Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
126,5 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT PLEIME TỔ XÃ HỘI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC QUA TIẾT HỌC “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ” GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TỐNG THẾ CẦN NĂM HỌC 2013-2014 Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục có vị trí định đến sống cịn, hưng thịnh quốc gia, dân tộc là hoạt động trực tiếp đào tạo những người, những hệ tương lai sẽ làm chủ nhân đất nước Chính vậy, sản phẩm ngành giáo dục tuyệt đối khơng có sai sót, mà phải là những sản phẩm thật hoàn thiện, hoàn hảo Ai cũng biết rằng muốn trở thành một người thì cái gì cũng phải học, học từ những thứ đơn giản nhất đến những thứ phức tạp Ông cha ta thường nói “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, đó “học nói” là thứ mà ta phải học có là một đời người cũng vẫn còn phải học Đối với người Việt, học sinh dân tộc Kinh đã vậy thì học sinh các dân tộc thiểu số lại càng khó khăn nhiều Từ lâu nghe đến câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh “Người có đức mà khơng có tài người vơ dụng, người có tài mà khơng có đức thì làm việc khó” Câu nói xác định hai vấn đề cốt lõi người đức tài Hai yếu tố không song song tồn người người khơng thể hồn thiện thật có ích cho xã hội Đối với ngành giáo dục, vấn đề giáo dục để học sinh phát triển tồn diện ln đặt mọi lúc, mọi nơi Trong tất bậc học, chương trình học tập rèn luyện xây dựng theo hướng tổng hợp nhằm mục đích, mặt hình thành nhân cách sáng, chuẩn mực, mặt khác phải tạo sản phẩm có kỹ xã hội phong phú giàu lĩnh sống Trong số nhiều kỹ cần hình thành cho học sinh mà chương trình giáo dục phổ thơng hướng đến, thiết nghĩ kỹ diễn đạt trước đám đông một những kĩ thiết yếu, đối với học sinh các dân tộc thiểu số lại đặt môi trường và điều kiện xã hội phát triển mạnh mẽ ngày Và môn trọng tâm giúp học sinh rèn luyện tốt kĩ mơn Ngữ Văn Nhưng thực tế mơn ngữ văn dần vị trí quan trọng mà cha ông ta từ xưa nhấn mạnh: “văn chương giúp lọc tâm hồn nuôi dưỡng, khơi gợi cảm xúc nhân văn người” Đa số học sinh thích học mơn ngữ văn Nguyên nhân ý thức nhận thức Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang hạn chế người dạy lẫn người học Mặc dù thời gian qua, nước ta có cải cách đạt thành tựu đáng kể việc đổi phương pháp giảng dạy nhiều mơn có mơn Ngữ văn nhìn chung cịn nặng lí thuyết mà chưa thực trọng nhiều đến tính thực hành Điều tạo tâm lí chán ngán gây khơng khó khăn cho học sinh trải nghiệm thực tế sống đại, làm văn kĩ viết văn trình bày em vững trình bày bằng lời nói trước người lại rất vụng về, lúng túng Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy môn Ngữ Văn đặc biệt khối 10 có tiết học trực tiếp giúp rèn luyện, phát triển kỹ trình bày, diễn đạt học sinh, nhất là học sinh các dân tộc thiểu số trước nhiều người Xuất phát từ thực tiễn đó, với kinh nghiệm tổ chức giảng dạy, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài Rèn luyện kỹ nói cho học sinh dân tợc qua tiết học “Trình bày vấn đề" Đây là công trình nghiên cứu của cá nhân xuất phát từ đặc điểm tình hình của địa phương và đơn vị mà bản thân công tác, giảng dạy Với kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế rất mong nhận được sự cộng tác, góp ý của các thầy cô trước và các bạn đồng nghiệp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang I Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề Khái niệm Từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện ngôn ngữ học xuất tháng năm 2006 định nghĩa: “Trình bày nói cách đầy đủ rõ ràng cho người khác hiểu rõ” Mục đích Theo nghĩa hẹp, trình bày vấn đề nhằm thuyết phục người khác nghe theo ý tưởng, suy nghĩ, đề xuất người trình bày Theo nghĩa rộng, trình bày một vấn đề nhằm đạt được mục đích giao tiếp nhanh nhất, hiệu quả nhất Yêu cầu Ngay từ khái niệm trình bày đã nêu bật hai yêu cầu: * Thứ nhất là trình bày cần phải đầy đủ, xác nội dung vấn đề trình bày * Thứ hai là trình bày phải diễn đạt cách ngắn gọn, rõ ràng, và dễ hiểu Như vậy, kĩ trình bày, diễn đạt trước nhiều