối ưu giữa các thành tố để cho giáo viên và họcsinh thực hiện tốt quá trình dạy học như thế mới đạt được mục tiêu đề ra Thựchiện xác định mục tiêu, lựa chọn đúng nội dung, áp dụng hài hòa các phươngpháp, sử dụng tốt các phương tiện và điều kiện cơ sở vật chất hiện có, áp dụnglinh hoạt các hình thức dạy học, kết hợp phương thức kiểm tra, đánh giá kết quảdạy học tốt nhất thì mới nâng cao chất lượng dạy học

Để quản lý hoạt động dạy và học cần chú ý những vấn đề cơ bản sau đây: Quản lý thực hiện theo kế hoạch, quản lý thực hiện chương trình, quản lýthực hiện chất lượng dạy và học, quản lý yhực hiện thanh kiểm tra giáo viên vàhọc sin

Vậy quản lý hoạt động dạy học ở cấp THCS mang tính quản lý hành chính

sư phạm

Tính chất hành chính: quản lý theo pháp luật và những nội quy quychế,quy trình có tính chất bắt buộc trong hoạt động dạy học

Trang 30

Tính sư phạm: Chỉ sự quy định của các quy luật của quá trình dạy học,diễn ra trong môi trường sư phạm, lấy hoạt động dạy học làm đối tượng quản lý.

- Mang tính chất đặc trưng của khoa học quản lý

Quản lý hoạt động dạy học trên cơ sở vận dụng sáng tạo các nguyên tắc vàphương pháp quản lý

- Mang tính xã hội hóa cao: Quản lý hoạt động dạy học chịu sự chi phốitrực tiếp các điều kiện kinh tế xã hội, ngược lại nó có tác động tích cực đến mọimặt đời sống xã hội

- Hiệu quả quá trình dạy học thể hiện:

Chất lượng giáo dục chủ yếu đánh giá hai mặt hạnh kiểm và học lực

Số lượng học sinh tốt nghiệp

Sự phát huy tác dụng kết quả giáo dục đối với xã hội

3) Khái niệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học là tổ hợp tác động có định hướng của

chủ thể quản lý( Hiệu trưởng )đến tập thể giáo viên,học sinh và tập thểcán bộgiáo dục khác, nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vốn có,tạođộng lực đẩy mạnh qưá trình dạy học của nhà trường nhằm thực hiện mục tiêugiáo dục của nhà trường theo yêu cầu trong năm học

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học chính là tác động lên đội ngũ giáoviên, học sinh qua việc thực thi các chức năng quản lý kế hoạch, tổ chức chỉđạo,, kiểm tra, điều chỉnh nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục

Biện pháp quản lý hoạt động dạy ở trường THCS gồm hệ thống các biệnpháp tác động 10 thành tố quan trọng trong nhà trường,

1.3 quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS

1 3.1 Vị trí, nhiệm vụ của trường THCS

1,3,1,1, Vị trí trường THCS

Tại điều 2: Điều lệ trường trung học cơ sở,trung học phổ thông và

trường phổ thông có nhiều cấp học: “Trường trung học là cơ sở giáo dụcphổ

thông của hệ thống giáo dục quốcdân Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng”.

1.3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học cơ sở

Tại điều 3: Điều lệ trường trung học cơ sở,trung học phổ thông và trường: phổ thông có nhiều cấp học có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của chươngtrình giáo dục phổ thông

b) Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên tham gia tuyển dụng và điều độnggiáo viên,cán bộ,nhân viên

Trang 31

c) Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh , vận động học sinh đến trường,

quản lý học sinh theo quy định của Bộ Gíáo dục và Đào tạo;

d) Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồnge) Huy động, quản lý , sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục;f) Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theoquy địnhcủa nhà nước

g) Tổ chức cho giáo viên ,nhân viên,, học sinh tham gia hoạt động xãhội

h) Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm địnhchất lượnggiáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục

i) Thực hiện các nhiệm vụ , quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

.3.2 Mục tiêu quản lý trường THCS

Điều 27 – luật giáo dục đã nêu rõ

“Mục tiêu của giáo dục phổ thông là gúp học sinh phát triển toàn diện giáo

dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản phát triển năng lực cá nhân, tính năng lao động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công nhân Chuẩn

bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và phát triển và bảo vệ tổ quốc.

Mục tiêu của giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triểnnhững kết quả của giáo dục tiểu học có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở vànhững hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung họcphổ thông, trung cấp, học nghề, hoặc đi vào cuộc sống [25]

Mục tiêu quản lý của trường THCS tập trung vào các nội dung căn bản sau:

- Mục tiêu về kế hoạch phát triển số lượng từng lớp, học sinh

- Mục tiêu về chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng hạnh kiểm, họclực, các mặt giáo dục khác

Mục tiêu về xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên

Mục tiêu về xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị trường học Mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị quản lý nhà trường Mục tiêu tăng cường về quản lý

Mục tiêu xã hội hóa giáo dục Mục tiêu về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi Mục tiêu về kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia

1 3.3 Những đặc điểm của hoạt động dạy học ở trường THCS

Trang 32

Hoạt động dạy học ở trường THCS có những đặc điểm sau:

a) Hoạt động dạy học ở trường THCS có mục tiêu khác với mục tiêu dạyhọc ở trường tiểu học và khác với mục tiêu dạy ở trường THPT

b) Hoạt động dạy học ở trường THCS tạo điều kiện cho học sinh nghiêncứu cơ sở của những khoa học với sự phong phú và đa dạng của các bộ mônvới khối lượng nội dung lớn nhưng phức tạp hơn, hệ thống hơn ở bậc tiểu học,đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện

c) Hoạt động dạy học theo từng môn học được sự chỉ đạo, hướng dẫntrực tiếp của giáo viên bộ môn tương ứng Như vậy, học sinh được tiếp xúc, giaolưu, tham gia hoạt động với nhiều giáo viên với những cách dạy về phong cáchgiao tiếp khác nhau Điều đó góp phần mở rộng nhãn quan, tầm hiểu biết củahọc sinh Đồng thời giáo viên cũng đòi hỏi học sinh phải nhanh nhẹn, khéo léocải tiến phương pháp học tập, cải tiến hoạt động của mình để thích ứng với hoàncảnh dạy học luôn luôn biến đổi

Trong trường hợp đó, học sinh THCS đặc biệt là học sinh đầu cấp học sẽgặp những khó khăn nhất định đòi hỏi người giáo viên phải giúp học sinh tìmcách khắc phục

d) Nhưng chúng ta đã biết cấp học THCS học sinh ở lứa tuổi thiếuniên Đó là lứa tuổi có những chuyển biến đột ngột, độc đáo từ tình trạng trẻcon sang tình trạng người lớn Điều đó có liên quan tới việc xây dựng lại mộtcách cơ bản các quá trình, các hoạt động tâm lý của học sinh Vì vậy đòi hỏiphải có những biến đổi có tính chất quyết định trong các hình thức quan hệ qualại trong cách tổ chức hoạt động trong sự lãnh đạo mọi mặt của người lớn, đặcbiệt là giáo viên Do đó nếu vẫn áp dụng những hình thức và phương pháp dạyhọc ở bậc tiểu học cho bậc học này sẽ dấn tới không hợp lý, trẻ tỏ ra khôngbằng lòng dưới nhiều biểu hiện khác nhau

e) Hoạt động dạy học ở trường THCS nói riêng và ở trường học thuộccác cấp học khác nhau diễn ra trong hoàn cảnh cuộc cách mạng khoa học Côngnghệ phát triển vũ bão đã dẫn tới sự bùng nổ thông tin Điều đó đòi hỏi hoạt độngdạy học ở THCS phải đổi mới nội dung dạy học, hiện đại hóa phương pháp dạyhọc và phương tiện dạy học theo hướng phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo, vàkích thích hứng thú nhận thức, lòng ham hiểu biết của học sinh

f) Trường THCS dạy kiến thức phổ thông cơ bản, lao động, kỹ thuậttổng hợp, hướng nghiệp cho học sinh, dạy nghề và chuẩn bị nghề cho học sinh,

nó thể hiện trong cơ cấu tổ chức, trong chương trình giảng dạy giáo dục và họctập cho học sinh

Trang 33

“Coi trọng công tác hướng nghiệp và phối hợp học tập và đi vào lao động

nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương” [13]

g) Trường THCS gắn bó với xã (phường) kế hoạch xây dựng của trường

là một bộ phận trong kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương [25]

1.3.4 Vị trị, vai trò, nhiệm vụ của hiệu trường trường THCS

1.3.4.1 Vị trí: Hiệu trưởng có vị trí cao nhất, trung tâm nhất trong việcđiều hành và xử lý các công việc, là người đi tiên phong, là cánh chim đầu đàntrong nhà trường

Hiệu trưởng là thủ trưởng của đơn vị, chịu trách nhiệm hoàn toàn về cácmặt hoạt động của nhà trường Hiệu trưởng có thẩm quyền cao nhất về mặt hànhchính và chuyên môn, thay mặt nhà trường xây dựng mối liên kết giữa nhàtrường với cộng đồng, với các lực lượng xã hội nói chung để tạo môi trườnggiáo dục lành mạnh, giáo dục theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho trẻ em.1.3.4.2 Vai trò lãnh đạo của người hiệu trưởng

Thực hiện vai trò thủ trưởng đơn vị để điều hành toàn bộ hoạt động nhàtrường, hiệu trưởng lập kế hoạch và ra các quyết định thực hiện kế hoạch

Hướng dẫn thực hiện quyết định tạo sự ăn ý giữa tập thể và các cá nhân,các nhóm, trong các sở thích và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong quátrình thực hiện quyết định

Tổng kết thực hiện kế hoạch và tạo ra công việc mới cần làm

Hỗ trợ các điều kiện cần thiết, liên kết các lực lượng và thực hiện tốt xãhội hóa giáo dục, xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh về phẩm chất chính trị

và chuyên môn nghiệp vụ

Vậy hiệu trưởng có vai trò tạo lập, vai trò triển khai, vai trò đổi mới và vaitrò kết hợp

1.3.4.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng

Trong nhà trường người hiệu trưởng vừa là người quản lý vừa là ngườilãnh đạo Nghĩa là người hiệu trưởng đồng thời phải đảm nhận hai chức năngquản lý và lãnh đạo, do đó nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng vôcùng quan trọng

