6 2 Tính giải được và tính ổn định của nghiệm đối với phương trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ vô hạn 10 2.1 Giới thiệu bài toán... Lý do chọn đề tài Phương trình vi phân đạ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
————————–o0o————————–
PHẠM THỊ BÍCH HẠNH
TÍNH GIẢI ĐƯỢC VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGHIỆM ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG
TRUNG TÍNH VỚI TRỄ VÔ HẠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN HỌC
HÀ NỘI - 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
————————–o0o————————–
PHẠM THỊ BÍCH HẠNH
TÍNH GIẢI ĐƯỢC VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGHIỆM ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG
TRUNG TÍNH VỚI TRỄ VÔ HẠN
Chuyên ngành : Toán giải tích
Mã số : 60.46.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Anh
HÀ NỘI - 2014
Trang 3LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thành Anh, người
đã luôn quan tâm, động viên và tận tình giúp đỡ, truyền đạt lại những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô giáo dạy cao học chuyên ngành Toán giải tích cùng các thầy cô trong trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập tại trường.
Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã động viên, tạo những điều kiện học tập tốt nhất cho tôi.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng khóa cao học K16 nói chung và chuyên ngành Toán giải tích nói riêng đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Phạm Thị Bích Hạnh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 dưới sự hướng dẫn của
Trang 5Mục lục
1.1 Lý thuyết nửa nhóm 4
1.2 Nhắc lại một số kết quả của giải tích hàm 6
2 Tính giải được và tính ổn định của nghiệm đối với phương trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ vô hạn 10 2.1 Giới thiệu bài toán 10
2.2 Một số kết quả bổ trợ 12
2.3 Sự tồn tại duy nhất của nghiệm tích phân 16
2.4 Sự tồn tại nghiệm mạnh 18
2.5 Sự ổn định của nghiệm 25
2.6 Ví dụ ứng dụng 36
Trang 6Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Phương trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ xuất phát từ nhiều mô hình
trong lĩnh vực kỹ thuật và vật lý Trong khi đối với phương trình vi phân đạo hàm
riêng trung tính với trễ hữu hạn nhiều kết quả về sự tồn tại duy nhất nghiệm và
tính ổn định của nghiệm là khá phong phú thì trường hợp với trễ vô hạn chưa được
nghiên cứu kĩ lưỡng Vì vậy, tôi xin chọn đề tài nghiên cứu luận văn của mình là:
"Tính giải được và tính ổn định của nghiệm đối với phương trình vi phân đạo hàm
riêng trung tính với trễ vô hạn"
2 Mục đích nghiên cứu
Mở rộng ý tưởng sử dụng một toán tử không trù mật được kế thừa cho phương
trình vi phân đạo hàm riêng với trễ hữu hạn và vô hạn cho phương trình vi phân
đạo hàm riêng trung tính (PNFDE) với trễ vô hạn
Trang 73 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Tìm hiểu lý thuyết nửa nhóm;
+ Tìm hiểu lý thuyết điểm bất động cho ánh xạ đa trị nén;
+ Chứng minh tính giải được của bài toán (2.1);
+ Chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài toán (2.1) là ổn định và duy nhất.+ Đưa ra một ví dụ ứng dụng các kết quả tổng quát ở trên cho một trường hợp
phi tuyến đặc biệt dạng (2.22)
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng: phương trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ vô hạn;
+ Phạm vi: dưới điều kiện Hille-Yosida và nghiên cứu trên một số không gian
hàm
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp và công cụ của giải tích bao gồm:
+ Lý thuyết nửa nhóm ;
+ Thiết lập các đánh giá, sử dụng lý thuyết điểm bất động
Trang 86 Đóng góp của luận văn
Tồn tại nghiệm của phương trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ vô hạn
và nghiệm đó là ổn định và duy nhất
7 Kết cấu luận văn
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, 2 chương, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị
Chương 2: Tính giải được và tính ổn định của nghiệm đối với phương
trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ vô hạn
Trang 9(ii) Với mọi x ∈ E, S(t)x là một hàm liên tục theo t với các giá trị trong E,
(iii) Với mọi t, s ≥ 0, S(s)S(t) =
Trang 10họ (S(t))t≥0 của toán tử tuyến tính bị chặn, họ này liên tục mạnh bị chặn lũy thừavà
3 t 7→ S(t)x liên tục với mỗi x ∈ X
Khi đó, S được gọi là nửa nhóm liên tục mạnh hay C 0 - nửa nhóm
Nếu thay (3) bởi (30): t 7→ S(t) liên tục thì ta nói S là nửa nhóm liên tục đều
Định nghĩa 1.1.5 (Phần tử sinh của C 0-nửa nhóm)
Giả sử S là C0 - nửa nhóm trên X.