người kỹ quan trọng việc thể khẳng định lĩnh người, hoạt động giúp ích cho cá nhân việc thể hiện, trình bày tư duy, yếu tố khơng thể thiếu người thành đạt II Thực trạng vấn đề Thuận lợi * Về phía giáo viên: Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy giáo dục giúp ích nhiều cho giáo viên việc tiếp cận với xu hướng đổi phương pháp giảng dạy thuận lợi việc trao đổi, chia sẻ học tập, trau dồi kinh nghiệm giảng dạy đội ngũ giáo viên khắp đất nước giới Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang * Về phía học sinh: Việc khẳng định trước người khác trước nhiều người nhu cầu tồn cá nhân Học sinh lớp 10 hình thành kiến thức, kỹ định mặt đời sống xã hội nên dễ dàng tiếp thu, lĩnh hội thực hành trình bày vấn đề gần gũi với các em Những chương trình truyền hình với chuyên mục trao đổi thuyết trình ngày phong phú góp phần tích cực việc giúp em học sinh tiếp thu, học hỏi kỹ diễn đạt, trình bày ý tưởng, kinh nghiệm, vấn đề, Học sinh hứng thú với tiết thực hành, thực hành trình bày, diễn đạt Trong quá trình trình bày một vấn đề có thể tận dụng sự hỗ trợ của các công cụ khác hình vẽ, âm thanh, cử chỉ, điệu bộ, đặc biệt là sự hỗ trợ của cơng nghệ hiện đại Khó khăn * Về phía giáo viên: Phân phối chương trình phân bố cho học “Trình bày vấn đề” gói gọn khoảng thời gian một tiết học với đầy đủ tiến trình lên lớp Trong đó, học lại gồm hai nội dung lí thuyết thực hành Chính vậy, giáo viên tập trung giúp học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết khơng cịn nhiều thời gian để học sinh chuẩn bị thực hành luyện tập Ngược lại, giáo viên dành thời gian cho học sinh thực hành quá nhiều kiến thức lý thuyết chưa người học nắm vững dẫn đến nhiều thiếu sót, có là thất bại trình bày vấn đề Do đó người giáo viên phải phân phối thời gian một cách hài hòa, linh hoạt Tùy vào đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số mà chú trọng đến lí thuyết hay thực hành Dẫu vậy đối với bài học này thì phần thực hành mới là trọng tâm Giáo viên đứng lớp chưa ý thức đầy đủ vai trị kỹ diễn đạt, trình bày trước nhiều người việc rèn luyện lĩnh cần thiết để thành đạt sống Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang Mợt sớ giáo viên có quan tâm đến việc song chưa có phương pháp triển khai cách hiệu để đảm bảo cung cấp, rèn luyện đầy đủ kỹ trình bày cần thiết đối với người học Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy Trường là trường vùng III, mới thành lập, chưa có mạng internet, công cụ hỗ trợ còn thiếu thốn * Về phía học sinh Trên 2/3 tổng số học sinh của trường là người dân tộc thiểu số, đó chủ yếu là học sinh là người Jiarai, Dao, Mường Học sinh chủ yếu giao tiếp với bằng tiếng bản địa nên khả tiếng Việt còn chưa thành thạo Do đặc thù địa phương khu vực hẻo lánh, điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn nhỏ hẹp, chia cắt lại xa cách trung tâm huyện lị nên khả giao lưu, tiếp xúc lẫn học sinh vùng với học sinh ở thị trấn huyện và các huyện khác tỉnh nước nhiều hạn chế Lối sống phong tục hậu, chất phác mang đậm tác phong nông nghiệp nông dân dẫn đến hạn chế khả giao lưu học sinh Học sinh địa bàn nói chung Trường THPT Pleime nói riêng thường nhút nhát, rụt rè, thiếu mạnh dạn, chủ động việc trình bày vấn đề trước đám đông Học sinh chưa thực nhận thức rõ tầm quan trọng vai trò, tác dụng việc nói lưu lốt thuyết phục trước nhiều người Những hạn chế, khó khăn dẫn đến thực trạng công tác tổ chức tiết học nhiều còn chưa hiệu quả, chưa đạt mục đích học đề III Các biện pháp giải vấn đề Nghiên cứu phần lí thuyết Để khắc phục thực trạng phân bố thời gian hạn chế dành cho tiết học, giáo viên cần linh hoạt vận dụng thời gian phần dặn dò tiết học trước để hướng dẫn, gợi mở cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức lí thuyết nhà và soạn bài trước lên lớp Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang Đối với học sinh dân tộc giáo viên cần cung cấp số chủ đề gần gũi để học sinh chuẩn bị nội dung tập luyện trước bước vào tiết học thức với phần trọng tâm thực hành trình bày trước lớp Thực nghiệm tổ chức tiết học Thực nghiệm tiết học gồm ba bước sau: a Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức lý thuyết Do thời lượng một tiết học, phần lý thuyết sách giáo khoa đầy đủ, dễ hiểu nên giáo viên cần tranh thủ khoảng thời gian phần củng cố, dặn dò tiết học trước để hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức Đến tiết học chính khóa, giáo viên có thể sử dụng phương pháp vấn đáp để trắc nghiệm khả nắm bắt và hiểu kiến thức lí thuyết của học sinh, sau đó củng cố lại phần ghi nhớ sách giáo khoa cho các em b Chia nhóm gợi ý số đề tài trình bày Vì thời lượng tiết dạy q nên khơng thể tiến hành trình bày vấn đề cách bao quát cho tất học sinh lớp học mà chia nhóm để em tham gia thảo luận ngắn ( khoảng năm phút ) sở phần chuẩn bị nội dung nhà cử đại diện thực hành lớp Thơng qua cách thức trình bày bạn em tự rút học kinh nghiệm thực tế cho thân Giáo viên chia lớp thành nhóm cung cấp lại đề tài gợi ý tiết học trước để nhóm dựa vào vốn kiến thức hiểu biết, chuẩn bị nhóm mà lựa chọn đề tài thích hợp để thảo luận trình bày Chủ đề trình bày lấy theo gợi ý sách giáo khoa giáo viên cung cấp thêm chủ đề khác gần gũi với tâm lý, lứa tuổi học sinh như: - Thời trang học đường ( chọn chủ đề cụ thể như: áo dài với nữ sinh; đồng phục áo trắng quần xanh với học sinh,… ) - Tình bạn sống người - Tình u với lứa t̉i học sinh - Học sinh với vấn đề an tồn giao thơng - Môi trường sống người Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tớng Thế Cần Trang - Tình trạng bạo lực học đường nay,… Sau gợi ý chủ đề giáo viên giới hạn thời gian lượt trình bày để học sinh dự kiến dung lượng nội dung trình bày cho phù hợp Phần tiến hành tiết học trước với phần hướng dẫn tìm hiểu kiến thức lý thuyết c Tổ chức tiết thực hành trình bày Đây phần quan trọng tiết học, giáo viên nên tạo hứng thú cho học sinh cách giới thiệu dí dỏm, hấp dẫn Trong bước gồm có khâu tổ chức sau: * Trang trí: Khơng cần cầu kỳ, giáo viên nên ghi tiêu đề “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ”, cỡ chữ lớn bảng để học sinh đứng trước bảng trình bày, điều góp phần tạo khơng khí trình bày trước diễn đàn * Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu người dẫn chương trình Đồng thời nêu số yêu cầu học sinh trình bày (về vị trí đứng, cách chào hỏi, tự giới thiệu, bắt đầu trình bày, kết thúc vấn đề,…) Sau khâu tổ chức này, giáo viên nên ngồi vị trí bàn học sinh để làm khán giả - giám khảo Giáo viên nên lựa chọn tỉ lệ lên trình bày cứ một học sinh người kinh thì cho hai học sinh người đân tộc cùng trình bày để các en có sự so sánh, đối chiếu * Nhận xét, đánh giá điều chỉnh: Giáo viên cần theo dõi q trình học sinh trình bày, xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng sau phần trình bày học sinh nên đánh giá, đồng thời chủ động cho phép nhóm khác nhận xét đánh giá, điều chỉnh phải tập trung theo ba tiêu chí chủ yếu là: - Tác phong trình bày - Nội dung chủ đề trình bày - Kĩ trình bày Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang Tránh trường hợp học sinh trình bày giáo viên ngắt lời làm cho bài trình bày gián đoạn, học sinh dễ bị lúng túng sau nhận xét của giáo viên * Cho điểm: Giáo viên nên cho điểm sau phần nhận xét, điều chỉnh cần phải trọng tính chất động viên, khích lệ nhiều trường hợp lần học sinh trình bày vấn đề trước nhiều người, vả lại đối tượng mà đề tài hướng tới là học sinh các dân tộc thiểu số IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc triển khai thực hành áp dụng cho ba lớp khối 10 suốt hai năm học nhận thấy: Hầu hết học sinh hiểu khắc sâu kiến thức lí thuyết Học sinh hứng thú thực hành Khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng, phát huy tính chủ động học sinh việc phát kiến thức Hạn chế tình trạng thụ động trình tiếp thu giảng học sinh Tạo mối liên hệ mật thiết, thân thiện cởi mở thầy trò, học sinh lớp với Học sinh bước đầu hình thành, có ý thức rèn luyện kỹ trình bày, diễn đạt trước nhiều người Trắc nghiệm hiệu thực nghiệm cụ thể sau: * Năm học 2012-2013 công tác tại trường THPT Lê Quý Đôn: Lớp Hứng thú Tỉ lệ hs dân tộc Hiểu bài Tỉ lệ hs dân tộc 10A2 41/41 7/7 = 100% 41/41 7/7 = 100% 10A3 39/39 10/10 = 100% 39/39 10/10 = 100% Kết kiểm