Điều 19 của điều lệ trường THCS đã nêu về nhiệm vụ và quyền hạn củahiệu trưởng trường THCS

a) Xây dựng tổ chức bộ máy nhà trường

b) Thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường được quy định theokhoản 2 điều 20 của điều lệ này

Trang 34

c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học.

d) Quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên môn, phân công công tác,kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên Thực hiện công táckhen thưởng kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhànước, quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên

e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức,xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, kýxác nhận hoàn thành chương trình của trường phổ thông có nhiều cấphọc và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của bộgiáo dục và đào tạo

f) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường

g) Thực hiện các chế độ chính sách của nhà trường đối với giáo viên, nhânviên, học sinh, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động củanhà trường, thực hiện công tác xã hội hóa của nhà trường

h) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vàhưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật

i) Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy địnhtrong khoản 1 điều này [6]

Để thực hiện tốt vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ trên đòi hỏi người hiệutrưởng phải luôn luôn phấn đấu và rèn luyện bản thân mạnh về chuyên môn, cóphẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức tác phong mẫu mực, , có năng lực vànghiệp vụ về quản lý giáo dục và đặc biệt luôn luôn giữ được uy tín trước tậpthể đội ngũ sự phạm để đáp ứng các yêu cầu về quản lý, trong yêu cầu của sựnghiệp giáo dục

1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý dạy học của người hiệu trưởng trường THCS trong giai đoạn hiện nay

1.3.5.1 Các yếu tố chủ quan

1) Phẩm chất đạo đức

Người hiệu trưởng muốn quản lý tốt hoạt động dạy học trong trườngTHCS hiện nay trước hết phải là người có phẩm chất chính trị vững vàng, cóđạo đức tác phong mẫu mực Là con chim đầu đàn trong tập thể sư phạm, luôn

đi đầu trong mọi lĩnh vực của nhà trường, biết thuyết phục cán bộ giáo viêncông nhân viên trong nhà trường thực hiện thành công kế hoạch năm học Ngườihiệu trưởng phải là người trung thực và liêm khiết, được nhân dân tin tưởng,đồng nghiệp quý trọng và học sinh tin yêu…

2) Trình độ chuyên môn

Trang 35

Để quản lý tốt hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên người hiệutrưởng phải có tri thức về chuyên môn, môn học, nắm vững nguyên tắc dạy học

và các phương pháp dạy học Hiệu trưởng phải có kỹ năng phân tích đánh giátrình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của từng giáo viên

Hiệu trưởng tham gia các chuyên đề giảng dạy, nắm bắt và chỉ đạo sátđúng yêu cầu giảng dạy trong từng giai đoạn đổi mới phương pháp dạy học.3) Có trình độ và năng lực quản lý

Hiệu trưởng là người có trình độ quản lý vững vàng theo đúng đường lốichủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Ngoài ra hiệu trưởng phải cónăng lực sư phạm, kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức, kỹnăng định hướng, kỹ năng tổ chức, nắm bắt xử lý thông tin và hợp tác Hiệutrưởng phải có tầm nhìn, nhạy cảm, tư duy biện chứng, mạch lạc, khúc triết, linhhoạt chủ động sáng tạo, tự tin dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, luônluôn đổi mới, hiệu trưởng phải biết xây dựng mạng lưới các quan hệ giao tiếptốt, phản hồi nhanh, biết thuyết phục hơn là ra mệnh lệnh Cuối cùng người hiệutrưởng phải mệt tư duy sáng tạo và hành động vì hiệu quả trong quản lý hoạtđộng dạy học thì mới nâng cao chất lượng dạy học

Vậy người hiệu trưởng phải có tầm và có tài

1.3.5.2 Yếu tố khách quan

1) Điều kiện cơ sở vật chất – phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học

Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ dạy học lớp học, bàn ghế, bảng đen,phòng chức năng phụ trợ, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng dạy chuyên đề.Người hiệu trưởng phải biết quan tâm tới điều kiện cơ sở vật chất thườngxuyên tăng cường bổ sung đảm bảo đủ điều kiện cho dạy và học thì mới nângcao chất lượng dạy và học

2) Điều kiện về số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên và học sinh: Đây làđiều kiện quan trọng bậc nhất vì thiếu một trong hai điều kiện thì không tồn tạiquá trình dạy học Chất lượng đội ngũ giáo viên và học sinh quyết định chấtlượng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Quản lý tốt quá trình dạy vàhọc để nâng cao chất lượng dạy học giúp hiệu trưởng đạt tới mục tiêu của kếhoạch năm học

3) Sự hợp tác phối hợp của các thành viên và tổ chức trong tập thể nhàtrường tạo nên sức mạnh đoàn kết giúp người hiệu trưởng đạt tốt mục tiêu củagiáo dục

4) Sự hỗ trợ của cấp trên đối với nhà trường như phòng giáo dục, sở giáodục thông qua kiểm tra đánh giá của lãnh đạo các cấp và hỗ trợ về cơ sở vật

Trang 36

chất, hỗ trợ chỉ đạo giúp hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý hoạt độngdạy và học.

5) Thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục: Hiệu trưởng thực hiện tốt xã hội hóagiáo dục nhằm phối hợp tích cực có hiệu quả giáo dục nhà trường, gia đình và

xã hội, huy động mọi lực lượng tham gia và hỗ trợ giáo dục để thực hiện đượccác mục tiêu giáo dục

6) Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội ở địa phương có ảnh hưởng trực tiếpchất lượng dạy và học của nhà trường

Vậy ngoài thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ, người hiệu trưởng phảibiết nắm bắt các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy và học, biết vậndụng hợp lý trên cơ sở phối hợp tích cực giữa gia đình nhà trường và xã hội,thực hiện đúng các đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước đưa hoạt độngdạy học đạt kết quả cao nhất

1 3.6 Hiệu trưởng THCS quản lý hoạt động dạy học

1.3.6.1 Quản lý xây dựng thực hiện kế hoạch năm học và kế hoạch

chuyên môn

Cơ sở để xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn là chỉ thịnăm học mới của Bộ giáo dục - đào tạo, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm họccủa Sở giáo dục - đào tạo và hướng dẫn giảng dạy bộ môn Trên cơ sở điều tratình hình chất lượng học sinh của nhà trường đối với giáo viên và các điều kiệnđảm bảo cho việc dạy và học, hiệu trưởng lên kế hoạch năm học đảm bảo đủđiều kiện khả thi nhất

Cơ sở để thực hiện kế hoạch: Phù hợp với yêu cầu của các cấp quản lý,phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị, thuận lợi, khó khăn xác định phươnghướng, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động hợp lý với đơn vị mangtính khả thi tránh chỉ tiêu quá cao không phấn đấu được gây bi quan chán nản,chỉ tiêu quá thấp dẫn đến hiệu quả giáo dục đạt không cao

Điều kiện để đảm bảo thực hiện kế hoạch: Đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý phải đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng Cơ sở vật chất kỹ thuật,trang thiết bị phục vụ phải đáp ứng cho các hoạt động dạy và học Nguồn lực tàichính trong và ngoài ngân sách và vốn đóng góp của xã hội hóa giáo dục phục

vụ kịp thời

Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch: Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạyhọc, triển khai theo từng tháng năm học, theo từng tuần và từng ngày được thựchiện thông qua:

Thực hiện tháng chuyên môn, tuần chuyên môn

Trang 37

Thực hiện theo phân công chuyên môn cho từng thành viên

Thực hiện theo kế hoạch thời khóa biểu

Thực hiện theo kế hoạch thao diễn dự giờ và dạy chuyên đề

Biện pháp thực hiện kế hoạch

Biện pháp sơ kết tuần, tổng kết tháng trong hội đồng sư phạm nhà trường

có khen, chê kịp thời để động viên

Theo dõi thi đua của giáo viên và học sinh, hàng ngày, theo kế hoạch củatừng tháng

Thường xuyên theo dõi kiểm tra đôn đốc giáo viên dạy học thông qua dựgiờ đánh giá tiết dạy

Theo dõi sĩ số học sinh đi học hàng ngày để đảm bảo chất lượng dạy và học Hiệu trưởng khoán chất lượng dạy học các môn văn hóa cho từng tổchuyên môn, tổ lập kế hoạch khoán chất lượng dạy học các môn xuống từnggiáo viên trong tổ

Hiệu trưởng phải quán triệt tới từng giáo viên thực hiện kế hoạch dạy họctrên thời khóa biểu là pháp lệnh

1.3.6.2 Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy của tổ chuyên môn và giáo viên

Trên cơ sở yêu cầu chung của kế hoạch năm học về công tác dạy học vàyêu cầu riêng của từng môn học Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ nămhọc của các cấp quản lý và tình hình cụ thể của nhà trường, của tổ chuyên môn,của từng cá nhân, hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên quy trình xây dựng kế hoạch,xác định mục tiêu bộ môn sát với nhiệm vụ trọng tâm, chỉ tiêu kế hoạch của nhàtrường và biết tìm ra các biện pháp thực hiện các mục tiêu đó Hiệu trưởng phảicùng với tổ chuyên môn góp ý kiến và duyệt kế hoạch dạy học của từng giáoviên

Trong quản lý hoạt động dạy học, hiệu trưởng phải thấy rõ tầm quan trọngcủa việc giáo viên, các tổ chuyên môn thực hiện tốt kế hoạch là quan trọng nhất

để đảm bảo chất lượng dạy học, người hiệu trưởng quản lý thực hiện kế hoạchphải thường xuyên kiểm tra đôn đốc phát hiện kịp thời thì mới có sự chỉ đạo linhhoạt trong việc bổ sung hay điều chỉnh một vài chi tiết trong kế hoạch sao chokhông làm thay đổi mục tiêu mà lại phù hợp với tình hình thực tế thì chất lượngdạy học mới đạt cao

1.3.6.3 Quản lý việc thực hiện chương trình

Chương trình dạy học về nguyên tắc là pháp lệnh của nhà trường do bộgiáo dục - đào tạo ban hành, là căn cứ pháp lệnh để nhà trường tiến hành chỉ đạo

Trang 38

giám sát quản lý hoạt động dạy học của trường mình Chương trình dạy học quyđịnh số lượng tiết học, xây dựng phương pháp, hình thức dạy học cho từng mônhọc, thời gian từng môn bằng số tiết trên tuần và số tiết cho cả năm học nhằmthực hiện mục tiêu của từng cấp học.