.
Với x ∈ D(A), định nghĩa Ax = limh→0+ S(h)(x)−x
h Khi đó, (A, D(A)) được gọi làphần tử sinh của nửa nhóm S.
Định nghĩa 1.1.6 Giả sử S(t) ∈L(X) Khi đó, S được gọi là nửa nhóm compactnếu S(t) là toán tử compact với mọi t > 0.
Trang 111.2 Nhắc lại một số kết quả của giải tích hàm
- Liên tục Lipschitz: Giả sử X là không gian Banach, f : X → R
Định nghĩa 1.2.1 Hàm f được gọi là Lipschitz địa phương tại x0 ∈ X, hay chitz ở gần x0, nếu tồn tại lân cận U của x0, số k > 0 sao cho:
Lips-|f (x) − f (x0)| ≤ k(kx − x0k, ∀x, x0 ∈ U,Định nghĩa 1.2.2 Hàm f được gọi là Lipschitz địa phương trên tập Y ⊂ X, nếu
f Lipschitz địa phương tại mọi x ∈ Y
Định nghĩa 1.2.3 Hàm f được gọi là Lipschitz địa phương với hằng số Lipschitz
K trên tập Y ⊂ X, nếu f Lipschitz địa phương tại mọi x, x0 ∈ Y
Định nghĩa 1.2.4 Cho V là không gian Banach phức, Ω ⊂ V- mở, u : Ω → R làmột hàm
Với mỗi tập A ⊂ Ω ta xét chuẩn sau:
ta nói u là liên tục Lipshitz trên A
Cho f là dạng vi phân trên Ω với A ⊂ Ω, B là hình cầu đơn vị trong V Xét 2chuẩn của f như sau:
Trang 12Định nghĩa 1.2.5 Một nửa nhóm tích phân (S(t))t ≥ 0 được gọi là liên tục chitz địa phương, nếu với mọi τ > 0 tồn tại một l(τ ) > 0 sao cho
Lips-||S(t) − S(s)|| ≤ l(τ )|t − s| với mọi t, s ∈ [0, τ ].
trong trường hợp này ta hiểu rằng (S(t))t≥0 là lũy thừa bậc bị chặn
Định nghĩa 1.2.6 Ta nói một toán tử liên tục A là một toán tử Hille-Yosida nếutồn tại β ≥ 1, ω ∈R sao cho (ω, +∞) ⊂ ρ(A) và
sup{(λ − ω)n||(λI − A)−n|| : n ∈N, λ > ω} ≤ β.
Định lí 1.2.7 Các khẳng định sau đây là tương đương
(i) A là phần tử sinh của một nửa nhóm tích phân liên tục Lipschitz địa phương.(ii) A là một toán tử Hille-Yosida
Nhận xét: A là một toán tử Hille- Yosida và (S(t)) t≥0 là nửa nhóm tích phânliên tục Lipschitz địa phương sinh bởi A Đạo hàm (S0(t))t≥0 trên D(A) là một nửanhóm liên tục mạnh sinh bởi phần tử A0 của toán tử A trong D(A), được địnhnghĩa bởi
D(A0) = {x ∈ D(A0) : Ax ∈ D(A),
A0x = Ax, x ∈ D(A0).
