1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide PHƯƠNG PHÁP dạy học dự án TRONG môn TOÁN THPT nguyễn thị duyến module 1

57 489 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

Slide PHƯƠNG PHÁP dạy học dự án TRONG môn TOÁN THPT nguyễn thị duyến module 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

Trang 2

MODULE 1

MODULE 2

Tổng quan về dạy học theo dự án

Một số PP và kĩ thuật DH hỗ trợ dạy học theo dự án

Công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học theo dự án

MODULE 5 Dạy học theo dự án chủ đề cụ thể trong môn toán

MODULE 3

MODULE 4 Đánh giá trong dạy học theo dự án

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Trang 4

GIÁO VIÊN TRUNGTÂM

HỌC SINH THỤ ĐỘNG

TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC TOÁN

Trang 5

Những thay đổi đang diễn ra

Công nghệ chi phối

Toàn cầu hoá

Tư duy sáng tạo

Tài nguyên thông tin

Những thay đổi đang diễn ra

Trang 6

Dạy học toán đang đối mặt với tính xa rời thực

tế trừ phi chúng ta thu ngắn được khoảng cách giữa toán học nhà trường và những vấn

đề mà các em đối mặt ngoài xã hội

Dạy học toán cần thay đổi

Trang 7

GIÁO VIÊN

TRUNG TÂM

HỌC SINH TRUNG TÂM

ĐỔI MỚI HỌC TOÁN

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN

Trang 8

Thay đổi vai trò của giáo viên

TỪ

ĐẾN

Mô hình kiến tạo

= GV là người thúc đẩy việc học

Học sinh = Người học kiến thức

Vai trò truyền thống của GV = người truyền đạt kiến thức

Trang 9

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA THẾ KỈ XXI

Kiến thức

Kỹ năng giao tiếphợp tác

sự cố

Trang 10

và nghề nghiệp

Môn học

cơ bản

• Tính sáng tạo và đổi mới:

• Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề

• Giao tiếp và cộng tác

• Tính sáng tạo và đổi mới:

• Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề

• Giao tiếp và cộng tác

• Quản lý thông tin

• Quản lý phương tiện truyền thông

• Hiểu biết về công nghệ

• Quản lý thông tin

• Quản lý phương tiện truyền thông

• Hiểu biết về công nghệ

• Linh động và thích nghi

• Chủ động và tự định hướng

• Giao tiếp xã hội và giao tiếp văn hóa

• Năng suất làm việc và sự tự giải trình

• Kỹ năng lãnh đạo và tinh thần trách nhiệm

• Linh động và thích nghi

• Chủ động và tự định hướng

• Giao tiếp xã hội và giao tiếp văn hóa

• Năng suất làm việc và sự tự giải trình

• Kỹ năng lãnh đạo và tinh thần trách nhiệm

Trang 11

Một số đặc trưng có tính sư phạm của thế kỷ 21

giá

Trang 12

DẠY HỌC LẤY KHẢO SÁT TOÁN LÀM TRUNG TÂM

ĐỔI MỚI VIỆC HỌC TOÁN

Trang 13

T N ỐI

GI AO

T IẾ P

NG

HIÊ

N C Ứ U

GI ẢI

Q UY

ẾT V

ẤN Đ Ề

PP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Trang 14

theo cách chuẩn bị cho các em thành công về sau này

trong cuộc sống.

Trang 15

DỰ ÁN

“dự án là một kế hoạch, một dự tính chuyên biệt nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định đã đề ra, được thực hiện trong một khoảng thời gian giới hạn,

có nguồn nhân lực, vật chất

và tài chính xác định làm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng mà dự án hướng tới”

Trang 16

“ DỰ ÁN HỌC TẬP là một dự án trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; kết hợp kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực”

Trang 17

ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN HỌC TẬP

Vai trò của giáo viên

và học sinh trong dự án

• HS đóng vai trò trung tâm

• GV là người hướng dẫn

• HS làm việc với bạn cùng học,

với các chuyên gia, và với các

thành viên khác

• HS đảm nhận vai trò của các

chuyên gia.

