1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp văn hóa sinh thái của người dao quần chẹt tại vườn quốc gia ba vì xã ba vì huyện ba vì

95 890 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC DƯƠNG MẠNH THẮNG VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ – XÃ BA VÌ HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2014 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC DƯƠNG MẠNH THẮNG VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ – XÃ BA VÌ HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI Chuyên ngành: Nghiên cứu Văn hóa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VĂN HĨA HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THÀNH NAM Hà Nội - 2014 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên Vì xin gửi lời cảm ơn đến người dõi theo sát cánh bên tôi, giúp hồn thành đề tài Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thành Nam, giảng viên khoa Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thầy người trực tiếp tư vấn định hướng cho suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì, xã Tản Lĩnh – huyện Ba Vì Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Ba Vì, thị trấn Tây Đằng – Ba Vì – Hà Nội giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu có liên quan đến đề tài Xin cảm ơn gia đình ơng Triệu Tiến Thi, thơn Hợp Nhất – xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội giúp đỡ tơi q trình khảo sát thu thập thơng tin cần thiết cho đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Dương Mạnh Thắng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA SINH THÁI VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA SINH THÁI 1.1.1 Thuyết sinh thái văn hóa khái niệm văn hóa sinh thái .9 1.1.2 Đặc trưng văn hóa sinh thái 13 1.1.3 Cấu trúc văn hóa sinh thái 15 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 21 1.2.1 Lịch sử người Dao Quần Chẹt Vườn quốc gia Ba Vì – xã Ba Vì, huyện Ba Vì – Hà Nội 21 1.2.2 Khái quát địa bàn sinh sống người Dao Quần Chẹt 25 Chương GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ – HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 28 2.1 GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI VẬT THỂ 28 2.1.1 Nhà 28 2.1.2 Trang phục 34 2.1.3 Ẩm thực 40 2.1.4 Dược liệu 44 2.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI PHI VẬT THỂ .52 2.2.1 Lối sống, phong tục tập quán ứng xử với tự nhiên 52 2.2.2 Nghệ thuật dân gian .55 2.2.3 Tín ngưỡng, lễ hội dân gian 60 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ 64 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 64 3.1.1 Các giá trị văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt thể tư tưởng sống hòa hợp với tự nhiên 64 3.1.2 Các giá trị văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt góp phần bảo vệ, cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực 66 3.1.3 Các giá trị văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội 67 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ 68 3.2.1 Giải pháp từ phía cộng đồng người DaoQuần Chẹt khu vực Vườn quốc gia Ba Vì 68 3.2.2 Giải pháp từ phía cấp quyền 73 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI .76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môi trường tự nhiên điều kiện sống vô quan trọng thiếu người Con người phần giới tự nhiên, muốn tồn người cần phải thích ứng hịa hợp với mơi trường tự nhiên Ngày nay, môi trường trở thành vấn đề toàn cầu tồn hai quan điểm đối lập nhau: tuyệt đối hóa việc bảo vệ môi trường đến mức cực đoan; hai quan tâm tới việc tăng trưởng kinh tế mà không cần quan tâm tới môi trường tự nhiên Do ảnh hưởng tác động Cách mạng Công nghiệp vào đầu kỷ XVIII, đặc biệt Cách mạng khoa học công nghệ từ kỷ XX nay, phát triển kinh tế giới có thay đổi sâu sắc bề rộng lẫn chiều sâu Để thoả mãn nhu cầu vật chất ngày tăng mình, người tìm biện pháp để thúc đẩy, mở rộng hoạt động sản xuất suốt thời gian dài, tăng trưởng kinh tế trở thành mục tiêu trung tâm, chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia giới Theo đó, phạm vi mức độ tác động người vào giới tự nhiên ngày gia tăng Từ việc khai thác vừa đủ cho nhu cầu, người bắt đầu khai thác tài nguyên cách ạt dẫn đến hủy hoại môi trường tự nhiên Việc vắt kiệt tài nguyên thiên nhiên khiến cho hàng triệu hecta rừng giới bị tàn phá, khai thác khoáng sản làm biến đổi bề mặt tự nhiên, môi trường sống người sinh