Hiệu trưởng phải quản lý thực hiện đúng chương trình, kế hoạch dạy học

và biên chế năm học do bộ giáo dục và đào tạo ban hành Hiệu trưởng phải chỉđạo giáo viên thực hiện dạy đúng, đủ theo phân phối chương trình, theo nộidung sách giáo khoa cho từng môn học Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên khôngđược tự ý cắt xén tiết bỏ tiết, đảo tiết, gộp tiết làm đảo lộn chương trình, đảmbảo số tiết học phải dạy đủ đúng theo quy định của từng tuần, đúng tiến trình vàthời gian quy định,

Hiệu trưởng về nguyên tắc phải nắm vững cấu tạo chương trình dạy họccủa cấp học, từng môn học, hiểu thật chắc càng sâu càng tốt về nội dung vàphạm vi kiến thức từng môn học Đồng thời hiệu trưởng phải nắm vững kếhoạch dạy học của từng môn học, lớp học, phương pháp dạy học đặc trưng củatừng bộ môn với các điều kiện để dạy học môn đó Trên cơ sở đó hiệu trưởngphải tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nắm vững mục tiêu nội dung, chươngtrình dạy học ở cấp học và của từng khối lớp và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Ngoài ra hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc giáo viên thựchiện qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, dự giờ giáo viên, biên bản kế hoạch tổ

để kịp thời uốn nắn, chỉ đạo

Một trong điều kiện quan trọng để thực hiện chương trình đó là thời gian.Thời gian thực hiện chương trình được ổn định theo tuần, tháng, học kỳ mà mỗinhà trường không được thực hiện nhanh hoặc chậm mà phải đúng tiến độ Dovậy hiệu trưởng phải chấp hành quy định thời gian cho việc thực hiện chươngtrình dạy học mà bộ Giáo dục - đào tạo đã quy định về biên chế năm học

Bam gám hiệu cần sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sốtiết dạy thay,dạy bù, sổ theo dõi tiến độ thực hiện chương trình và sử dụng thời khóa biểu đểđiều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học của các môn, các khối lớp saocho đồng đều, cân đối, tránh thiếu giờ, thiếu bài, đặc biệt là kịp thời xử lý hàngngày các sự cố ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện chương trình

* Yêu cầu thực hiện chương trình đối với giáo viên: Hiệu trưởng chỉ đạoyêu cầu đối với mỗi giáo viên phải nghiên cứu nắm vững cấu tạo nội dungchương trình trong toàn bậc học và nhất là những môn được phân công dạytrong đó kế hoạch thực hiện từng môn dạy Nếu giáo viên nghỉ dạy có lý do,hiệu trưởng phân công giáo viên dạy thay nếu môn học đó dạy chậm trương

Trang 39

trình, hiệu trưởng yêu cầu giáo viên dạy bù thêm giờ ngoài phân công thời khóabiểu để kịp tiến độ thực hiện chương trình và đề nghị giáo viên ghi vào sổ dạythay dạy bù để theo dõi kịp thời Ngoài ra hiệu trưởng yêu cầu giáo viên cầnnắm vững nội dung kiến thức cơ bản của môn học, không ngừng đổi mớiphương pháp và hình thức tổ chức dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học.

1.3.6.4 Hiệu trưởng quản lý chất lượng dạy học

1) Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.

- Kết quả của từng tiết học nói riêng và chất lượng của quá trình dạy họcnói chung phụ thuộc rất nhiều vào hai công việc chuẩn bị trước giờ lên lớp củagiáo viên là:

Chuẩn bị soạn bài chu đáo, cẩn thận và dự tính các bước đi trong một tiếthọc, các việc có thể xảy ra trong mỗi tiết học, hình thức tổ chức dạy học,phương pháp giảng dạy có phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh không,

đã đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao hiệu suất một giờ lên lớp chưa Chuẩn bị các thiết bị, thí nghiệm (nếu có) của bài học đảm bảo tốt cho

thực hiện nguyên lý, “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư duy

trừu tượng đến thực tiễn”30 giúp học sinh hiểu bài, nắm chắc bài nhanh.

- Hiệu trưởng cần yêu cầu các tổ, nhóm chuyên môn nghiên cứu kỹ nộidung chương trình mà mình thực hiện giảng dạy, trao đổi kỹ trong nhóm dạy đểthống nhất về mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức

tổ chức dạy học Trên cở sỏ đó hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch và thực hiệnsoạn bài theo phân phối chương trình, kế hoạch chuẩn bị đồ dùng và làm đồdùng dạy học

- Hiệu trưởng cùng với tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra thựchiện soạn bài của giáo viên, cùng các loại hồ sơ sổ sách để xem giáo viên cóthực hiện đúng phân phối chương trình không, các bước đi trong bài soạn cóđầy đủ không, bài soạn có thực hiện đổi mới phương pháp dạy học không, có lấyhoạt động học tập của học sinh làm trung tâm không có phát huy tính tích cựchọc tập của học sinh không