Cấu trúc dự án

• Dự án tập trung vào các

mục tiêu HT cụ thể phù hợp với các chuẩn HT

• Dự án nhắm đến việc giải

quyết Bộ Câu hỏi Định

hướng

• Các kỹ năng thế kỷ 21 có

vai trò quan trọng đối với

dự án

• Hình thức đánh giá dự án

đa dạng và thường xuyên nhằm cung cấp thông tin

cho GV và HS

• Các chiến lược học tập và

giảng dạy đa dạng hỗ trợ và thu hút mọi đối tượng HS

Trải nghiệm học tập trong dự án

• Dự án bao gồm các vấn đề và hoạt động có liên hệ

với nhau diễn ra trong một khoảng thời gian

• Dự án có liên hệ với thế giới thật

• Học sinh thể hiện kiến thức và các kỹ năng thông

qua các sản phẩm hoặc trình bày đa phương tiện.

Trang 18

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

“DHTDA là một phương pháp dạy học mà ở đó người học có cơ hội thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp có sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành

và đòi hỏi sự kết hợp kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm ở nhiều lĩnh vực khác nhau Khi đó người học phải tự lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá kết quả, cuối cùng tạo ra được những sản phẩm phù hợp với mục đích và yêu cầu đã đề ra”

Trang 19

Học sinh trình bày dự án trong môn toán

Trang 20

Tự tin hơn với cách học mới Học theo dự án

không chỉ giúp học sinh khám phá tri thức mới mà còn rèn luyện kỹ năng thuyết phục người khác.

Trang 21

ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC THEO

DỰ ÁN

Không bị ràng

buộc về không gian,

thời gian

Định hướng thực tiễn

Định hướng hứng thú người học

Định hướng

kĩ năng mềm

Môi trường học tập tương tác

Tính tự lực cao của người học

Định hướng

công nghệ

thông tin

Định hướng hành động

Định hướng sản phẩm

Trang 22

Quy trình chung của dạy Học Theo Dự án

Trang 23

THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO

DỰ ÁN

TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

THIẾT KẾ DỰ ÁN

Trang 25

Bước 2: Thực hiện dạy học theo dự án

Trang 26

Bước 3: Tổng kết, đánh giá dự án

Trang 27

Chỉ rõ mục tiêu, các mức độ tư duy

và thang mức cho điểm rõ ràng.

Kết thúc mở, thách thức, thực tế, đòi hỏi

sự thể hiện, nhất quán với mục tiêu

Trang 28

3 Thực hiện

dự án

4 Thu thập

và công bố sản phẩm

5 Đánh giá

dự án

Trang 29

Tư duy thể hiện qua các ý tưởng sáng tạo

để thực hiện dự án.

Trang 30

Việc quan trọng nhất trong HTDA là đặt câu

hỏi để nghiên cứu

Từ đó tìm ra trả lời cho câu hỏi đó.

Trang 31

Khám phá thế giới đầy hào hứng của

học theo dự án

Học theo

Dự án

Mốc quan trọng của dự án

Xây dựng nền tảng kiến thức Các thỏa thuận

về việc học

Trang 32

và cảm xúc

Đánh giá nhiều Thông tin

CT Ứng dụng

và Phù hợp

Kết quả

Kỹ năng của TK 21

HS

Trang 33

Dạy học dự án và Dạy học truyền thống

Trang 34

ở mặt trăng Xây dựng một bảo tàng

về dân tộc thiểu số

Trang 35

SO

SÁNH DHTVĐ

DHTDA

Trang 36

Đặc trưng chỉ DHTVĐ mới có

• bắt đầu bằng một vấn đề cho học sinh giải

quyết hay học.

• các vấn đề có thể được đặt ra dưới dạng một bối cảnh hay một nghiên cứu trường hợp

• các vấn đề theo một nghĩa nào đó là phản ánh

sự phức tạp của đời sống thực.

Trang 38

LÀM VIỆC NHÓM

Bảo đảm mọi thành viên trong nhóm đều có nhiệm vụ cụ thể và đóng góp công sức vào sản phẩm của dự án.

Trang 39

Các đặc trưng chỉ DHTDA mới có

• bắt đầu bằng một sản phẩm cuối cùng trong đầu.

