Quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng TW

27 341 0
Quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Từ khi NHTƯ ra đời, mô hình tổ chức và hệ thống NH phân thành 2 cấp với chức năng và mục tiêu riêng biệt, trong đó các NHTM thực hiện chức năng KD và mục tiêu là lợi nhuận, còn NHTƯ có chức năng là quản lý NN trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và NH. Mục tiêu của NHTƯ là ổn định giá trị của đồng bản tệ. - NHTƯ không chỉ đơn thuần thực hiện chức năng quản lý NN mang t/chất hành chính mà NHTƯ còn có các hoạt động sinh lời, VD như thu các khoản lợi tức khi mua các chứng khoán - NHTƯ thực hiện các nghiệp vụ sinh lời nhưng không phải vì mục đích lợi nhuận mà đó là để thực hiện chức năng quản lý của NHTƯ. - Các khoản thu nhập của NHTƯ sau khi đã trang trải các chi phí nghiệp vụ, phần còn lại đều phải nộp vào NSNN. Trong TH nếu NHTƯ bị thua lỗ trong các hoạt động của mình thì NSNN sẽ cấp bù

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. Khái niệm: - Là cơ quan chính phủ có chức năng theo dõi bao quát hệ thống ngân hàng và có trách nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách tiền tệ. - NHTƯ còn được gọi là NH phát hành. 2. Đặc điểm của NHTƯ - Từ khi NHTƯ ra đời, mô hình tổ chức và hệ thống NH phân thành 2 cấp với chức năng và mục tiêu riêng biệt, trong đó các NHTM thực hiện chức năng KD và mục tiêu là lợi nhuận, còn NHTƯ có chức năng là quản NN trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và NH. Mục tiêu của NHTƯ là ổn định giá trị của đồng bản tệ. - NHTƯ không chỉ đơn thuần thực hiện chức năng quản NN mang t/chất hành chính mà NHTƯ còn có các hoạt động sinh lời, VD như thu các khoản lợi tức khi mua các chứng khoán - NHTƯ thực hiện các nghiệp vụ sinh lời nhưng không phải vì mục đích lợi nhuận mà đó là để thực hiện chức năng quản của NHTƯ. - Các khoản thu nhập của NHTƯ sau khi đã trang trải các chi phí nghiệp vụ, phần còn lại đều phải nộp vào NSNN. Trong TH nếu NHTƯ bị thua lỗ trong các hoạt động của mình thì NSNN sẽ cấp bù. 3. Một vài chức năng của NHTƯ - Chỉ đạo C/s tiền tệ bằng cách tác động vào thái độ cư xử của các NH, nhờ đó tác động đến lượng tiền cung ứng. - TT các séc tức là chuyển vốn giữa các NH để giải quyết các khiếu nại. Các khiếu nại này là do việc gửi các séc vào 1 NH, các séc đó được phát ra theo một TK tại một NH khác. - Thực hiện chức năng điều hành qua việc đặt ra các quy tắc để các NH có thể hoạt động - Phát hành giấy bạc đưa vào lưu thông trong phạm vi cả quốc gia. - Chức năng quản quỹ NS tức là “thủ quỹ” cho nhà nước. Trong điều kiện cần thiết nó là nơi phát hành công trái cho nhà nước hoặc cho nhà nước vay. - Là nơi ban hành các chính sách trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng cũng như kiểm soát việc thực hiện các chính sách đó theo đường lối của NN. 4. Vai trò của NHTƯ: - Độc quyền phát hành giấy bạc NH. - Là NH của các NH. - Là NHNN: - NHTƯ thuộc SH nhà nước hay SH của NN chiếm đa phần. - NHTƯ có thể thay mặt cho NN trong việc quản các hoạt động trong TT, TD và NH. - NHTƯ có thể thay mặt cho NN trong việc đàm phán, ký kết về v/đề TT, TD và NH với nước ngoài. - NHTƯ là người đại diện cho NN tại các tổ chức tài chính và tiền tệ quốc tế. 5. Bảng cân đối TS của NHTƯ TS có TS nợ - Chứng khoán (chủ yếu là CK của CP). - Cho vay chiết khấu đ/với NHTM. - Vàng, ngoại tệ. - Tiền đang lưu hành (ngoài hệ thống NH). - Tiền dự trữ (toàn bộ tiềnn mặt dữ trữ trong hệ thống NH) Tổng hai khoản trên được gọi là cơ số tiền.  