MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN I : HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở UBND HUYỆN THANH TRÌ 2 I. Hệ thống tổ chức của phòng kế hoạch kinh tế và PTNT 2 II. Chức năng nhiệm vụ của các phòng Phòng Kế hoạch Kinh tế và PTNT. 4 1. Bộ phận kế hoạch và đầu tư . 5 2. Bộ phận giao thông thuỷ lợi, thương mại dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. 5 3. Bộ phận nông nghiệp và PTNT. 6 PHẦN II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2001 –2005 7 I. Thực trạng phát triển kinh tế. 7 1. Một số đánh giá chung về kinh tế huyện Thanh Trì. 7 1.1. Tăng trưởng kinh tế huyện Thanh Trì giai đoạn 2001–2005. 7 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Thanh Trì. 8 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005. 9 2.1. Tổ chức sản xuất 9 2.2. Quan hệ sản xuất. 11 2.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 11 3. Công tác lao động thương binh xã hội. 12 4. Công tác văn hòa thể thao. 13 II. Một số tồn tại. 14 III. Nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém. 15 IV. Những bài học kinh nghiệm: 16 PHẦN III: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5 NĂM TỚI (20062010) 17 M. 17 I.Mục tiêu. 17 II.Nhiệm vô. 17 III. Chỉ tiêu về kinh tế. 18 1.Tổng giá trị sản xuất. 18 2.Cơ cấu kinh tế. 18 3.Các chỉ tiêu sản phẩm chủ yếu. 19 IV.Các giải pháp thực hiện. 20 1.Giải pháp về quy hoạch. 20 2.Giải pháp về tài chính ngân sách đầu tư. 20 3.Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực. 21 4.Biện pháp tổ chức thực hiện. 21 KẾT LUẬN 23
Mở đầu Qua hơn 3 năm học tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, chúng em chỉ được học những lý thuyết về chuyên ngành kinh tế nông nghiệp do thầy cô truyền đạt và qua sách vở. Nhưng trong thời gian thực tập này chúng em đã biết được nhiều kiến thức thực tế. Từ thực tế là ngành nông nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung nên ở bất cứ Thành phố nào hay Huyện nào đều có phòng nông nghiệp, nhưng em đã chọn địa điểm thực tập cho mình là tại phòng kế hoạch kinh tế & PTNT ở UBND Huyện Thanh Trì. Sau đây em xin trình bày vài nét tổng quan về phòng kế hoạch kinh tế & PTNT tại UBND huyện Thanh Trì mà em đã thu thập được trong thời gian thực tập tổng hợp. Bao gồm các phần sau: - Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch kinh tế & PTNT. - Quá trình hình thành và phát triển của phòng kế hoạch kinh tế & PTNT. - Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội. - Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện trong 5 năm tới. Trong quá trình thực tập em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Trần Quốc Khánh. Em sẽ cố gắng để làm tốt hơn ở những phần sau. Phần I Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn ở UBND Huyện Thanh TRì. Phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn được thành lập căn cứ vào Quyết định số 320/QĐ UB ngày 27/5/1998 của UBND huyện Thanh Trì. - Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND; - Căn cứ pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND và UBND ở mỗi cấp; - Thực hiện Nghị định số 12/2001/NĐ-CP ngày 27/3/2001 của Chính phủ về việc tổ chức tại một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; hướng dẫn số 72/BTCCBCP-TCCB ngày 5/4/2001 của Ban tổ chức cán bộ Chính phủ thực hiện Nghị định số 12/2001/NĐ-CP của Chính phủ; - Xét đề nghị của Trưởng ban tổ chức chính quyền Thành phố; Từ các căn cứ trên UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận, Huyện. I. Hệ thống tổ chức của phòng kế hoạch kinh tế và PTNT Dùa vào chức năng nhiệm vụ và quyền hàn mà phòng kế hoạch kinh tế và PTNT được tổ chức với các nhân sự như sau: Trong ú cỏc nhõn s mi b