• việc sản sinh ra sản phẩm nảy sinh các vấn đề để học sinh giải quyết.

• sử dụng mô hình sản phẩm và phản

ánh các hoạt động sản xuất của đời

sống thực.

Trang 40

Các đặc trưng chỉ DHTDA mới có

• học sinh sử dụng hay trình bày sản phẩm các em đã tạo ra được.

• sản phẩm cuối cùng là động lực thực hiện.

• kiến thức nội dung và kỹ năng đòi hỏi

trong quá trình tạo sản phẩm là quan trọng

để thành công.

Trang 41

Điểm chung cho cả hai DHTVĐ & DHTDA

• lôi cuốn học sinh vào các nhiệm vụ thực tiễn

Trang 42

Điểm chung cho cả hai DHTVĐ & DHTDA

• học sinh làm việc theo nhóm trong những

khoảng thời gian được mở rộng.

• học sinh được khuyến khích tìm kiếm nhiều

nguồn thông tin khác nhau.

• chú trọng vào đánh giá đích thực dựa vào sự thể hiện.

• cả hai tiếp cận đều dành thời gian thích đáng

để học sinh phản ánh và tự đánh giá.

Trang 43

Các quy trình học đều có tính tương tác với

nhau rất cao

Trang 44

Hợp tác làm việc theo từng mảng được phân công một cách có trách nhiệm.

Trang 45

Tập sản phẩm của

học sinh

Kế hoạch học tập cá nhân

Quản lý

thường

xuyên

Trang 46

3 BỘ CÂU HỎI

ĐỊNH HƯỚNG

Trang 47

Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát

Câu hỏi bài học

Câu hỏi nội dung

Trang 48

Bộ câu hỏi định hướng

Là các câu hỏi “mở” nhằm thu hút sự quan tâm, lôi cuốn học sinh vào việc khám phá những ý tưởng cụ thể đối với từng chủ đề, môn học hoặc bài học.

Là các câu hỏi “đóng”, giúp người học xác định “ai”,

“cái gì”, “ở đâu” và “khi nào”, hỗ trợ để trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học bằng cách nhấn mạnh vào việc hiểu các chi tiết trong bài học.

Trang 49

Xác suất trong đời sống

Trang 50

Chia nhóm: 5 thầy cô sẽ lập thành một nhóm.

Thầy cô hãy lựa chọn một chủ đề cụ thể trong chương trình toán THPT để tổ chức dạy học theo dự án trong suốt quá trình tập huấn.

Thầy cô hãy thảo luận và xây dựng bộ câu hỏi định hướng cho việc thực hiện dự án học tập.

Xây dựng bộ câu hỏi định hướng

YÊU CẦU

4

Thầy cô hãy trình bày bộ câu hỏi định hướng cho việc thực hiện dự án của nhóm mình.

Trang 51

01/01/24 Nâng chuẩn đào tạo và Hội nhập

quốc tế

51

Trang 52

Nhóm 1

• Tên dự án: Vẻ đẹp của đường cong parabol

• Câu hỏi khái quát:

2 Parabol có ý nghĩa gì trong cuộc sống chúng ta của?

Trang 53

Nhóm 1

• Câu hỏi bài học:

1.1 Những hình ảnh nào trong thực tế liên quan đến parabol?

2

Trang 55

Nhóm 2

• Tên dự án: Ứng dụng hệ thức lượng trong cuộc sống

• Câu hỏi khái quát

1 Tại sao chúng ta phải tiến hành việc đo đạc?

Trang 56

Nhóm 2

• Câu hỏi bài học:

1 Trong cuộc sống chúng ta thường đo đạc những yếu tố nào?

2 Muốn đo đạc chúng ta sẽ làm như thế nào?

3 Có những phương án đo đạc nào?

Trang 57

Nhóm 2

• Câu hỏi nội dung:

1.Làm thế nào để đo chiều cao của một ngọn tháp?

2.Làm thế nào để đo chiều rộng của một dòng sông?

3.Có những hệ thức lượng nào trong tam giác?

4.Vận dụng những hệ thức lượng trong tam giác vào bài toán đo đạc như thế nào?

Ngày đăng: 30/08/2015, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w