- Hướng dẫn giáo viên sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thamkhảo và sử dụng các đồ dùng dạy học hiện đại nếu có Hướng dẫn giáo viên soạngiáo án điện tử, để phát huy tối đa các phương tiện đồ dùng dạy học hiện đại vàodạy học

- Hiệu trưởng thông qua tiết dự giờ để đánh giá việc soạn bài và chuẩn bịgiờ lên lớp của giáo viên

Trang 40

- Hiệu trưởng cùng với các tổ trưởng sau khi kiểm tra phải tổ chức rút kinhnghiệm trong sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, để kịp thời phê bình hoặc nêugương tốt hoặc để cải tiến việc soạn bài giúp giáo viên có một giáo án tốt nhất

cụ thể các hoạt động của thầy và trò, hay các đồ dùng dạy học bổ trợ cho tiếtdạy, nhằm giúp tiết dạy đạt kết quả cao nhất đạt tới mục tiêu bài học

2) Quản lý giờ lên lớp của giáo viên

- Giờ lên lớp của giáo viên giữ vai trò quan trọng nhất của quá trình dạyhọc, nó quyết định chất lượng dạy học Tất cả công việc soạn bài, và chuẩn bịthiết bị đồ dùng dạy học trước giờ lên lớp đạt hiệu quả cao khi người giáo viênthực hiện thành công tiết dạy trên lớp Ngoài việc thực hiện ý đồ chuẩn bị, ngườigiáo viên khi lên lớp phải biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập trung vàohọc sinh, phát huy cao nhất tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh dưới sựhướng dẫn học tập của giáo viên, linh hoạt giải quyết các tình huống xảy ra, tạo

ra niềm tin hứng thú học tập cho học sinh

- Trong nhà trường hiệu trưởng không giữ vai trò trực tiếp quyết định chấtlượng giờ lên lớp nhưng trên cương vị lãnh đạo và quản lý nhà trường Hiệutrưởng có vai trò tác động gián tiếp tới chất lượng hiệu quả giờ lên lớp Ngoài raviệc tác động về mặt tinh thần, vật chất, để tạo điều kiện phát huy hết nhiệt tình,khả năng lên lớp của giáo viên Hiệu trưởng phải có những biện pháp quản lý tácđộng sâu sát tới giờ lên lớp của giáo viên

Hiệu trưởng sử dụng một số biện pháp sau đây để quản lý giờ lên lớp củagiáo viên

Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp: Bộ giáo dục và đào tạo có văn bản số10227/THPT ngày 11/9/2001 hướng dẫn về tiêu chuẩn đánh giá xếp loại một giờlên lớp ở bậc Trung học bao gồm các mặt về: nội dung, phương pháp, phươngtiện, tổ chức, kết quả học tập trên lớp, nó đảm bảo cho học sinh nắm được kiếnthức cơ bản nhất của bài học, bồi dưỡng năng lực nhận thức, tư duy, năng lực tựhọc, rèn cho học sinh kỹ năng học tập, vận dụng vào thực tiễn, bồi dưỡng chocác em những tư tưởng tình cảm đẹp để hình thành nhân cách cho các em Trongthực tế mỗi môn học đều có phương pháp giảng dạy và hình thức tổ chức trênlớp tương ứng các tiêu chuẩn đánh giá trên Chính vì vậy hiệu trưởng phải chỉđạo tới từng giáo viên nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp cho từng mônhọc, bài học mình dạy dựa trên cơ sở lý luận dạy học và tiêu chuẩn đánh giáchung của bộ giáo dục - đào tạo