vật, phá hủy môi trường sinh thái hay khu công nghiệp mọc lên nấm khắp quốc gia khiến cho bầu khí bị nhiễm nghiêm trọng Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozơn hay động đất, sóng thần… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống ví trừng phạt thịnh nộ tự nhiên giáng xuống nhân loại Từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí góc độ ta thấy phát triển kinh tế đem lại chuyển biến cho xã hội, đánh dấu thành công việc trinh phục tự nhiên người Tuy nhiên, góc độ sinh thái học thấy thành cơng “chống lại” người Trước bách vấn đề môi trường sinh thái, lo ngại triển vọng phát triển người tương lai, nhận thức tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên, xã hội người có thay đổi Thay coi tự nhiên nguồn cải vô tận biết khai thác từ có lợi cho trước đây, người ngày nhận rằng, tự nhiên thể thống sức chịu đựng trước tác động người khơng phải vô hạn, bên cạnh việc sử dụng, khai thác tự nhiên, người phải bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, phải “chung sống hài hòa” với tự nhiên Ở Việt Nam nay, phát triển kinh tế trọng tâm phát triển đất nước hướng tới nghiệp Công nghiệp hóa – đại hóa Việc phát triển kinh tế chủ yếu tập trung khu vực trọng điểm thành phố lớn, khu thị Bên cạnh đó, nhiều khu vực rừng núi lại gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế Nhưng khu vực rừng núi nơi sinh sống dân tộc thiểu số lại có giá trị văn hóa sinh thái hình thành từ lâu đời lưu giữ, trao truyền qua nhiều hệ Các giá trị văn hóa sinh thái chịu tác động mạnh từ kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật, hội nhập đổi theo hướng tích cự tiêu cực Một vấn đề cấp thiết đặt phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cộng đồng tộc người thiểu số giữ lại giá trị văn hóa sinh thái quý giá trở thành học giáo dục cho phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường tự nhiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì thuộc xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội nơi sinh sống cộng đồng người Dao Quần Chẹt Trải qua thời gian dài sinh sống đây, người Dao Quần Chẹt hình thành nên nét văn hóa sinh thái đặc thù Những giá trị văn hóa sinh thái lưu truyền cồng đồng người Dao Quần Chẹt từ đời qua đời khác, gắn liền với sống sinh hoạt ngày họ Với phương thức sinh hoạt kinh tế nông nghiệp nương rẫy săn bắn hái lượm, cộng đồng người Dao Quần Chẹt phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Đối với họ thiên nhiên nguồn sống, yếu tố định đến tồn vong phát triển họ Những giá trị văn hóa sinh thái xem văn hóa ứng xử người Dao Quần Chẹt với mơi trường, văn hóa sinh thái góp phần định hướng, điều chỉnh hành vi người tác động đến tự nhiên Người Dao Quần Chẹt tận dụng, khai thác tự nhiên phục cho sống mình, đồng thời họ bảo vệ cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực Việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt không nhằm phát triển kinh tế, đời sống mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển bền vững khu vực Vườn quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội tương lai Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt Vườn Quốc gia Ba Vì xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Mối quan hệ người với mơi trường tự nhiên văn hóa quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Quốc Vương; Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Ngọc Thêm; Văn hóa vùng phân vùng văn hóa – Ngô Đức Thịnh (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993)… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận chung văn hóa, tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lý thuyết, khái niệm, cấu trúc, đặc trưng văn hóa Đây cơng trình cần thiết cung cấp kiến thức văn hóa nói chung định hình văn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa khu vực Những cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số thực nhiều Nghiên cứu văn hóa tộc người Dao Việt Nam có: Người Dao Việt Nam – Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Nam Tiến (1971); Xác minh tên gọi phân nhóm ngành Dao Tuyên Quang – Phạm Hữu Dật, Hoàng Hoa Toàn (1971); Vấn đề phân loại nhóm Dao Việt Nam – Nguyễn Khắc Tụng (1995); Nhà cửa người Dao xưa – Nguyễn Khắc Tụng (1977); Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang – Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Q (1999); Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang – Hùng Đình Quý (Nhà xuất Hà Giang, 1994)… Các cơng trình nghiên cứu khảo tả lại tranh sinh động lịch sử, văn hóa, phương thức sinh hoạt, tơn giáo, tín ngưỡng, tri thức dân gian… người Dao Việt Nam Qua đó, cung cấp cho kiến thức cần thiết, am hiểu văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể người Dao Nhưng nhóm Dao địa phương lại có nhiều sắc riêng Chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nhóm Dao Quần Chẹt khu vực Vườn quốc gia Ba Vì – xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội Nghiên cứu vấn đề mơi trường sinh thái nước ta đề cập đến Vấn đề thực quan tâm thập niên cuối kỉ XX nay, nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái gắn liền với tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững đất nước Có thể kể đến cơng trình như: Môi trường sinh thái – Vấn đề giải pháp Phạm Ngọc Trầm (Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 1997); Sinh thái học môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo (Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2002); Sinh thái môi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 trường – Nguyễn Văn Tuyên (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998)… Từ cơng trình này, vấn đề sinh thái học môi trường quan tâm, đồng thời cảnh báo dự đoán xu hướng cho vấn đề môi trường đặc biệt quan tâm Đó hồi chng cảnh tỉnh cho lạm dụng khai thác thiên nhiên cách không khoa học nước ta Vấn đề văn hóa sinh thái thực quan tâm thời gian gần liên tiếp việc, vấn đề mơi trường có liên quan đến văn hóa xảy Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: Văn hóa sinh thái – Nhân văn Trần Lê Bảo chủ biên (Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2001); Một số vấn đề văn hóa sinh thái miền núi phía Bắc nước ta – Trần Thị Hồng Loan (2002); Vấn đề văn hóa sinh thái phát triển bền vững Việt Nam – Trần Thị Hồng Loan, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội, 2012… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu vấn đề văn hóa sinh thái đề cập đến góc độ tác động người vào tự nhiên, hay mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu người Dao văn hóa sinh thái, chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu Văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội Vì luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu phục vụ mục đích tham khảo tác giả ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt bao gồm: Văn hóa sinh thái vật thể Văn hóa sinh thái phi vật thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 81 Sử dụng hợp lý, khoa học nguồn vốn đầu tư cho việc cải thiện nâng cao chất lượng sở hạ tầng Nhìn chung, để hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái thực tốt cần có kết hợp cộng đồng người Dao Quần Chẹt quan chức năng, cấp quyền Từ cộng đồng người Dao Quần Chẹt cần ý thức tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa sinh thái Đồng thời cấp quyền, quan chức cần đẩy mạnh nghiên cứu vận dụng giá trị văn hóa sinh thái vào hoạt động phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống xã hội theo hướng bền vững, đưa giải pháp thích hợp cho trường hợp cụ thể định gìn giữ nét văn hóa cịn phù hợp hay loại bỏ hủ tục lạc hậu khơng cịn thích hợp với xã hội 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI Quan điểm Phát triển bền vững bắt đầu quan tâm từ Hội nghị quốc tế môi trường Liên Hợp Quốc tổ chức Stockhom (Thụy Điển) năm 1972 với việc đưa khái niệm “Phát triển phù hợp với sinh thái” quan điểm thực đời với xuất Báo cáo “Tương lai chúng ta” Ủy ban Brundtland WCED (Ủy Ban môi trường Phát triển giới) soạn thảo công bố năm 1987 Khi xem xét khái niệm “Phát triển bền vững”, tùy theo góc độ nghiên cứu nội hàm nghiên cứu xác định phạm vi, mức độ khác Cho đến có khoảng 70 định nghĩa phát triển bền vững Với quan điểm này, phát triển bền vững phát triển có kết hợp hài hòa đáp ứng nhu cầu hệ với nhu cầu hệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 82 tương lai, tuyệt đối khơng thỏa mãn nhu cầu hệ mà vi phạm đến lợi ích hệ mai sau Có quan niệm cho rằng: “Phát triển bền vững quy luật phổ biến giới vật chất Phát triển bền vững trình vận động tích cực mà nguồn lực phát triển luôn tái sinh, môi trường hệ sinh thái ln ln có khả đáp ứng tốt nhu cầu người, kể người hệ hệ tương lai” Hay quan niệm: “Sự phát triển bề vững xã hội một trình vận động xã hội theo