luận văn về quản lý rủi ro lãi suất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TR ÌNH QUẢN LÝ RỦI RO L ÃI SUẤT TẠI VIET NAM EXIMBANK . 28 3.1 Xây dựng chính sách quản lý rủi ro l ãi suất: . 28 3.1.1 Nhiệm vụ của Hội Đồng Quản trị: 28 3.1.2 Nhiệm vụ của Ban Giám Đốc: 29 3.1.3 Nhiệm vụ của phòng quản lý rủi ro: . 30 3.1.4 Nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ: . 31 3.1.5 Quy định các hạn mức hoạt động . 31 3.1.6 Quy định về việc duy trì vốn chủ sở hữu: . 33 3.2 Quy trình quản lý rủi ro: 33 3.2.1 Nhận dạng rủi ro 33 3.2.1.1 Rủi ro định giá lại: .34 3.2.1.2 Rủi ro cơ bản: 34 3.2.1.3 Rủi ro đường cong lợi nhuận: . 35 3.2.1.4 Rủi ro quyền chọn: . 35 3.2.2 Đo lường rủi ro 36 3.2.2.1 Thu thập dữ liệu . 39 3.2.2.2 Thực hiện các kịch bản v à giả định: . 42 3.2.2.3 Tính tốn các mức độ rủi ro . 45 3.2.3 Giám sát rủi ro . 47 3.2.3.1 Chiến lược đánh giá .48 3.2.3.2 Báo cáo rủi ro lãi suất 48 3.2.4 Kiểm sốt rủi ro . 50 3.2.4.1 Kiểm tốn q trình quản lý rủi ro lãi suất 50 3.2.4.2 Hạn mức rủi ro: 51 3.3 Phương pháp đo lư ờng rủi ro lãi suất: . 53 3.3.1 Báo cáo Gap: . 53 3.3.1.1 Gap dương . 54 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.3.1.2 Gap âm 54 3.3.1.3 Cách xây dựng báo cáo Gap . 56 3.3.1.4 Xây dựng hạn mức Gap: 59 3.3.2 Mơ hình mơ phỏng : .60 3.3.2.1 Các thuận lợi của mơ hình mơ phỏng . 60 3.3.2.2 Cách xây dựng mơ hình mơ phỏng . 60 3.3.2.3 Đo lường rủi ro với mơ h ình mơ phỏng 61 3.3.3 Giá trị kinh tế của tài sản có – nợ: 63 3.3.4 Báo cáo giá trị một điểm cơ bản (BVP) 65 3.3.4.1 Cách tính BPV . 66 3.3.4.2 Quản lý rủi ro bằng BPV: .66 3.4 Các bước trong q trình kiểm tốn 70 3.4.1 Các thủ tục chung . 71 3.4.2 Xác định phạm vi kiểm tra rủi ro l ãi suất 71 3.4.2.1 Bước 1. 71 3.4.2.2 Bước 2. 71 3.4.2.3 Bước 3. 72 3.4.2.4 Bước 4. 73 3.4.2.5 Bước 5: 73 3.4.2.6 Bước 6. 73 3.4.3 Đánh giá chất lượng của q trình quản lý rủi ro lãi suất . 76 3.4.4 Đánh giá chất lượng báo cáo đo lường rủi ro lãi suất đang sử dụng 77 3.4.5 Đánh giá chất lượng giám sát rủi ro l ãi suất: 78 3.4.6 Đánh giá các cán b ộ trong Ban điều hành và Hội đồng quản trị 79 3.4.7 Đánh giá mức độ rủi ro lãi suất qua các tiêu chí kiểm tốn: 79 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN DANH MỤC CÁC BẢNG BI ỂU Biểu đồ 1.1: Biến động l ãi suất (kỳ hạn 10 năm) 10 Biểu đồ 1.2: Biên độ giữa l ãi suất dài hạn và ngắn hạn 12 Bảng 1.1: Ngân hàng với rủi ro “nghiêm trọng” 13 Bảng 1.2: Các ngân h àng được phòng ngừa rủi ro . 14 Bảng 1.3: Các ngân h àng chịu rủi ro nghiêm trọng 15 Biểu đồ 1.3: Lãi suầt tiển gửi và cho vay trung bình ở Zimbabwe, 1983-1993 .16 Biểu đồ 1.4: Lãi suầt tiển gửi và cho vay trung bình ở Nigeria, 1983-1993 17 Biểu đồ 1.5: Biến động l ãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm v à lãi suất liên ngân hàng VN kỳ hạn 3 tháng 19 Bảng 3.1: Báo cáo GAP . 57 Bảng 3.2: Mơ phỏng kịch bản 1 . 62 Bảng 3.3: Mơ phỏng kịch bản 2,3 63 Bảng 3.4: Giá trị kinh tế của t ài sản nợ, tài sản có 64 Bảng 3.5: Bảng báo cáo giá trị 1 điểm c ơ bản(BPV) . 