phn nh sau: - Bộ phn nụng nghip & PTNT: Trn Vn Du Trn Quang Huy Nguờn Th Tuyt Anh Phm Ngc V Nguyn Th Ho - Bộ phn k hoch v u t: Lu Vn Tip Nguyn Vn Hng Ch Bỏ Tựng - Bộ phn thu li: Nguyn Duy Hng - Bộ phn TMDV- CN- Tiu th CN: Lng Thanh Tựng Nguyn Huy Hin Nguyn Th H phó phòng Bùi Thị Uyên phó phòng Hoàng Văn ớc bộ phận nông nghiệp & PTNT bộ phận kế hoạch & đầu t bộ phận thuỷ lợi bộ phận tmdv- cn-tiểu thủ cn II. Chức năng nhiệm vụ của các phòng Phòng Kế hoạch- Kinh tế và PTNT. - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm và phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội…Tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ở các đơn vị. - Hướng dẫn các tổ chức, các xã, phường, thị trấn thuộc Huyện về nghiệp vụ làm công tác kế hoạch. - Xây dùng kế hoạch ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cơ sở thực hiện các tiêu chuẩn định mức, chất lượng sản phẩm và công tác đo lường theo quy định của Nhà nước. - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ trên địa bàn. - Là cơ quan thường trực thẩm định các dự án đầu tư, thẩm định kết quả tróng thầu các công trình đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước thuộc thẩm quyền quyết định của Huyện. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư sau khi đã phê duyệt. - Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các xã, phường, thị trấn, cá nhân thưch hiện quy hoạch, kế hoạch, các quy trình , quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, thủy lợi. - Giúp UBND Huyện xây dựng các dự án phát triển ngành nghề ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng và xuất khẩu. - Kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về công tác kế hoạch- đầu tư theo hướng dẫn của ngành cấp trên. - Làm thủ tục cấp giấy phép đăng ký kinh doanh trên địa bàn Huyện theo thẩm quyền. - Kiểm tra các hoạt động của các tổ chức và cá nhân sau khi đã được cấp giấy phép. - Làm thường trực công tác phòng chống bão lụt và công tác hoàn chỉnh thủy nông. Trong đó : 1. Bộ phận kế hoạch và đầu tư . Có nhiệm vụ thẩm định các dự án về giao thông thuỷ lợi, nước sạch nông thôn và các dự án do xã làm chủ đầu tư. Phối hợp với các phòng ban chuyên môn của huyện tổng hợp xây dựng kế hoạch của khối Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 2. Bộ phận giao thông thuỷ lợi, thương mại dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Cã nhiệm vụ: - Theo dõi quản lý giao thông, phối hợp với các xã, thị trấn để kiểm tra tổng hợp số liệu phản ánh tình hình thực hiện công tác giao thông trên địa bàn, đề xuất tu sửa các trục đường liên xã, liên thôn. - Theo dõi khối thương mại dịch vụ, các chợ, phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ để đẩy mạnh phong trào xây dựng chợ an toàn văn minh và hiệu quả. - Xây dựng công tác thuỷ lợi, xây dựng kế hoạch thuỷ lợi, thuỷ lợi nội đồng hàng năm đảm bảo thực hiện tốt cho nhiệm vụ tưới và tiêu nước. - Tham gia các chương trình quy hoạch thuỷ lợi về kiên cố hoá kênh mương, tham gia vào phòng chống lụt bão. Phối hợp với đội quản lý đê trong việc quản lý đê điều, thực hiện Pháp lệnh đê điều. - Phối hợp với bộ phận kế hoạch và đầu tư thẩm định các dự án đầu tư. - Thu hồ sơ các hộ sản xuất CN- TTCN và dịch vụ thương mại, phối hợp với các bộ phận liên quan để giải quyết, cấp và gia hạn giấy phép đăng ký kinh doanh cho các hộ đúng quy định của pháp luật. - Hướng dẫn các đơn vị, cơ sở kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế thực hiện đúng pháp luật, đảm bảo đúng chính sách của Nhà nước. Đôn đốc, theo dõi, hướng dẫn để cơ sở đại hội năm và hết nhiệm kỳ. - Theo dõi làng nghề, các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp. - Theo dõi danh sách