Xây dựng và sử dụng thời khóa biểu để quản lý giờ lên lớp

Ngày đăng: 16/04/2013, 20:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aunapu, Quản lý là gì? NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Năm 1979 Khác
2. Nguyễn Ngọc Bảo – Trần Kiểm, Lý luận dạy học ở trường THCS – Nhà xuất bản đại học Sư phạm. Năm 2007 Khác
3. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục – một số khái niệm và luận đề, cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội.Năm 1995 Khác
4. Bộ Giáo dục - Đào tạo ), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS – NXB Giáo dục.Năm 2002 Khác
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo , Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kỳ (2004 – 2007) – NXB Giáo dục.Năm 2005 Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học.Năm 2007 Khác
7. BGD và ĐT , Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS – Nhà xuất bản giáo dục.Năm 2007 Khác
8. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.Năm 2002 Khác
9. Các Mác - Ăngghen toàn tập – NXB chính trị quốc gia Hà Nội.Năm 1993 10. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (2002). Nhà xuất bản giáodục Hà NộiNăm 2002 Khác
11. Nguyễn Khắc Chương , Lý luận quản lý giáo dục đại cương - Đại học sư phạm Hà Nội.năm 2004 Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.Năm 1997 Khác
13. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, nhà xuất bản chính trị quốc gia.Năm 2001 Khác
14. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đảng toàng quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Năm 2005 Khác
15. Nguyễn Minh Đạo , Cơ sở khoa học quản lý – Nhà xuất bản chính trị Quốc gia. Năm 1997 Khác
16. Phạm Minh Hạc Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội.Năm 1986 Khác
17. Phạm Minh Hạc – Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá - NXB chính trị quốc gia Hà Nội.Năm 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1.2. Chức năng quản lý - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.2.1.2. Chức năng quản lý (Trang 17)
Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Sơ đồ 1.1 Mô hình hoạt động quản lý (Trang 17)
2.2.3.1 Đội ngũ hiệu trưởng: Bảng 2.1. Đội ngũ hiệu trưởng - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2.2.3.1 Đội ngũ hiệu trưởng: Bảng 2.1. Đội ngũ hiệu trưởng (Trang 57)
Bảng số: 2.2 - Thống kê đánh giá xếp loại nhà trường, xếp loại công tác quản lý - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố: 2.2 - Thống kê đánh giá xếp loại nhà trường, xếp loại công tác quản lý (Trang 60)
Bảng số: 2.2 - Thống kê đánh giá xếp loại nhà trường, xếp loại công tác quản lý - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố: 2.2 - Thống kê đánh giá xếp loại nhà trường, xếp loại công tác quản lý (Trang 60)
Bảng số 2.3: Bảng thống kê xếp loại tiêu chí giáo dục THCS năm 2007 – 2008 huyện Từ Liêm. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.3: Bảng thống kê xếp loại tiêu chí giáo dục THCS năm 2007 – 2008 huyện Từ Liêm (Trang 62)
Bảng số 2.3: Bảng thống kê xếp loại tiêu chí giáo dục THCS năm 2007 –  2008 huyện Từ Liêm. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.3: Bảng thống kê xếp loại tiêu chí giáo dục THCS năm 2007 – 2008 huyện Từ Liêm (Trang 62)
Bảng số: 2.4 Bảng thống kê số lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy cấp THCS huyện Từ Liêm – Tp Hà Nội năm học 2007 - 2008 - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố: 2.4 Bảng thống kê số lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy cấp THCS huyện Từ Liêm – Tp Hà Nội năm học 2007 - 2008 (Trang 64)
Bảng số: 2.4 Bảng thống kê số lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy cấp THCS  huyện Từ Liêm – Tp Hà Nội năm học 2007 - 2008 - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố: 2.4 Bảng thống kê số lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy cấp THCS huyện Từ Liêm – Tp Hà Nội năm học 2007 - 2008 (Trang 64)
Bảng 2.5: Thống kê về chất lượng đào tạo, đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy huyện Từ liêm năm học 2007 – 2008 - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 2.5 Thống kê về chất lượng đào tạo, đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy huyện Từ liêm năm học 2007 – 2008 (Trang 66)
Bảng 2.5: Thống kê về chất lượng đào tạo, đánh giá xếp loại đội ngũ  giáo viên trực tiếp giảng dạy huyện Từ liêm năm học 2007 – 2008 - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 2.5 Thống kê về chất lượng đào tạo, đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy huyện Từ liêm năm học 2007 – 2008 (Trang 66)
Bảng số 2.6: Thống kê số lượng giáo viên đã được công nhận giáo viên giỏi bộ môn cấp huyện – cấp thành phố ở trường THCS huyện Từ Liêm  - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.6: Thống kê số lượng giáo viên đã được công nhận giáo viên giỏi bộ môn cấp huyện – cấp thành phố ở trường THCS huyện Từ Liêm (Trang 68)
Bảng số 2.6: Thống kê số lượng giáo viên đã được công nhận giáo viên  giỏi bộ môn cấp huyện – cấp thành phố ở trường THCS huyện Từ Liêm - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.6: Thống kê số lượng giáo viên đã được công nhận giáo viên giỏi bộ môn cấp huyện – cấp thành phố ở trường THCS huyện Từ Liêm (Trang 68)
Bảng số 2.7: Bảng xếp loại học lực năm học 2007 – 2008. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.7: Bảng xếp loại học lực năm học 2007 – 2008 (Trang 70)
Bảng số 2.7: Bảng xếp loại học lực năm học 2007 – 2008. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.7: Bảng xếp loại học lực năm học 2007 – 2008 (Trang 70)
Từ kết quả bảng xếp loại hạnh kiểm năm học 2007 – 2008 cho thấy - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
k ết quả bảng xếp loại hạnh kiểm năm học 2007 – 2008 cho thấy (Trang 71)
Bảng số 2.9: Thống kê chất lượng hạnh kiểm và học lực của học sinh cấp THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội qua 5 năm - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.9: Thống kê chất lượng hạnh kiểm và học lực của học sinh cấp THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội qua 5 năm (Trang 72)