70 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. NH: Ngân hàng 2. BGĐ: Ban giám đốc 3. HĐQT: Hội đồng quản trị 4. EIB: Eximbank 5. TSC – TSN: Tài sản có – Tài sản nợ 6. Gap – Gap analysis program – Báo cáo phân tích chênh l ệch 7. NII : Net interest income 8. MTM: Mark to market – Ghi nhận theo thị trường 9. Bp: Basic point – Điểm cơ bản 10. PMT: Payment – Thanh tốn 11. PV: Present value – Giá trị hiện tại 12. FV: Future value – Giá trị tương lai 13. BPV: Basic point value – Giá trị 1 điểm cơ bản 14. RSA: Risk sensitive asset 15. RSL: Risk sensitive liability 16. A: Asset – Tài sản có 17. L: Liability – Tài sản nợ 18. I: Interest – Lãi suất 19. C: Cost – Chi phí 20. N: number – Số 21. ALCO: Asset Liability Management Committee : Ủy Ban quản lý tài sản nợ -có 22. RBI: Reserve bank of India (central bank of India): Ngân hàng Trung Ương của Ấn Độ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỞ ĐẦU Sự tập trung chính các quy định v à mối quan tâm về sự suy yếu của ngân hàng theo truyền thống vẫn là rủi ro tín dụng. Hầ u hết các quốc gia tr ên thế giới đều đã trãi qua thất bại trong hoạt động ngân h àng nghiêm trọng do các khoản nợ xấu gây ra. Lịch sử hoạt động ng ành ngân hàng từng chứng kiến trong những năm 1990, đã có khơng ít ngân hàng th ương mại cổ phần bị rút giấy phép hoạt động hoặc phải sáp nhập với đ ơn vị khác vì khơng chịu nổi tổn thất từ những rủi ro trong hoạt động tín dụng Những tháng nửa đầu năm 2008, với chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ, thị trường tiền tệ nóng lên chưa từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam, vốn VNĐ khan hiếm. Các ngân hàng sử dụng lãi suất như một vũ khí lợi hại trong “cuộc chiến” giành giật thị phần., lãi suất huy động rất cao tạo ra nhiều rủi ro cho các ngân hàng. Thu nhập lãi ròng giảm kéo theo lợi nhuận giảm do thu nhập từ lãi (lãi tín dụng, lãi tiền gửi, lãi đầu tư .) là nguồn thu chủ yếu. So với rủi ro tín dụng, rủi ro l ãi suất cũng là ngun nhân quan tr ọng gây nên sự yếu kém của ngân h àng. Tài sản nợ và có của ngân hàng bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi lãi suất. Nhìn chung, tác động của sự thay đổi l ãi suất lên tài sản nợ và có khơng cần bằng nhau. Điều n ày làm phát sinh một tác động lên nguồn vốn chủ sở hữu, l ãi hay lỗ (nếu có). Trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á diễn ra cuối thập kỷ 90, l ãi suất tại Indonesia đã tăng trên 30%, ngay sau đó, nhiều ngân hàng theo nhau phá s ản. Điều này cho thấy tầm quan trọng của cơng tác quản lý rủi ro l ãi suất của các ngân hàng, tuy nhiên hi ện nay cơng tác này chưa được chú trọng đúng mức. Từ thực tiễn cơng tác, đề t ài xin đưa ra một số kiến nghị về quy tr ình cũng như các biện pháp đo lường, quản lý rủi ro l ãi suất tại ngân hàng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Lý luận tổng quan: 1.1.1 Định nghĩa rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là rủi ro tài chính của ngân hàng do biến động lãi suất trên thị trường. Trong hoạt động ngân h àng, chấp nhận loại rủi ro n ày là điều bình thường và rủi ro này cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và giá trị cổ đơng. Tuy nhiên, rủi ro lãi suất vượt q mức sẽ đe dọa đến lợi nhuận v à vốn của ngân hàng. Biến động lãi suất trên thị trường sẽ làm thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất của ngân hàng và các thu nhập nhạy cảm lãi suất khác cũng như tác động đến chi phí hoạt động của ngân h àng. Biến động lãi suất cũng đồng thời tác động đến các trị giá ẩn (underlying value) của Tài sản nợ - tài sản có (TSC- TSN) và