TS nợ: - TS nợ của NHTƯ là 1 phần quan trọng của lượng tiền cung ứng, bởi vì việc tăng 1 trong 2 thứ hoặc cả 2 thứ sẽ dẫn đến sự tăng của lượng tiền cung ứng.  Tiền đang lưu hành: ? Đồng tiền đang lưu hành là tổng lượng tiền đang lưu thông trong tay dân chúng (tức là ở bên ngoài các NH).  Các khoản tiền dự trữ: ? Các khoản tiền dự bao gồm: ? các món tiền gửi ở NHTƯ. ? Các TM được lưu giữ cụ thể của các NH (được gọi là tiền két bởi vì nó được để trong két của các NH). ? Các khoản tiền dự trữ là TS có của các NH, nhưng lại là TS nợ của NHTƯ vì các NH có thể yếu cầu TT chúng bất cứ lúc nàovà NHTƯ phải thực hiện các trách nhiệm nợ của mình bằng cách thanh toán các giấy bạc. Sự tăng của các khoản tiền dự trữ dẫn đến sự tăng của mức tiền gửi và do đo tăng lượng tiền cung ứng. ? Tiền dự trữ được chia làm 2 loại: ? tiền dự trữ bắt buộc: tiền mà NHTƯ đòi hỏi các NHTM lưu giữ theo quy định của pháp luật. ? tiền dự trữ vượt mức: tiền mà các NH dự trữ theo ý muốn ? NHTƯ không trả lãi cho các khoản tiền dữ trữ.  Tài sản có: TS có của NHTƯ là TS mà NHTƯ đang nắm giữ trong kho của mình và gtrị của tất cả các TS đó là cư số đảm bảo cho số TM đưa vào lưu thông.  Các chứng khoán chính phủ: ? Lọai TS này gồm các CK do kho bạc NN phát hành. ? NHTƯ cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống NH bằng cách mua chứng khoán, do thế làm tăng TS có của nó. Một sự tăng CK C/phủ do NHTƯ nắm giữ dẫn đến 1 sự tăng lượng tiền cung ứng.  Tiền cho vay chiết khấu: ? NHTƯ có thể cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống NH bằng cách cho các NH vay CK. ? Sự tăng tiền cho vay CK cũng có thể là nguồn gây ra tăng lượng tiền cung ứng. L/s thu của các NH đ/v tiền vay này gọi là l.s CK.  Vàng, ngoại tệ: ? Mua ngoại tệ, hay vàng cũng là 1 cách để tăng TS có của NH đông thời làm tăng lượng tiền cung ứng. 1? Sự khác nhau giữa NHTƯ và NHTM. NHTƯ NHTM ? Chức năng là ổn định nền Ktế. (ổn định tiền tệ) ? Công cụ thực hiện chức năng : -Phát hành tiền -Định mức l/s -Định mức hối đoái -Định mức chiết khấu -Định mức dự trữ bắt buộc - Mục đích duy nhất là lợi nhuận 1? Quá trình cung ứng tiền tệ.  Mục tiêu: ? Quá trình cun gứng tiền không phải là xđịnh lượng tiền cung ứng mà là quá trình tạo ra tiền của nền kinh tế, các công cụ để tác dộng tạo ra tiền của NHTM.  Lượng tiền cung ứng: ? Tiền hoặc lượng tiền cung ứng được định nghĩa là bất cứ cái gì được chấp thuận chung trong việc thanh toán nhận hàng hoá, dịch vụ, thanh toán các khoản nợ tại một thị trường nhất định, trong 1 thời gian nhất định. ? Lượng tiền cung ứng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền KTXH. Vai trò của lượng tiền cung ứng: -Nếu lượng tiền cung ứng > nhu cầu thanh toán trong nền KT sẽ dẫn đến lạm phát. -Nếu lượng tiền cung ứng < nhu cầu thanh toán trong nền KT sẽ dẫn đến suy thoái KT Trong thực tế, MS phải >MD 1 chút thì mới giữ tăng trưởng KT ổn định (Trong TH này có 1 tỷ lệ lạm phát vừa đủ).  Bốn tác nhân trong quá trình cung ứng tiền tệ:.  