khuynh hướng nguồn lực phát triển ngày trì để chất lượng sống điều kiện môi trường sống người ngày đảm bảo nâng cao” Các quan niệm, khái niệm có chung đặc điểm mục tiêu phát triển bền vững nhằm tận dụng, khai thác nguồn lực xã hội cách có kế hoạch, khoa học Sử dụng nguồn lực hệ phải đồng thời đảm bảo nguồn lực không bị kiệt quệ, khơng đi, từ khơng gây ảnh hưởng đến lợi ích hệ tương lai Phát triển bền vững xã hội việc gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường Để xã hội đạt đến phát triển bền vững cần có phát triển bền vững linh vực: Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường phát triển bền vững người – chủ nhân xã hội Trong đó, phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, mơi trường ln quan tâm đặc biệt có mối liên hệ mật thiết, khăng khít lĩnh vực Giữa văn hóa sinh thái phát triển bền vững xã hội có mối quan hệ qua lại mật thiết với Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái hướng tới phát triển bền vững: Trong phát triển nhanh chóng đất nước mặt kinh tế, trị, xã hội… phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu, trở thành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 83 mục trọng tâm phát triển đất nước Kinh tế phát triển tạo tiền đề cho lĩnh vực khác phát triển, hay nói cách khác tạo nhiều cải vật chất nâng cao chất lượng sống người Nhưng để phát triển kinh tế, xã hội phải đầu tư sử dụng toàn nguồn lực, khai thác mạnh mẽ tài nguyên thiên nhiên Chính vậy, nguồn tài ngun thiên nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo theo vấn đề sinh thái, môi trường ô nhiễm… Để phát triển kinh tế mà không gây ảnh hưởng tới môi trường, không tạo tác động tiêu cực đến đời sống người cần có kế hoạch phát triển bền vững Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người chứng minh người ln chịu chi phối môi trường tự nhiên, phụ thuộc vào tự nhiên để sinh tồn Vì cần đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ người – văn hóa – tự nhiên Con người hoạt động cải tạo tận dụng tự nhiên sáng tạo giá trị văn hóa sinh thái Từ người ứng xử với tự nhiên, mơi trường cách có văn hóa, giá trị văn hóa sinh thái góp phần điều chỉnh hành vi người tác động vào tự nhiên Như vậy, văn hóa sinh thái có vai trị quan trọng việc trì mối quan hệ người tự nhiên Văn hóa sinh thái phải văn hóa ứng xử với mơi trường phù hợp với u cầu phát triển bền vững Văn hóa sinh thái biểu giá trị mối quan hệ hài hòa người với tự nhiên, giá trị đạo đức, tâm lý, tập quán, lối sống… Đồng thời cịn thể qua quản lý khoa học môi trường tài nguyên thiên nhiên Cộng đồng người Dao Quần Chẹt sinh sống địa bàn xã Ba Vì, huyện Ba Vì – Hà Nội có phong tục, tập quán sinh hoạt phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Vùng rừng núi Ba Vì nơi họ sinh sống có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, khu vực rừng núi Ba Vì quy hoạch thành Vườn quốc gia Ba Vì, khu bảo tồn dự trữ sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 84 lớn nước Điều ảnh hưởng không nhỏ tới tập quán sinh hoạt, sản xuất người Dao Quần Chẹt Người Dao Quần Chẹt tự khai thác nguồn tài nguyên trước vấn đề đặt đối phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào người Dao Quần Chẹt giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa sinh thái, văn hóa tộc người, hướng đến phát triển bền vững khu vực Vườn quốc gia Ba Vì Vận dụng giá trị văn hóa sinh thái phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đời sống, phát triển kinh tế theo hướng bền vững người Dao Quần Chẹt khu vực Vườn quốc gia Ba Vì cần tạo cân hiệu kinh tế với vấn đề môi trường Để cộng đồng hay xã hột đạt đến phát triển bền vững cần có phát triển bền vững từ nhiều lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Con người, Mơi trường Phát triển bền vững kinh tế: Cần có hài hòa mối quan hệ người tự nhiên việc khai thác nguồn tài nguyên Nhưng người Dao Quần Chẹt không khai thác, chí việc sử dụng đất khu vực bảo tồn có nhiều khó khăn cần phải thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi phong tục tập quán sinh hoạt Nếu trước khai thác nguồn tài nguyên rừng gỗ, dược liệu… cần có kế hoạch đổi hoạt động sản xuất Người Dao Quần Chẹt định canh khu vực nương rẫy định, chuyển đổi cấu trồng, xóa bỏ hình thức “độc canh” sản xuất nông nghiệp Đối với việc sử dụng gỗ hay loại lâm sản khai thác ku rừng non không nằm khu vực bảo tồn Đồng thời quy hoạch, hình thành