các cơng cụ ngoại bảng khác do l àm thay đổi hiện giá của các d òng tiền trong tương lai (hoặc đơi khi là chính các dòng tiền này). Theo đó, vì mục tiêu hoạt động an tồn và bền vững của ngân h àng, cần phải thiết lập một quy trình quản trị rủi ro hiệu quả trong đó rủi ro l ãi suất ln nằm trong tầm kiểm sốt của ngân hàng. 1.1.2 Ngun nhân của rủi ro lãi suất Rủi ro do quy định lại mức l ãi suất: Hình thức cơ bản và phổ biến nhất của rủi ro l ãi suất xuất phát từ sự ch ênh lệch thời hạn (trường hợp lãi suất cố định) và việc định lại mức l ãi suất (trường hợp lãi suất thả nổi) đối với các TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng. Rủi ro ảnh hưởng đến đường cong lợi tức: Xuất hiện khi có sự thay đổi khơng dự đốn tr ước trên đường cong lợi nhuận làm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận hoặc các giá trị kinh tế đi k èm của ngân hàng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1: Lý luận và nghiên cứu tổng quan 8 Rủi ro cơ bản: Là rủi ro bắt nguồn từ mối t ương quan khơng hồn h ảo trong việc điều chỉnh mức lãi suất đi vay và cho vay đối với các sản phẩm t ài chính có cùng đặc điểm khi quy định lại mức l ãi suất. Khi lãi suất thay đổi, các chênh lệch này sẽ dẫn đến thay đổi khơng mong muốn l ên dòng tiền và lợi nhuận của các TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng có cùng thời hạn hoặc có cùng đặc điểm quy định lại mức l ãi suất. Rủi ro liên quan đến các sản phẩm tài chính có tính ch ất quyền chọn: Là rủi ro bắt nguồn từ các giao dịch quyền lựa chọn của các loại TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng. Giao dịch quyền lựa chọn cho phép ng ười chủ giao dịch được quyền (chứ khơng phải l à nghĩa vụ) mua, bán hay theo một cách nào đó làm thay đổi trị giá dòng tiền của sản phẩm hay hợp đồng tài chính. 1.1.3 Tác động của rủi ro lãi suất: Lãi suất thay đổi có thể ảnh h ưởng đến lợi nhuận và giá trị kinh tế của ngân hàng 1.1.3.1 Khía cạnh lợi nhuận: Biến động lợi nhuận l à nhân tố quan trọng để phân tích rủi ro l ãi suất vì nếu mức lợi nhuận bị giảm đi hay thiệt hại tăng nhanh sẽ đe dọa mức độ ổn định t ài chính của ngân hàng do làm giảm mức dự trữ vốn vì mất uy tín trên thị trường. Khi nói đến lợi nhuận, thu nhập r òng từ lãi (là chêch lệch giữa doanh thu l ãi suất trừ đi chi phí lãi suất) thường được chú ý nhiều nhất. Thu nhập r òng từ lãi đóng vai trò quan trọng trong tổng thu nhập của ngân hàng và cũng có mối liên hệ trực tiếp với biến động l ãi suất trên thị trường. Tuy nhiên, khi ngân hàng ngày càng mở rộng hoạt động để tạo th êm thu nhập từ các loại phí v à nguồn thu nhập khơng từ lãi khác thì việc tập trung vào xem xét nguồn thu nhập ròng này hay ngồi lãi cũng đều là những vấn đề quan trọng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1: Lý luận và nghiên cứu tổng quan 9 1.1.3.2 Khía cạnh giá trị kinh tế : Biến động lãi suất thị trường có thể tác động l ên giá trị kinh tế của TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng của ngân h àng. (Giá trị kinh tế của một tài sản là hiện giá của dòng tiền mong đợi trong t ương lai được tính để phản ánh l ãi suất thị trường). Giá trị kinh tế của ngân hàng được xem như là hiện giá của các dòng tiền ròng trong tương lai (bằng dòng tiền ròng tương lai của TSC trừ đi của TSN cộng với dòng tiền