1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t¬ư và Phát triển Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II

112 1,8K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 868,5 KB

Nội dung

Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t¬ư và Phát triển Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II

AOMỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II .4 I Một số lý luận chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro kinh doanh ngân hàng .4 1.1 Khái niệm 1.1.1 Rủi ro kinh doanh 1.1.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2 Phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng .6 1.2.1 Rủi ro thị trường (Market Risk) 1.2.2 Rủi ro hoạt động (Operational Risk) .6 1.2.3 Rủi ro tín dụng (Credit Risk) 1.2.4 Rủi ro khác (residual risk) Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.2.1 Rủi ro đọng vốn 2.2.2 Rủi ro vốn 2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.3.1 Nguyên nhân từ phía người cho vay (các ngân hàng) 2.3.2 Nguyên nhân từ phía người vay .10 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 3.1 Khái niệm .10 3.1.1 Quản trị rủi ro .10 3.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 10 3.2 Vai trị quản trị rủi ro tín dụng 11 3.2.1 Vai trò chung quản trị rủi ro ngân hàng 11 3.2.2 Vai trị điển hình quản trị rủi ro tín dụng 12 3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 13 3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .14 3.4.1 Xác định rủi ro tín dụng .14 3.4.2 Định lượng rủi ro tín dụng 15 3.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng 15 3.4.4 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 16 3.5 Các số mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 16 3.5.1 Các số đánh giá rủi ro tín dụng 16 3.5.2 Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 17 II Các quy định quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp Uớc Basel II 19 Lịch sử phát triển Hiệp ước Basel .19 1.1 Vài nét Uỷ ban Basel 19 1.2 Hiệp ước quốc tế vốn ngân hàng Basel I (Basel Capital Accord) hạn chế 20 1.2.1 Nội dung Hiệp ước Basel I – 1988 20 1.2.2 Những thiếu sót Hiệp ước Basel I 20 1.3 Basel II - Hiệp ước sửa đổi bổ sung Basel I 21 Nội dung Hiệp ước Basel II 22 2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu .22 2.2 Trụ cột thứ hai: Theo dõi giám sát 23 2.3 Trụ cột thứ ba: Nguyên tắc thị trường 24 Các qui định quản lý rủi ro tín dụng Basel II .24 3.1 Về yêu cầu vốn tối thiểu 24 3.1.1 Sử dụng trọng số tín dụng tương ứng với loại tài sản có .24 3.1.2 Yêu cầu phương pháp tiếp cận 26 3.2 Yêu cầu xây dựng hệ thống 28 3.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng 28 3.2.2 Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 29 3.2.3 Hệ thống giới hạn tín dụng 29 3.2.4 Mơ hình tính tốn 29 3.3 Hoàn thiện thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng .29 3.3.1 Cơ sở hạ tầng liệu thông tin tín dụng (TTTD) .29 3.3.2 Tính toán rủi ro 30 3.3.3 Các kỹ thuật hạn chế rủi ro 30 Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CÁC YÊU CẦU CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II 33 I Giới thiệu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 33 Lịch sử doanh nghiệp BIDV .33 Lĩnh vực hoạt động BIDV 33 Vài nét tình hình hoạt động kinh doanh BIDV .34 II Tình hình rủi ro tín dụng khả đáp ứng yêu cầu Basel II thực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 35 Tình hình hoạt động tín dụng BIDV .35 1.1 Tình hình tín dụng nói chung 35 1.2 Về cấu dư nợ tín dụng .36 Các nguy dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng 39 2.1 Nguy rủi ro tín dụng tăng quy mơ hoạt động tín dụng 39 2.2 Thị trường tín dụng có tính cạnh tranh ngày cao .40 2.3 Rủi ro tín dụng tính đặc thù BIDV 41 Khả đáp ứng yêu cầu Basel II quản trị rủi ro tín dụng BIDV 42 3.1 Những thuận lợi 42 3.1.1 Khách quan .42 3.1.2 Chủ quan 45 3.2 Những khó khăn 48 3.2.1 Khách quan 48 3.2.2 Chủ quan .50 III Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Basel II 51 Tổng quan tình hình cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV 51 Đánh giá quản trị RRTD theo yêu cầu Basel II 52 2.1 Những thành tựu đạt .52 2.1.1 Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội 53 2.1.2 Cơ cấu dư nợ có tài sản bảo đảm tăng 54 2.1.3 Hệ số an toàn vốn liên tục tăng cường 55 2.1.4 Năng lực tài khẳng định thị trường quốc tế .56 2.1.5 Trích lập dự phịng rủi ro hợp lý 57 2.1.6 Thành lập phận chuyên