Bổ đề 1.2.8 Cho(S(t))t≥0 là một nửa nhóm tích phân liên tục Lipschitz địa phươngtrênE và G : [0, a] → E, a > 0là một hàm tích phân Bochner Thì hàmB : [0, a] → Eđược định nghĩa bởi
B(t) =
t
ZS(t − s)G(s)ds
Trang 13là khả vi liên tục trên [0, a] và thỏa mãn,
d
dtB(t)
Ở đó l = l(a) là liên tục Lipschitz của S(.) trên [0, a].
- Bất đẳng thức Holder: Giả sử f ∈ Lp(Ω), g ∈ Lq(Ω) với 1p + 1q = 1 Khi đó,
b(t)y(t)dtCho hàm tăng a(t) và hàm tích phân dương b(t) thì
y(T ) ≤ a(T ) + a(T )exp{
Z T 0
f (s)b(s)ds + b(t)a(t)e−R0tb(s)ds +
Trang 14Z t 0
f (s)b(s)ds
= b(t)a(t)e−R0tb(s)ds Lấy tích phân và nhớ rằng a(t) là tăng dẫn đến:
e−
R T
0 b(t)dt
Z T 0
f (t)b(t)dt = v(T ) ≤
Z T 0
f (t)b(t)dt
≤ a(T ) + a(T )e−R0Tb(t)dt a(T )[1 − e−R0tb(s)ds ] = a(T )exp{−
Z T 0
b(t)dt}.
Trang 15Chương 2
Tính giải được và tính ổn định của nghiệm đối với phương trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ vô hạn
2.1 Giới thiệu bài toán
Cho không gian Banach E, B là không gian pha các hàm từ (−∞, 0] vào E, G và F
là hai hàm liên tục từ (−∞, 0] ×B vàoE và với mỗi x : (−∞, b] −→ E, b > 0, t ∈ [0, b]
Trang 16Trong đó A thỏa mãn điều kiện Hille-Yosida (H1) (với miền xác định không trùmật).
(H1) Tồn tại hai hằng số M ≥ 1, ω ∈R thỏa mãn (ω, +∞) ⊂ ρ(A) và
sup ||(λ − ω)nR(λ, A)n|| : λ > ω, n ∈N≤ M ,trong đó ρ(A) là tập giải thức của A và R(λ, A) = (λI − A)−1.
Định nghĩa 2.1.1 Cho hàm ϕ ∈ B, ta nói rằng hàm x : (−∞, a] −→ E, a > 0 lànghiệm tích phân của bài toán (2.1) trong (−∞, a] nếu thỏa mãn các điều kiện sau
1 x liên tục trên [0, a];
1 t 7−→ x(t) − G(t, xt) ∈ C1([0, a]; E) ∩ C([0, a]; D(A)) ;
2 x thỏa mãn phương trình (2.1) trên (−∞, a].