NHTƯ: t/gia vào quá trình cung ứng bằng cách tạo ra cơ số tiền tệ là 1 đại lượng bao gồm tiền mặt ngoài hệ thống NH + tiền dự trữ của các NHTM.  NHTM (các tổ chức nhận tiền gửi): những trung gian tài chính, họ nhận TG từ các cá nhân và các tổ chức và thực hiện cho vay: các NHTM, các công ty tiết kiệm và cho vay, các NH tiết kiệm tương trợ, các liên hiệp tín dụng. NHTM t/gia vào qtrình cung ứng tiền là qtrình tạo tiền trên TG có thể phát séc.  Nhứng người gửi tiền: Các cá nhân, các tổ chức nắm giữ TG ở các NHTM, tạo nên đầu vào của hệ thống NHTM.  Những người vay tiền từ các NHTM: các cá nhân, các tổ chức vay tiền từ các tổ chức nhận gửi hoặc từ các t/chức phát hành các trái khoán, các trái khoán đó được các tổ chức nhận gửi mua. Trong 4 tác nhân trên, NHTƯ là tác nhân quan trọng nhất.  Quá trình tạo tiền của từng NHTM riêng lẻ:  Quá trình tạo tiền thông qua hệ thống NHTM Xét quá trình tạo tiền bằng 1 VD: Giả thiết: - 100$ TG được tạo ra bởi 1 món cho vay của NHTM khác được gửi tại NHTM (A) - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc =10% - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. K/n NHTM: - NHTM là 1 T/chức KD trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. ? Hoạt động thường xuyên, chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, để chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. II? Phân loại NHTM theo hình thức SH:  NHTM Quốc doanh: Vốn điều lệ 100% là của nhà nước VD: ở VN NHTMQD - NHĐTPT, NHNN và PTNT, NH ngoại thương. NH công thương, NH phục vụ người nghèo.  NHTM cổ phần: Vốn điều lệ hình thành bằng cách góp vốn của các cổ đông thông qua phát hành và bán cổ phiếu. NHTMCP nhà nước: Cổ đông của nó là nhà nước NHTMCP tư nhân : Cổ đông của nó là tư nhân NHTMCP hỗn hợp : Cổ đông của nó là cả tư nhân và nhà nước. III. Chức năng của NHTM: 2 chức năng  Chức năng tạo ra tiền gửi: NHTM tạo ra TG thông qua hoạt động tín dụng của nó, tức là đi vay vốn và cho vay vốn. Lượng tiền cung ứng trong 2 thời kỳ trong 1 thời kỳ nào đó bằng lượng TM lưu hành + TG séc của NHTM. TM đang lưu hành chiếm 5-10%, còn lại 90-95% do NHTM tạo ra.  Chức năng KD: - Trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng, mục tiêu là thu lợi nhuận. - Trong thời kỳ đầu hoạt động của ngành NH chỉ có 1 loại hình là NHTM với cả 2 chức năng vừa phát hành ra tiền và quản lưu thông tiền tệ, vừa thực hiện chức năng KD. Sau này khi hệ thống NH phát triển hình thành hệ thống NH 2 cấp: -Hệ thống NHTƯ thực hiện chức năng quản lý, ổn định giá trị đồng tiền. -NHTM chỉ thực hiện chức năng KD, mục tiêu là lợi nhuận. C/năng Kinh doanh của NHTM được phân định bằng pháp luật 1 cách rệt kể từ khi có hệ thống NH 2 cấp - Trong quá trình hoạt động KD của NH, NH thực hiện chức năng trung gian dẫn vốn từ các nhà tiết kiệm sang các nhà đầu tư. IV. Bảng cân đối TS của NHTM: Nguyên tác Tổng TS có = Tổng TS nợ. Bảng TKTS được tiến hành trên cơ sở báo cáo thu nhập và chi phí. TS có (sử dụng vốn): 6 khoản mục TS nợ (nguồn vốn): 4 khoản mục ? Các khoản tiền dự trữ: ? do NHTƯ yêu cầu dự trữ bắt buộc ? g/quyết Thanh toán đột xuất ? Khoản TM thu trong ngày. ? Khoản tiền gửi ở các NH khác. ? Chứng khoán (của CP & địa phương) ? Khoản cho vay: Khoản này thường