tra lý thuyết thực hành lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang Lớp 10A2 * Lý thuyết + Tỉ lệ đạt loại giỏi: 40% + Tỉ lệ đạt loại khá: 37% + Tỉ lệ đạt loại trung bình: 23% * Thực hành + Tỉ lệ đạt loại giỏi: 31% + Tỉ lệ đạt loại khá: 51% + Tỉ lệ đạt loại trung bình: 18% Lớp 10A3 * Lý thuyết + Tỉ lệ đạt loại giỏi: 60% + Tỉ lệ đạt loại khá: 34% + Tỉ lệ đạt loại trung bình: 6% * Thực hành + Tỉ lệ đạt loại giỏi: 70% + Tỉ lệ đạt loại khá: 22% + Tỉ lệ đạt loại trung bình: 8% * Năm học 2013-2014 cơng tác tại trường THPT Pleime: Lớp Hứng thú 10B1 38/38 Tỉ lệ hs dân tộc 27/27 = 100% Hiểu bài Tỉ lệ hs dân tộc 38/38 27/27 = 100% Kết kiểm tra lý thuyết thực hành lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: Lớp 10B1 Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang 10 *Lý thuyết + Tỉ lệ đạt loại giỏi: 35% + Tỉ lệ đạt loại khá: 37% + Tỉ lệ đạt loại trung bình: 28% *Thực hành + Tỉ lệ đạt loại giỏi: 30% + Tỉ lệ đạt loại khá: 53% + Tỉ lệ đạt loại trung bình: 17% C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài, nhận thấy hiệu giáo dục kỹ trình bày, diễn đạt cho học sinh, đặc biệt là học sinh các dân tộc Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang 11 thiểu số là rất lớn Ngày nay, tồn cầu hố ngày rộng rãi, u cầu giao lưu, trao đổi quốc gia, dân tộc ngày nhiều thì kĩ giao lưu mạnh dạn giao lưu giai đoạn cần phải rèn luyện để phát triển tốt Và để tạo lập lĩnh cá nhân, rèn luyện tư duy, thuyết phục người khác, hướng đến thành công, người cần thiết phải cung cấp kiến thức thiết yếu diễn đạt, trình bày, cần thiết khả thực hành diễn đạt, trình bày vấn đề trước nhiều người Việc vận dụng, tổ chức hiệu tiết học “Trình bày vấn đề” cách linh hoạt sáng tạo giúp ích lớn cho học sinh nói chung và học sinh dân tợc thiểu sớ nói riêng việc hình thành phát triển kĩ giao tiếp, đối thoại để từ hình thành nhân cách lĩnh Điều này có giá trị vơ to lớn để giúp em trưởng thành thành công sống sau Tổ chức tiết học thật có hiệu việc rèn luyện tư duy, tạo lập lĩnh vững vàng, tác phong mạnh dạn, chững chạc cho học sinh Vì vậy, tơi đề nghị phận chun mơn cần có đạo để điều chỉnh vướng mắc nêu để việc tổ chức triển khai giảng dạy ngày phát huy hiệu nhiều Đồng thời, với học kiến thức khác, vận dụng hiệu cách tổ chức để phát huy tính chủ động học sinh việc tự tìm hiểu, chiếm lĩnh và tích luỹ tri thức Trên kinh nghiệm mà tơi rút q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Rất mong nhận quan tâm, góp ý đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Iaga, ngày 01 tháng 03 năm 2014 Người thực Tống Thế Cần MỤC LỤC Nội dung Trang Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang 12 A Đặt vấn đề 01 B Giải vấn đề 03 I Cơ sở lí luận vấn đề 03 Khái niệm 03 Mục đích 03 Yêu cầu 03 II Trực trạng vấn đề 03 Thuận lợi 03 Khó khăn 04 III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 05 Nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết 05 Thực nghiệm giải vấn đề 06 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 08 C Kết luận 11 Mục lục 12 Tài liệu tham khảo 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang 13 NXB Giáo Dục, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập một, 2013 NXB Giáo Dục, Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập một, 2013 Viện Ngôn Ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thông, 2006 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10 nâng cao, NXB Đại học sư phạm 2006 Phan Trọng Luận, Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10, NXB Giáo Dục 2006 Tài liệu của các đồng nghiệp và một số bài báo về kĩ giao tiếp tham khảo mạng trực tuyến Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang 14 ... - Kĩ trình bày Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang Tránh trường hợp học sinh trình bày. .. bài trước lên lớp Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang Đối với học sinh dân tộc giáo viên cần... để thành đạt sống Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc qua tiết học “Trình bày một vấn đề” Giáo viên thực hiện: Tống Thế Cần Trang Một số giáo viên có quan tâm đến việc