các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Viết, trình kí giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện theo đúng quy định của pháp luật 3. Bộ phận nông nghiệp và PTNT. Cã nhiệm vụ: - Đôn đốc kiểm tra các xã, HTX tiến độ sản xuất nông nghiệp, hướng dẫn khung thời vụ hợp lý cho từng vùng, tổng hợp kết quả sản xuất báo cáo lên trên. - Phối hợp, tư vấn giúp đỡ các xã giải quyết các vấn đề xảy ra trong nông nghiệp và nông thôn. - Phối hợp với bộ phận kế hoạch để tổ chức quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, thực hiện cụ thể quy hoạch đó. Phần II Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2001 –2005. I. Thực trạng phát triển kinh tế. 1. Một số đánh giá chung về kinh tế huyện Thanh Trì. 1.1. Tăng trưởng kinh tế huyện Thanh Trì giai đoạn 2001–2005. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế do Huyện quản lý thời kỳ 2001 – 2005 tăng trưởng bình quân đạt 14,22%, cao gần gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung trên toàn địa bàn. Tính riêng theo ngành cho thấy: giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng trưởng nhanh nhất với tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 20,6%; dịch vụ cũng tăng trưởng với tốc độ khá cao đạt 18,56%; nông nghiệp tăng trưởng chậm nhất với mức tăng trưởng bình quân đạt 2,56%. Biểu sè 1. số lượng và tốc Độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất do huyện quản lý thời kỳ 2001 –2005 (theo giá cố định 1994) Đơn vị: Tỷ đồng và % STT Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng trưởng bình quân năm (%) Tổng giá trị sản xuất 291 339 395 446 495 14.22 I Công nghiệp và XD 133 169 211 249 281 20.60 1 Công nghiệp 121 154 193 228 256 20.60 2 Xây dùng 12 15 18 21 25 20.51 II Dịch vô 45 54 66 75 89 18.56 III Nông – Lâm – Thủy sản 113 116 118 122 125 2.56 Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch và Thống kê Huyện. Mục tiêu đặt ra trong quy hoạch đến 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đạt 10,66%, trong đó: Công nghiệp 10,5%; dịch vụ 14,2%; nông nghiệp tăng 14,5%. So với mục tiêu này thì tốc độ tăng trưởng thực tế trong 5 năm qua chưa đạt được mục tiêu đặt ra trong bản quy hoạch xây dựng năm 2000. Tuy nhiên nếu xét riêng phần kinh tế do huyện quản lý thì kết quả phát triển kinh tế do huyện quản lý đạt được trong 5 năm qua đã vượt xa so với các mục tiêu quy hoạch đã đạt ra về tăng trưởng tổng giá trị sản xuất 8,75% trong đó tăng trưởng công nghiệp 11,25%, tăng trưởng dịch vụ 16,5%, riêng tăng trưởng nông nghiệp thấp hơn mục tiêu đặt ra là 4,5%. 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Thanh Trì. Cơ cấu kinh tế ở huyện chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng Nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN – TTCN và TMDV. Sự chuyển đổi này diễn ra khá nhanh, đặc biệt là chuyển dich cơ cấu kinh tế do huyện quản lý diễn ra nhanh hơn so với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Bảng sè 2: cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế (tính theo giá hiện hành) Đơn vị: % stt Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 I Cơ cấu kinh tế trên địa bàn (%) 100 100 100 100 100 1 Công nghiệp và xây dựng 88.9 88.8 88.5 87.1 87.2 2 Thương mại – Dich vô 4.4 4.5 4.7 6.1 6.2 3 Nông – Lâm – Thủy sản 6.7 6.7 6.8 6.8 6.7 II Cơ cấu kinh tế huyện quản lý (%) 100 100 100 100 100 1 Công nghiệp và xây dựng 45.6 49.8 53.8 56.4 58.1 2 Thương mại – Dịch vụ 15.6 15.6 15.9 17.0 17.5 3 Nông – Lâm – Thủy sản 38.8 34.7 30.3 26.7 24.4 Nguồn: Số liệu Phòng Thống kê Huyện. So với mục tiêu đặt ra trong quy hoạch, kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong 5 năm qua đã vượt quá các mốc đề ra trong năm 2010 và đang dần chuyển từ cơ cấu kinh tế Công nghiệp – Nông, thủy sản – Dịch vụ sang cơ cấu kinh tế Công nghiệp – Dịch vụ – Nông, thủy sản. 