Từ tính chất đóng của toán tử A, chúng ta có thể chứng minh các nhận xét sau
Trang 172.2 Một số kết quả bổ trợ
- Giả thiết về không gian pha Giả sử(E, |.|)là không gian Banach và(B, ||.|| B)
là không gian nửa chuẩn tắc các hàm tuyến tính đi từ (−∞, 0] vào E và thỏa mãncác tiên đề cơ bản sau:
(A) Tồn tại hằng số dương H và các hàm K(.), M (.) :R+ −→R+ trong đó K liêntục và M bị chặn địa phương sao cho với σ ∈R, a > 0 nếu x : (−∞, σ + a] −→
E, xσ ∈B và x(.) liên tục trên [σ, σ + a] thì với mỗi t ∈ [σ, σ + a] các điều kiệnsau được thỏa mãn
(i) xt ∈B, (ii) |x(t)| ≤ H||x t || B, điều này tương đương với
(B) Không gian B là đầy
Sau đây là một vài ví dụ về không gian pha, đầu tiên là một không gian pha được
Trang 18và nó là một không gian Banach với chuẩn
Trang 19(ii) Nếu x là nghiệm tích phân của bài toán (2.1) trên (−∞, a] cho bởi t 7−→ x(t) − G(t, x t ) thuộc C1([0, a]; E) hoặc C([0, a]; D(A)) thì x là nghiệm mạnh.Chứng minh Giả sử x là nghiệm tích phân của bài toán (2.1) Để chứng minh (i)
ta cần chứng minh với mọi t ∈ [0, a],
x(t) − G(t, xt) = lim
h→0
1 h
lim
h→0 +
1 h
Trang 20Mặt khác, nếu giả sử t 7→ x(t) − G(t, xt) thuộc C ([0, a]; D(A)) thì với mọi t ∈ [0, a], h > 0 chúng ta có
1
h {x(t + h) − G(t + h, xt+h) − x(t) + G(t, xt)}
= 1h
Điều này kết thúc chứng minh bổ đề
Theo [17] với điều kiện (H1), A là toán tử của nửa nhóm liên tục Lipschitz địa
phương lấy tích phân được (S(t))t≥0 trên E Thêm vào đó, đạo hàm (S0(t))t≥0 tạothành C 0 −nửa nhóm trên D(A) thỏa mãn
t
ZS(s)xds
+ tx.
Trang 21Ngoài ra, với mọi x ∈ D(A), t ≥ 0,
S(t)x ∈ D(A), AS(t)x = S(t)Ax, S(t)x =
Mệnh đề 2.2.4 [7] Cho f : [0, a] → E, a > 0 là hàm khả tích Bocher Khi đó, hàm
B : [0, a] → E được định nghĩa bởi B(t) =
2.3 Sự tồn tại duy nhất của nghiệm tích phân
Để có được sự tồn tại và tính duy nhất của nghiệm tích phân, ta thiết lập các giả
Trang 22Chứng minh Cho a > 0 và C([0, a]; E) là không gian các hàm liên tục từ [0, a] vào
E với chuẩn thông thường, ϕ ∈B thỏa mãn G(0, ϕ) ∈ D(A) Xét tập con đóng khácrỗng trong C([0, a]; E) được định nghĩa bởi
Za(ϕ) := {z ∈ C([0, a]; E) : z(0) = ϕ(0)} Với z ∈ Za(ϕ) ta định nghĩa ez : (−∞, a] → E bởi
ez(t) =
Trang 23ĐặtKa := max0≤t≤aK(t).Do điều kiện (H3) và Tiên đề (A1) nên ánh xạs 7→ F (s,ezs)liên tục trên [0, a]. Khi đó, Mệnh đề 2.2.4 kéo theo ánh xạ t 7→ R0tS(t − s)F (s,ez s )dskhả vi liên tục trên [0, a].
Xét toán tử J : Za(ϕ) → Za(ϕ) được định nghĩa bởi
Vì K liên tục và α 0 K(0) < 1 nên ta có thể chọn a > 0 đủ nhỏ sao cho (α 0 +
βM eωaa)Ka < 1. Khi đó, J là phép co mạnh trong Za(ϕ) và điểm bất động của Jxác định nghiệm tích phân suy nhất x(., ϕ) trên (−∞, a].
Tương tự, ta có thể chứng minh trên [0, na], n ≥ 2 sự tồn tại duy nhất nghiệmtích phân trong (−∞, +∞). Điều này kết thúc chứng minh
2.4 Sự tồn tại nghiệm mạnh
Định lí sau khẳng định, với các điều kiện hạn chế hơn thì nghiệm tích phân là
nghiệm mạnh Để tính tích phân trong B từ tích phân trong E ta giả sử rằng Bthỏa mãn một trong các tiên đề sau:
(C1) Nếu (φ n ) n≥0 là dãy Cauchy trong B và nếu (φ n ) n≥0 hội tụ compact tới φ trên(−∞, 0] thì φ ∈B và ||φn − φ|| B → 0 khi n → ∞.