Bảng số 2.9: Thống kê chất lượng hạnh kiểm và học lực của học sinh  cấp THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội qua 5 năm - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.9: Thống kê chất lượng hạnh kiểm và học lực của học sinh cấp THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội qua 5 năm (Trang 72)
Qua bảng thống kê số 2.10 về chất lượng học sinh được công nhận học sinh giỏi cấp huyện, cấp thành phố ta nhận thấy: - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ua bảng thống kê số 2.10 về chất lượng học sinh được công nhận học sinh giỏi cấp huyện, cấp thành phố ta nhận thấy: (Trang 74)
Bảng số 2.11: Kết quả tốt nghiệp THCS năm học 2007 – 2008 của huyện  Từ Liêm – Hà Nội - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.11: Kết quả tốt nghiệp THCS năm học 2007 – 2008 của huyện Từ Liêm – Hà Nội (Trang 74)
Bảng số 2.12: Kết quả tốt nghiệp THCS huyện Từ Liêm qua 5 năm (2003 – 2008) - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.12: Kết quả tốt nghiệp THCS huyện Từ Liêm qua 5 năm (2003 – 2008) (Trang 75)
Bảng số 2.13: Bảng tổng hợp kết quả Ngữ văn - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.13: Bảng tổng hợp kết quả Ngữ văn (Trang 75)
Bảng số 2.14: Bảng tổng hợp kết quả môn Toán - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.14: Bảng tổng hợp kết quả môn Toán (Trang 76)
Bảng số 2.14: Bảng tổng hợp kết quả môn Toán - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.14: Bảng tổng hợp kết quả môn Toán (Trang 76)
Bảng 2.15: Thống kê quy mô trường lớp, học sinh và phòng học, các phòng chức năng của các trường THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 2.15 Thống kê quy mô trường lớp, học sinh và phòng học, các phòng chức năng của các trường THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội (Trang 78)
Bảng 2.15: Thống kê quy mô trường lớp, học sinh và phòng học, các  phòng chức năng của các trường THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 2.15 Thống kê quy mô trường lớp, học sinh và phòng học, các phòng chức năng của các trường THCS huyện Từ Liêm – Hà Nội (Trang 78)
Tuy nhiên qua bảng thống kê còn một số hạn chế, vẫn còn 03 trường phải học 2 ca trên ngày do thiếu phòng học, các phòng chức năng cho đoàn thể còn  thiếu, còn phải tiếp tục đầu tư xây dựng. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
uy nhiên qua bảng thống kê còn một số hạn chế, vẫn còn 03 trường phải học 2 ca trên ngày do thiếu phòng học, các phòng chức năng cho đoàn thể còn thiếu, còn phải tiếp tục đầu tư xây dựng (Trang 79)
Bảng 2.16: Bảng thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy  học huyện Từ Liêm – Hà Nội - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 2.16 Bảng thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học huyện Từ Liêm – Hà Nội (Trang 79)
Bảng 2.17: Hiệu trưởng các trườngTHCS nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 2.17 Hiệu trưởng các trườngTHCS nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học (Trang 81)
Qua số liệu ở bảng 1.18 cho thấy: - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ua số liệu ở bảng 1.18 cho thấy: (Trang 83)
Bảng số 2.19: Tự đánh giá của hiệu trưởng về mức độ thực hiện các  biện pháp quản lý chất lượng dạy và học. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.19: Tự đánh giá của hiệu trưởng về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng dạy và học (Trang 84)
Bảng số 2.20: Tự đánh giá của hiệu trưởng về thực hiện các biện pháp kiểm  tra đánh giá giáo viên và kiểm tra đánh giá học sinh trong hoạt động dạy  học  thực hiện cuộc vận động (2 không) với 4 nội dung. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.20: Tự đánh giá của hiệu trưởng về thực hiện các biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên và kiểm tra đánh giá học sinh trong hoạt động dạy học thực hiện cuộc vận động (2 không) với 4 nội dung (Trang 87)
Bảng số 2.21: Tự đánh giá của hiệu trưởng về những nguyên nhân tới quản lý chất lượng dạy  học còn chưa đáp ứng với mục tiêu đào tạo. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.21: Tự đánh giá của hiệu trưởng về những nguyên nhân tới quản lý chất lượng dạy học còn chưa đáp ứng với mục tiêu đào tạo (Trang 89)
Bảng số 2.21: Tự đánh giá của hiệu trưởng về những nguyên nhân tới quản  lý chất lượng dạy  học còn chưa đáp ứng với mục tiêu đào tạo. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.21: Tự đánh giá của hiệu trưởng về những nguyên nhân tới quản lý chất lượng dạy học còn chưa đáp ứng với mục tiêu đào tạo (Trang 89)
Bảng số 2.22: Đánh giá của chuyên gia, cán bộ quản lý cấp dưới và giáo viên về tầm quan trọng của các nội dung quản lý dạy và học của hiệu  trưởng. - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.22: Đánh giá của chuyên gia, cán bộ quản lý cấp dưới và giáo viên về tầm quan trọng của các nội dung quản lý dạy và học của hiệu trưởng (Trang 91)
Bảng số 2.23: Đánh giá của cán bộ giáo viên cấp dưới và giáo viên mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng  - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.23: Đánh giá của cán bộ giáo viên cấp dưới và giáo viên mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng (Trang 92)
Bảng số 2.23: Đánh giá của cán bộ giáo viên cấp dưới và giáo viên mức  độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.23: Đánh giá của cán bộ giáo viên cấp dưới và giáo viên mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng (Trang 92)
Bảng số 2.24: Điều tra về những vấn đề cần quan tâm và ưu tiên trong - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng s ố 2.24: Điều tra về những vấn đề cần quan tâm và ưu tiên trong (Trang 94)
Bảng 3.1. Kết quả cụ thể đạt được như sau: - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 3.1. Kết quả cụ thể đạt được như sau: (Trang 133)
Bảng 3.1. Kết quả cụ thể đạt được như sau: - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 3.1. Kết quả cụ thể đạt được như sau: (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w