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005. Mặc dù đất nông nghiệp trong 5 năm qua giảm 251 ha do Nhà nước thu hồi để xây dựng các dự án khu đô thị, các dự án phát triển CN và TMDV nhưng UBND huyện đã có chính sách khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nông nghiệp của huyện vẫn phát triển với tốc độ bình quân 2,45%. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha đất cũng tăng lên từ 40,7 triệu đồng/năm 2000 lên 55 triệu đồng năm 2005. Đang hình thành những vùng sản xuất tập trung như thuỷ sản ở Đại áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh quỳnh, rau an toàn ở vùng bãi. 2.1. Tổ chức sản xuất Trồng trọt: + Đưa các giống tiến bộ kỹ thuật như VK1, TN13-5, VĐ1, VĐ3, X25, NX30 Cho năng suất cao đạt bình quân từ 9 – 10 tấn/ha/2vụ, tập trung chủ yếu ở các xã Tả Thanh Oai, Đại áng, Vĩnh quỳnh. + Đưa giống lạc L15,L18 cho năng suất đạt 50 -55 tạ/ha, tập trung chủ yếu ở 3 xã Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phóc. Vùng sản xuất rau an toàn ngoài bãi đưa giống cà chua mới, lơ xanh Nhật, bắp cải tím đảm bảo chất lượng và cho giá trị kinh tế cao. Chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển tương đối mạnh và đều ở các chủng loại. + Chăn nuôi bò thịt phát triển mạnh ở Yên Mỹ và Vạn Phóc, nâng tổng đàn bò của huyện lên 1200 con. + Đàn lợn nái ngoại ngày càng tăng, năm 2000 có 13 con, đến nay đã tăng lên 280 con. + Đàn gia cầm sau dịch đã ổn định và phát triển. Thuỷ sản: + Trong 5 năm chuyển đổi từ trồng lúa 2 vụ bấp bênh sang nuôi trồng thuỷ sản được 212 ha. + Đưa giống tôm càng xanh, cá chim trắng, cá rôphi siêu đực vào nuôi thả nâng cao giá trị trên 1ha. + Đặc biệt có hộ ở khu chuyển đổi xã Đông Mỹ thu giá trị sản xuất đạt 180 – 200 triệu đồng/ha. Tổng diện tích chuyển đổi là 228,2 ha, trong đó thuỷ sản là 213 ha, hoa cây cảnh 5,2 ha, rau màu 10 ha. Hiệu quả kinh tế của 1 ha chuyển đổi từ 2 lúa sang 1 lúa 1 cá tăng 1,96 lần, sang chuyên cá tăng 2,6 lần Kinh tế trang trại: Toàn huyện có103 trang trại chủ yếu là trang trại thuỷ sản chiếm 90%, trang trại tổng hợp chiếm 10%. Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tạo vùng sản xuất tập trung, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp/1ha diện tích đất nông nghiệp. Các trang trại đều có giá trị sản xuất đạt trên 50 triệu đồng trở lên, có 20% trang trại có thu nhập trên50 triệu đồng/ năm, đặc biệt có 2 hộ có thu nhập 750 triệu đồng/ năm, thu hót được 442 lao động thường xuyên. 2.2. Quan hệ sản xuất. [...]... là: Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển nghề dệt ở làng Triều Khúc xã Tân Triều huyện Thanh Trì - Hà Nội” MỤC LỤC Mở đầu 1 Phần I .2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn ở UBND Huyện Thanh TRì 2 I Hệ thống tổ chức của phòng kế hoạch kinh tế và PTNT 2 II Chức năng nhiệm vụ của các phòng Phòng Kế hoạch- Kinh tế. .. các cán bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với các ngành nghề phát triển kinh tế của huyện - Có chính sách thu hót, hợp tác với chuyên gia đầu ngành để giúp huyện phát triển kinh tế – xã hội kết luận Qua phần báo cáo tổng hợp về Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Trì nói chung và của phòng Kế hoạch Kinh tế và Phát triển nông thôn nói riêng, ta thấy mục tiêu phát triển kinh tế của huyện là tăng tỷ trọng của ngành... Các phòng ban chức năng của huyện phải tăng cường bám sát cơ sở, có kế hoạch cụ thể để chỉ đạo cơ sở thực hiện các kế hoạch Sơ tổng kết kịp thời để nhân ra diện rộng, kịp thời đề xuất với Huyện ủy – HĐND – UBND huyện những