ròng tương lai của các giao dịch ngoại bảng).Theo nghĩa n ày, khía cạnh giá trị kinh tế phản ánh quan điểm về độ nhạy cảm của giá trị r òng trước biến động lãi suất. Việc xem xét tác động của rủi ro l ãi suất trên khía cạnh trị giá kinh tế cho thấy tác động lâu dài của biến động lãi suất đối với hoạt động của ngân hàng, trong khi đó khi xem xét trên khía c ạnh lợi nhuận chỉ cho thấy tác động ngắn hạn v à khơng đưa ra được dự đốn chính xác về tác động n ày đối với tình hình chung của ngân hàng. 1.1.3.3 Thiệt hại ẩn: Hai khía cạnh trên chỉ bàn tới tác động của biến động l ãi suất lên hoạt động tài chính của ngân hàng. Khi đánh giá m ức độ rủi ro lãi suất, ngân hàng cũng cần xem xét ảnh hưởng của lãi suất trong q khứ đối với các hoạt động trong tương lai. Đặc biệt là các cơng cụ khơng được định giá theo thị tr ường thường hay ẩn chứa thiệt hại hay lợi nhuận ẩn bắt nguồn từ các biến động l ãi suất trong q khứ. Thiệt hại hay lợi nhuận ẩn n ày đơi khi cũng được phản ảnh trên lợi nhuận của ngân h àng. Ví dụ: khi lãi suất còn thấp, ngân hàng cho khách hàng vay dài hạn vơi lãi suất cố định và gần đây thì lại phải huy động vốn với lãi suất cao hơn để tài trợ tiếp cho khoản vay n ày và điều này làm cạn kiệt nguồn lực của ngân h àng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1: Lý luận và nghiên cứu tổng quan 10 1.2 Nghiên cứu tổng quan : 1.2.1 Rủi ro lãi suất tại các ngân hàng ở Ấn Độ: Tại Ấn Độ, hoạt động giám sát rủi ro truyền thống của các ngân h àng vẫn tập trung vào rủi ro tín dụng là chủ yếu. Từ năm 1993 trở đi, các hạn chế h ành chính đối với rủi ro lãi suất dần dần nới lỏng. Điều này đã dẫn tới tình trạng lãi suất biến động chưa từng thấy như miêu tả trong biểu đồ 1. 1 Lãi suất (%/năm)14 12 10 8 6 10-09-1997 25-05-1998 28-01-1999 06-10-1999 19-06-2000 07-03-2001 13-11-2001 22-07-2002 Biểu đồ 1.1: Biến động l ãi suất (kỳ hạn 10 năm) Do đó các ngân hàng và ban ki ểm sốt ở Ấn độ hiện tại có nhu cầu mới về việc đo lường và kiểm sốt rủi ro lãi suất trong ngân hàng. Đặc biệt, lãi suất đã giảm nghiêm trọng trong vòng 4 năm qua. Nếu lãi suất tăng trong tương lai, nó sẽ làm tổn thất các ngân hàng đã sử dụng vốn ngắn hạn t ài trợ cho những tài sản dài hạn. Theo chuẩn mực quốc tế, các ngân h àng ở Ấn Độ có phần lớn t ài sản dưới dạng trái phiếu chính phủ. Số l ượng trái phiếu mà các ngân hàng tại Ấn chiếm 27.2% tổng tài sản thời điểm 31.03.2001. N gược lại, trái phiếu chính phủ chỉ chiếm 4.6% trong tổng t ài sản của các ngân h àng ở Mỹ và chỉ có 0.3% tại các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... phải là giải pháp hữu hiệu trong điều h ành quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TR ÌNH QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VIET NAM EXIMBANK 3.1 Xây dựng chính sách quản lý rủi ro l ãi suất: Trong quy trình quản lý rủi ro, một trong những yếu tố khơng... gây n ên rủi ro lãi suất và đóng góp có liên quan của mỗi nguồn rủi ro đến hồ sơ rủi ro lãi suất chung của ngân hàng Lập hệ thống đo lường rủi ro lãi suất có khả năng nhận biết tất cả các nguồn rủi ro lãi suất cũng như đánh giá được tác động của biến động l ãi suất đối với phạm vi hoạt động của ngân h àng, nhận diện và lượng hóa những nguồn chính gây nên rủi ro cho ngân hàng Dấu hiệu rủi ro lãi suất của... 4 loại: rủi ro