khu vườn chuyên trồng loại dược liệu cần thiết thuốc người Dao Quần Chẹt Các khu vườn thuốc không đáp ứng nhu cầu sử dụng người Dao Quần Chẹt mà cịn góp phần bảo tồn loại thực vật, sinh vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 85 Song song với việc chuyển đổi phương thức sản xuất, sinh hoạt người Dao Quần Chẹt cần hòa nhập với kinh tế thị trường, đẩy mạnh giao lưu buôn bán khu vực với khu vực khác Kinh tế thị trường giúp nâng cao đáng kể chất lượng đời sống, dần xóa bỏ hình thức sinh hoạt tự cấp tự túc người Dao Quần Chẹt Như tạo bền vững kinh tế, người Dao Quần Chẹt không gây tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái Những giá trị văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt suy trì giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, điều chỉnh hành vi ứng xử người với tự nhiên Phát triển bền vững văn hóa: Đây vấn đề cần đề cập đến Trong bối cảnh giao lưu văn hóa tộc người, khu vực diễn mạnh mẽ giá trị văn hóa nói chung văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt nói riêng cần quan tâm đặc biệt Mỗi tộc người sinh sống khu vực khác hình thành nên nét văn hóa đặc trưng Việc trì nét văn hóa tộc người tạo nên đa dạng chung văn hóa Việt Nam Văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt góp phần xây dựng văn hóa tiến bộ, mang sắc riêng tộc người Để đạt phát triển bền vững văn hóa, cộng đồng người Dao Quần Chẹt cần có ý thức giữ phát huy giá trị văn hóa mình, đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa tộc người khác, từ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, cịn phù hợp với xã hội Phát triển bền vững môi trường: Vai trị văn hóa sinh thái quan trọng việc phát triển môi trường bền vững Con người luôn tác động, cải biến tự nhiên phục vụ cho mục đích nhu cầu sống Chính giới tự nhiên phải chịu ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động người Chúng ta cần biết nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận, thứ chúng khai thác mạnh mẽ cho nhu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 86 cầu sống có loại tài nguyên tái sinh loại tài nguyên không tái sinh Để phát triển bền vững môi trường khu vực Vườn quốc gia Ba Vì cộng đồng người Dao Quần Chẹt có kế hoạch khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý kết hợp với công tác khôi phục, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Con người thiết lập mối quan hệ hài hòa với tự nhiên tự nhiên, mơi trường đạt đến phát triển bền vững Phát triển bền vững người: Đây không mục tiêu hướng đến bền vững cộng đồng người Dao Quần Chẹt khu vực Vườn quốc gia Ba Vì mà cịn mục tiêu chung tồn xã hội Đầu tư cho việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực việc làm đắn cho phát triển xã hội: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đối với cộng đồng người Dao Quần Chẹt để có phát triển bền vững người cần: Nâng cao chất lượng đời sống, tập trung đầu tư cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bên cạnh cần tổ chức hoạt động, sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần người, tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện Trong đó, nâng cao trình độ dân trí sức khỏe cộng đồng nhiệm vụ hàng đầu cần quan tâm Như vậy, để đạt đến phát triển bền vững cộng đồng Dao Quần Chẹt tịa khu vực Vườn quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì – Hà Nội trước hết cần có phát triển bền vững kinh tế, môi trường, người văn hóa Để đạt thành cơng cần có kết hợp cấp quyền cộng đồng người Dao Quần Chẹt, người Dao Quần Chẹt giữ vai trò định dối với vận mệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 87 KẾT LUẬN Trong thập niên gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, người tác động mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên Điều gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, vấn đề mơi trường có liên quan đến văn hóa đề cập đến thường xun Chính vậy, việc nghiên cứu mơi trường sinh thái văn hóa sinh thái nước ta quan tâm Văn hóa sinh thái nội dung văn hóa, giá trị văn hóa sinh thái có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi ứng xử người mơi trường tự nhiên, thể trình độ hiểu biết khả chinh phục tự nhiên người Đồng thời văn hóa sinh thái cịn giữ vai trò thiết lập mối quan hệ hài hòa người môi trường tự nhiên Người Dao Quần Chẹt phận cộng đồng người Dao Việt Nam Người Dao Quần Chẹt nhiều khó khăn đời sống cần cấp