chủ trương phù hợp để phát triển kinh tế xã hội - Củng cố các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN), nâng cao vai trò lãnh đạo điều hành phát triển sản xuất, phát triển kinh tế. .. và PTNT 4 1 Bộ phận kế hoạch và đầu tư 5 2 Bộ phận giao thông thuỷ lợi, thương mại dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp .5 3 Bộ phận nông nghiệp và PTNT .6 Phần II 7 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2001 –2005 7 I Thực trạng phát triển kinh tế 7 1 Một số đánh giá chung về kinh tế huyện Thanh. .. của Huyện ủy- HĐND và UBND huyện, sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ và nhân dân trong huyện nên 5 năm qua kinh tế- xã hội đã thu được một số kết quả nổi bật là: Hoàn thành chương trình nước sạch nông thôn, chương trình cải tạo lưới điện nông thôn, chương trình xóa phòng học cấp 4, chuyển đổi cơ cấu kinh tế rõ rệt, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hình thành kinh tế trang trại trong nông nghiệp Do đó kinh. .. triệu đồng/ha IV.Các giải pháp thực hiện Từ thực trạng trên địa bàn huyện và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế trong 5 năm tới, Huyện Thanh Trì đã đề ra các giải pháp chủ yếu sau: 1.Giải pháp về quy hoạch - Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch giao thông thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch phát triển không gian - Hoàn chỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết các xã, đặc biệt... động thực hiện chủ trương chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện đến người dân có lúc có nơi chưa kịp thời - Trình độ của đội ngò cán bộ một số phòng ban và xã còn hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu đổi mới quản lý và tổ chức chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội IV Những bài học kinh nghiệm: Từ thực trạng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì. .. triển kinh tế xã hội của thành phố và huyện đến toàn thể nhân dân trong huyện bằng nhiều biện pháp tuyên truyền - Đài truyền thanh huyện đã tăng thời lượng phát sóng tuyên truyền -sâu rộng chủ trương chính sách của Nhà nước và các chính sách cụ thể của huyện trong việc ưu tiên phát triển kinh tế, kịp thời biểu dương gương người tốt việc tốt trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế. .. nghề - Có kế hoạch thu hót tuyển dụng sinh viên mới ra trường học khá giỏi vào làm việc tại huyện, bổ xung cho các xã và các hợp tác xã - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ huyện và xã 4.Biện pháp tổ chức thực hiện - Các cấp Đảng từ huyện đến cơ sở có nghị quyết chuyên đề về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm, làm cơ sở cho chính quyền xây dựng chỉ tiêu, biện pháp thực hiện... 7 1 Một số đánh giá chung về kinh tế huyện Thanh Trì 7 1.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Thanh Trì giai đoạn 2001–2005 7 1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Thanh Trì 8 2 Thực trạng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 9 2.1 Tổ chức sản xuất .9 2.2 Quan hệ sản xuất 10 2.3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 11 3 Công tác lao động thương binh xã . điểm thực tập cho mình là tại phòng kế hoạch kinh tế & PTNT ở UBND Huyện Thanh Trì. Sau đây em xin trình bày vài nét tổng quan về phòng kế hoạch kinh tế & PTNT tại UBND huyện Thanh Trì. gian thực tập tổng hợp. Bao gồm các phần sau: - Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch kinh tế & PTNT. - Quá trình hình thành và phát triển của phòng kế hoạch kinh tế &. năng nhiệm vụ của các phòng Phòng Kế hoạch- Kinh tế và PTNT. - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm và phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội…Tổ