đánh giá lại hay rủi ro chênh lệch kỳ hạn, rủi ro cơ bản, rủi ro đường cong lợi tức, và rủi ro quyền chọn Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 34 3.2.1.1 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Rủi ro định giá lại: Hình thức cơ bản và phổ biến nhất của rủi ro l ãi suất xuất phát từ sự chênh lệch thời hạn (trường hợp lãi suất cố định) và việc tái định giá (trường hợp lãi suất thả... gửi của nó ở mức lãi suất dưới lãi suất thị trường khi lãi suất tăng và tăng trước lãi suất thị trường khi lãi suất thị trường giảm 3.2.2 Đo lường rủi ro Ngân hàng cần thiết phải có các hệ thống đo lường rủi ro lãi suất có khả năng nhận biết tất cả các nguồn rủi ro l ãi suất cũng như đánh giá được tác động của biến động lãi suất đối với phạm vi hoạt động của ngân h àng Phòng Quản lý rủi ro và Ban điều... về rủi ro lãi suất trên tất cả các bộ phận kinh doanh v à sản phẩm kinh doanh của ngân hàng Hệ thống đo lường rủi ro lãi suất của ngân hàng phải nêu rõ được tất cả các nguồn rủi ro như rủi ro tái định lãi suất, rủi ro đường cong lợi nhuận, rủi ro co bản và rủi ro quyền chọn Trong nhiều tr ường hợp, đặc điểm lãi suất của hạng mục mà ngân hàng đang nắm giữ nhiều nhất sẽ chiếm tỷ lệ cao hồ sơ rủi ro của... 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro lãi suất tại Viet Nam Eximbank : Eximbank có hệ thống quản lý rủi ro đã được hình thành dần trong q trình kinh doanh Cơng tác quản lý rủi ro bắt đầu chú trọng khi Eximbank thực hiện tái cấu trúc ngân hàng năm 2007 Khi phòng Quản lý rủi ro Eximbank được thành lập vào tháng 08/2007, việc nghiên cứu cách thức theo dõi và phân tích rủi ro lãi suất mới bắt đầu được thực... mức v à văn bản hướng dẫn các hoạt động rủi ro đ ược xây dựng cho tồn ngân hàng Thơng lệ quản trị rủi ro hiệu quả phải bắt đầu từ cấp cao nhất đó là các chức năng quản lý rủi ro do HĐQT và Ban điều hành (BĐH) thực hiện Quản lý cấp cao chịu trách nhiệm đảm bảo rủi ro lãi suất được quản lý theo chiều dọc và mỗi ngày Trong quản lý các hoạt động của ngân h àng, quản lý cấp cao nên: Phát triển và thực thi... một lượng vốn đáng kể để hỗ trợ cho rủi ro này 3.2 Quy trình quản lý rủi ro: 3.2.1 Nhận dạng rủi ro Rủi ro lãi suất có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, và hệ thống đo lường đa dạng trong cách tiếp cận từng loại rủi ro l ãi suất Trước tiên Phòng Quản lý rủi ro nên xem xét bản chất và độ phức tạp của các sản phẩm và hoạt động ngân hàng và các tính chất rủi ro của những hoạt động kinh doanh doanh... sổ: lãi suất rút trước hạn bằng 80% lãi suất ghi trên sổ Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Trường hợp thời hạn thực gửi ≥ 3/4 kỳ hạn ghi tr ên sổ: lãi suất rút trước hạn bằng 90% lãi suất ghi trên sổ - Trường hợp lãi suất rút trước hạn ≤ lãi suất khơng kỳ hạn: áp dụng l ãi suất khơng kỳ hạn Đối với tiền gửi lãnh lãi trước, lãnh lãi định... ngân hàng nhận biết rủi ro Các hạn mức có thể tính dựa tr ên các kỹ thuật phân bố thống kê lãi suất chẳng hạn như lợi nhuận rủi ro (earning at risk) hay trị giá kinh tế rủi ro (economic value at risk) Ngồi ra, các giả định tình hống phải lưu ý đến cả các nguồn gây rủi ro Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 33 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lãi suất cho ngân hàng như rủi ro chênh lệch, đường