quyền quan tâm Sinh sống khu vực Vườn quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì – Hà Nội, người Dao Quần Chẹt hình thành nên giá trị văn hóa sinh thái đặc trưng Văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt thấm đẫm tình yêu thiên nhiên, tư tưởng sống hòa hợp người mơi trường tự nhiên Chính tư tưởng hình thành nên mối quan hệ qua lại theo hướng tích cực người Dao Quần Chẹt với môi trường tự nhiên Những giá trị văn hóa sinh thái tác động mạnh đến hoạt động bảo vệ cải tạo tự nhiên người Dao Quần Chẹt Cải tạo bảo vệ tự nhiên phương thức sinh tồn người, góp phần tái tạo nguồn lực từ tự nhiên, đảm bảo cho lợi ích hệ hệ tương lai Vận dụng giá trị văn hóa sinh thái giúp cho người Dao Quần Chẹt Ba Vì phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng đời sống Chính vậy, cần có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt hướng đến phát triển bền vững khu vực Vườn quốc gia Ba Vì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Phụng, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Sinh thái học môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hùng Đình Q (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang xuất Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Anh Cường (2001), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Luận án TS Lịch sử, Viện dân tộc học Nguyễn Khắc Tụng (1977), Nhà cửa người Dao xưa Nguyễn Ngọc Ân (2011), Hoa văn trang phục cổ truyền người Dao miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án TS Văn hóa học, Viện Khoa học xã hội Phạm Hữu Dật, Hoàng Hoa Toàn (1971), Xác minh tên gọi phân nhóm nghành Dao Tuyên Quang Phạm Minh Phúc (2012), Nhà người Dao áo dài Hà Giang, Luận án TS Nhân học, Viện Khoa học xã hội 10 Phạm Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái – Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Quang Hoan - Hùng Đình Q (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 89 12 Trần Lê Bảo (Chủ biên), Nguyễn Xuân Kính, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Văn hóa sinh thái - nhân văn, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 13 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Quốc Vương (Chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thuý Anh (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Thị Hồng Loan (2012), Vấn đề văn hóa sinh thái phát triển bền vững Việt Nam nay, Luận án TS Triết học, Viện Khoa học xã hội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 90 DANH SÁCH CÁ NHÂN CUNG CẤP THÔNG TIN Họ tên Triệu Thị Bảy Tuổi 60 Địa Nghề nghiệp Thơn Hợp Nhất, xã Ba Vì, Thầy thuốc huyện Ba Vì – Hà Nội Triệu Tiến Thi 60 Thơn Hợp Nhất, xã Ba Vì, Nơng nghiệp huyện Ba Vì – Hà Nội Triệu Thị Hịa 60 Thơn Hợp Nhất, xã Ba Vì, Thầy thuốc huyện Ba Vì – Hà Nội Triệu Thị Đơng 59 Thơn Hợp Sơn, xã Ba Vì, Thầy thuốc huyện Ba Vì – Hà Nội Dương Đức Ngun 68 Thơn Hợp Sơn, xã Ba Vì, Thầy thuốc huyện Ba Vì – Hà Nội Triệu Thị Thanh 68 Thơn Hợp Sơn, xã Ba Vì, Thầy thuốc huyện Ba Vì – Hà Nội Dương Đức Tiến 66 Thơn Hợp Nhất, xã Ba Vì, Thầy Mo huyện Ba Vì – Hà Nội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC DƯƠNG MẠNH THẮNG VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ – XÃ BA VÌ HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI PHỤ LỤC Hà Nội - 2014 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 92 Nhà đất người Dao Quần Chẹt (Ảnh tác giả) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 93 Vườn thuốc người Dao Quần Chẹt (Ảnh tác giả) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 94 Quần áo nữ người Dao Quần Chẹt (Ảnh tác giả) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 95 Quang cảnh Vườn quốc gia Ba Vì (Ảnh internet) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... quát người Dao Quần Chẹt Vườn quốc gia Ba Vì, xã ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội Chương 2: Giá trị văn hóa sinh thái truyền thống người Dao Quần Chẹt Vườn quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì, huyện Ba Vì – Hà... cho người tự nhiên 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 1.2.1 Lịch sử người Dao Quần Chẹt Vườn quốc gia Ba Vì – xã Ba Vì, huyện Ba Vì –... GIÁ CHUNG VỀ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 64 3.1.1 Các giá trị văn hóa sinh thái người Dao Quần Chẹt thể tư tưởng

Ngày đăng: 03/09/2015, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w