trách quản trị rủi ro, trọng quản trị rủi ro tín dụng 58 2.1.7 Minh bạch, cơng khai tài đáp ứng tiêu chuẩn kiểm toán Việt Nam quốc tế .60 2.2 Những tồn tại, hạn chế 60 2.2.1 Tỉ lệ nợ xấu, nợ hạn tổng dư nợ mức cao 60 2.2.2 Chưa đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II 61 2.2.3 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng cịn nhiều bất cập .62 2.2.4 Chưa có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 62 2.3 Nguyên nhân hạn chế .63 2.3.1 Nguyên nhân khách quan .63 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BASEL II .70 I Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu Basel II 70 Định hướng Nhà nước 70 Định hướng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung 71 Định hướng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 72 II Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Basel II 73 Nhóm giải pháp chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng 73 Nhóm giải pháp cơng nghệ, thông tin .74 2.1 Đầu tư, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ đại 74 2.2 Khai thác hiệu thơng tin hoạt động tín dụng 75 Nhóm giải pháp nhân lực 77 3.1 Chuẩn hóa cán tín dụng 77 3.2 Tăng cường đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng 79 3.3 Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý 79 Nhóm giải pháp thị trường 80 4.1 Phân tán rủi ro tín dụng BIDV thị trường tín dụng 80 4.1.1 Đa dạng hóa phương thức cho vay 80 4.1.2 Đa dạng hóa khách hàng 81 4.1.3 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư 81 4.2 Thực bảo hiểm tín dụng: 82 Nhóm giải pháp tác nghiệp .82 5.1 Thắt chặt thực quy trình tín dụng 82 5.1.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .82 5.1.2 Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội 84 5.2 Phân loại, thu hồi xử lý nợ .86 5.2.1 Thực tốt quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hướng tới đáp ứng quy định tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực Basel II 86 5.2.2 Tận thu Nợ bảng nợ khoanh Nợ bảng 87 5.2.3 Xử lý nợ q hạn, nợ xấu, nợ khó địi 88 III - Một số kiến nghị với Nhà nước, NHNN ban ngành có liên quan 89 Kiến nghị Nhà nước 90 1.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho nghiệp vụ ngân hàng 90 1.2 Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường mua bán nợ 90 1.3 Bảo đảm an ninh tài hoạt động ngân hàng .92 1.4 Chuẩn bị sở cần thiết khác theo chuẩn mực quốc tế phục vụ quản trị RRTD theo yêu cầu Hiệp ước Basel II 92 Kiến nghị với NHNN 93 2.1 Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng 93 2.2 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cần thiết để đảm bảo an ninh hoạt động tín dụng ngân hàng .94 2.3 Hướng dẫn, đạo NHTM thực chế tài Nhà nước nhằm an tồn hố hoạt động tín dụng .95 Kiến nghị với tổ chức, ngành khác có liên quan 96 3.1 Đối với tổ chức kiểm toán 96 3.2 Đối với số ngành khác 96 KẾT LUẬN .97 LỜI MỞ ĐẦU A/ Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế Việt Nam ngày phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm đạt 8%[19] Đặc biệt năm 2006 đánh dấu mốc son phát triển cho kinh tế Việt Nam xu hội nhập Chúng ta tổ chức thành công hội nghị APEC vào tháng 11/2006, trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006 Các kiện trọng đại tạo nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành ngân hàng Với cam kết để gia nhập WTO, ngành ngân hàng đánh giá ngành chịu ảnh hưởng nhiều Để hội nhập thành công “sân nhà”, NHTM Việt Nam đặc biệt NHTM Quốc doanh - đầu tàu mũi nhọn hệ thống ngân hàng Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh, lành mạnh hố tài theo chuẩn mực quốc tế Một nội dung hội nhập kinh doanh ngân hàng tham gia vào hiệp Ước quốc tế, có cam kết quản trị rủi ro ngân hàng Quan trọng hiệp Ước quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng Hiệp Ước vốn (Basel II) uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với chuẩn mực an toàn vốn nguyên tắc thiết yếu vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng Sự chuẩn hố cơng tác quản trị rủi ro, có quản trị rủi ro theo Basel II thể lành mạnh kinh doanh ngân hàng mà tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ hợp tác với nhà đầu tư cộng đồng tài quốc tế Tuy Hiệp ước Basel II thông lệ quốc tế việc áp dụng quy định Basel II khơng bắt buộc, lợi ích quốc gia, lợi ích thân ngân hàng mà hầu hết ngân hàng giới sẵn sàng tuân thủ quy định Basel II Do vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam khơng nằm ngồi xu Mặt khác, xét thực trạng rủi ro NHTM Việt Nam, đặc biệt rủi ro tín dụng, số thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới 70% tổng rủi ro hoạt động ngân hàng[4] Hiệu hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt thể tỷ lệ nợ hạn cao so với khu vực chưa có khuynh hướng giảm vững chắc[8] Trong đó, Việt Nam, hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70% danh mục tài sản có [10] Đặc biệt, nguồn tín dụng đóng vai trị kênh dẫn vốn chủ đạo cho doanh nghiệp Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam vấn đề xúc phương diện lý thuyết thực tiễn Nếu chiến lược cụ thể để hồn thiện cơng tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam khó cạnh tranh với Ngân hàng nước vốn dày dặn kinh nghiệm lĩnh vực Là ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu Việt Nam, ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam bước đầu có triển khai cơng tác quản trị rủi ro trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II, đạt số thành cơng đáng khích lệ Song bên cạnh đó, cịn số vấn đề cần phải giải để hoàn thiện công tác quản trị RRTD ngân hàng nhằm bước đáp ứng yêu cầu Basel II, tăng cường an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Dựa tính khả thi cấp bách đề tài, với mong muốn nâng cao khả quản trị RRTD ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - ngân hàng quan trọng hàng đầu Việt Nam, say mê nghiên cứu chuyên ngành Tài Ngân hàng, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hiệp Ước vốn ủy ban Basel” B/ Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu xuyên suốt đề tài nhằm: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng - Giới thiệu khái quát quy định quản trị rủi ro tín dụng Hiệp ước vốn (Basel II) - Làm rõ cần thiết phải Quản lý rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II NHTM Việt Nam - Đánh giá kết đạt quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II bất cập việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II C/ Phương pháp nghiên cứu Tác giả lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung cho đề tài Tập trung sử dụng phương pháp phân tích khảo cứu, điều tra khảo sát thực tế sở trình thực tập tháng (07/2007 - 08/2007) Sở giao dịch 1, ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam kiến thức tổng hợp tài ngân hàng quản trị kinh doanh bồi dưỡng mái trường Đại học Ngoại Thương Ngoài ra, khố luận cịn trọng tới lượng hóa qua phương pháp thống kê, so sánh để nghiên cứu đề tài cách khoa học D/ Phạm vi nghiên cứu Các quy định quản trị rủi ro tín dụng Hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn Basel II E/ Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục, Tài liệu tham khảo Kết luận, đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng quy định quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Chương 2: Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo yêu cầu Hiệp ước Basel II Chương 3: Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Basel II CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II I Một số lý luận chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1 Khái niệm 1.1.1 Rủi ro kinh doanh Trong kinh tế học kinh doanh, thuật ngữ “rủi ro”(risk) đưa từ lâu gân đây, với phát triển ngành khoa học kinh tế lượng mơn giúp lượng hố biến ngẫu nhiên hoạt động kinh doanh, rủi ro trở thành đối tượng nghiên cứu kinh doanh Theo định nghĩa truyền thống, duới góc độ kinh doanh, rủi ro kiện xảy làm cho mát tài sản hay làm phát sinh khoản nợ[32] Mục tiêu quan trọng hàng đầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận Nhưng lợi nhuận kèm với nguy thua lỗ mát, “rủi ro” Như vậy, rủi ro theo nghĩa tuý đe dọa khả tạo lợi nhuận kinh doanh Theo định nghĩa đại, rủi ro kinh doanh kiện mà kết kinh doanh tương lai có khả khác biệt đáng kể so với mức dự kiến từ trước, hay gọi mức kỳ vọng Sự chênh lệch tạo rủi ro giới kinh doanh đầu tư quan niệm bất trắc khơng thể lường kiểm sốt chất rủi ro Định nghĩa rủi ro đại bao hàm nghĩa rộng hơn, rủi ro thể tính chất 10 ... III Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Basel II 51 Tổng quan tình hình cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV 51 Đánh giá quản. .. ứng Basel II để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CÁC... công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo yêu cầu Hiệp ước Basel II Chương 3: Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w