Trang 24(D) Một dãy (ϕn)n≥0 trong B thỏa mãn ||ϕn|| B → 0 khi n → 0 thì với mỗi θ ∈
(−∞, 0] ta có |ϕ n (0)| → 0 khi n → ∞.
Ta thấy tiên đề (D) suy ra không gian B là không gian định chuẩn
Bổ đề 2.4.1 [10] Giả sử B là không gian định chuẩn thỏa mãn tiên đề (C1) và
f : [0, a] →B, a > 0 là hàm liên tục sao cho f (t)(θ)liên tục với (t, θ) ∈ [0, a]×(−∞, 0].Khi đó,
trong B.
(θ), θ ∈ (−∞, 0].
Mặt khác, tiên đề cũng kéo theo hàm f (.)(θ) liên tục trên [0, a]. Khi đó,
(θ), θ ∈ (−∞, 0].
Điều này kết thúc chứng minh bổ đề
Trang 25Để chứng minh tính chính quy của các nghiệm tích phân, ta thêm vào giả thiết
sau:
(H4) Cho F, G là các hàm khả vi liên tục và có các đạo hàm riêng Lipschitz địaphương đối với hai biến độc lập tức là với tập compact Q ⊂ [0, +∞) ×B, tồntại hằng số β1 > 0 sao cho
Trang 26ϕ0 ∈B, G(0, ϕ) ∈ D(A), D ϕG(0, ϕ)ϕ0+ D tG(0, ϕ) ∈ D(A),
DϕG(0, ϕ)ϕ0+ DtG(0, ϕ) = AG(0, ϕ) + F (0, ϕ), (2.6)thì nghiệm tích phân của bài toán (2.1) được xác định trong Định lí2.3.1 là nghiệmmạnh
Chứng minh Cho a > 0 Từ Định lí 2.3.1 chúng ta biết rằng bài toán (2.1) cónghiệm tích phân duy nhất x := x(., ϕ) đó là nghiệm tích phân duy nhất của
Trang 27Các giả thiết (H2) và (H3) kéo theo
Lấy tích phân ở phương trình (2.9) và những biểu thức được thỏa mãn bởi ϕchúng ta đạt được
t
Z
0
S(t − s)(DtF (s, xs) + DϕF (s, xs)ys)ds. (2.11)Mặt khác, từ (2.10), hàm t 7→ ωt là khả vi liên tục Khi đó, với t ∈ [0, a] ta có
d dt
t
Z
0
S(t − s)F (s, ωs)F (s, ωs)
Trang 28Z
0
S(t − s)(DtF (s, xs) + DϕF (s, xs)ys)ds.
Trang 29Z
0
S(t − s) (DtF (s, ωs) − DtF (s, xs)) ds +
t
Z
0
S(t − s) (DϕF (s, ωs) − DϕF (s, xs)) ysds.Suy ra
... class="page_container" data-page="15">
Chương 2
Tính giải tính ổn định nghiệm phương trình vi phân đạo hàm riêng trung tính với trễ vơ hạn< /h2>
2.1 Giới thiệu tốn
Cho... chứng minh
2.4 Sự tồn nghiệm mạnh
Định lí sau khẳng định, với điều kiện hạn chế nghiệm tích phân
nghiệm mạnh Để tính tích phân B từ tích phân E ta giả... data-page="25">
Để chứng minh tính quy nghiệm tích phân, ta thêm vào giả thiết
sau:
(H4) Cho F, G hàm khả vi liên tục có đạo hàm riêng Lipschitz địaphương hai biến độc với tập compact