chiếm phần lớn. ? Các khoản khác: VD: trụ sở NH, trang thiết bị, chi cho ăn mặc của nhân viên Lợi nhuận được tạo ra từ TS có. Đó ? TG có thể phát hành séc. ? Khoản tiền gửi (phi giao dịch): ? có kỳ hạn ? không kỳ hạn ? Các khoản tiền vay từ các NH khác hoặc từ NHTƯ. ? Vốn tự có của NH: Thường để có vốn thì NH phát hành (bán) cổ phiếu, hoặc trích từ lợi nhuận của NH. Nguồn vốn này được dùng mua TS có và từ đó tạo ra lợi nhuận. là kết quả của việc sử dụng vốn của NH và TS có đưa lại thu nhập. ? ? 1? TS nợ:  TG có thể phát séc: ? Là loại TG của cá nhân hoặc tổ chức nào đó mà chủ TK của nó có thể sử dụng để thanh toán cho đơn vị khác vào bất cứ lúc nào. ? Trong việc sử dụng các TK này, người ta có thể rút ra bằng TM, cũng có thể phát hành ra tờ séc và NH phải tiến hành thanh toán theo tờ séc đó. ? TG séc là 1 TS có của người gửi tiền nhưng là TS nợ của NHTM vì NH phải trả lại tiền cho người gửi vào bất kỳ lúc nào. ? TG p/hành séc là nguồn vốn quan trọng trong quá trình hoạt động của NHTM. Nguồn vốn này có lãi suât rất thấp vì mục tiêu chính của người gửi tiền không phải để thu lợi tức từ NH Người gửi tiền ở đây nhằm mục tiêu làm phương tiện thanh toán. Người gửi séc ở NH có quyền yêu cầu NH phục vụ các công việc thanh toán cho họ nhưng NH không được thu lệ phí hoặc thu lệ phí với giá rẻ.  TG phi giao dịch: ? Là nguồn vốn quan trọng nhất trong hoạt động của NHTM. ? TG phi giao dịch có đặc điểm là người gửi không được quyền phát séc để thanh toán cho người khác. ? TG phi giao dịch thường có L/s cao hơn tiền có thể phát séc vì mục tiêu của người gửi là lợi tức của NH chứ không để thanh toán. ? Trong loại TG phi giao dịch có 2 loại: -TG tiết kiệm: là khoản tiền gửi vào hoặc lấy ra bất cứ lúc nào theo yêu cầu của người gửi. -TG có kỳ hạn: là khoản TG theo các kỳ hạn nhất định và không được rút ra 1 cách tuỳ tiện mà phải theo định kỳ của nó. TG loại này có tính lỏng kém hơn so với TG tiết kiệm do vậy L/s TG có thời hạn thường cao hơn TG tiết kiệm nhưng lại là nguồn vốn để cho NH hoạt động 1 cách ổn định.  Tiền đi vay: ? Là các khoản tiền mà NH là người chủ động đi vay và khoản tiền vay này đã được xác định từ trước cả về số lượng, thời gian, và mục tiêu sử dụng. ? NH có thể tiến hành vay tiền bằng nhiều phương thức khác nhau: -Của dân cư -Của các đơn vị phát hành ra các kỳ phiếu NH -Của các tổ chức tín dụng khác. -Vay từ các NHTM khác bằng cách CK lại các kỳ phiếu của khách hàng.  Vốn của NH: ? Là tiền vốn của chính NH đó. Tùy vào hình thức SH của NH mà nguồn vốn này được tạo lập bằng nhiều cách khác nhau: do NN cấp, do cổ đông đóng góp . ? Vốn NH bao gồm: -Vốn điều lệ của NH: là vốn có khi thành lập, được ghi trong điều lệ. -Các khoản lợi được tạo ra trong quá trình hoạt động của NH. VD từ các quỹ dự trữ thông thường hay đặc biệt, các khoản lợi nhuận mà NH được chia. ? Vốn NH thường chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của NH. Vai trò đó được thể hiện như sau: -Vốn NH thể hiện thế lực về tài chính của NH với khách hàng.

Ngày đăng: 08/08/2013, 09:37

Hình ảnh liên quan

5. Bảng cân đối TS của NHTƯ - Quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng TW

5..

Bảng cân đối TS của NHTƯ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan