MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương I : Lịch sử hình thành, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý của UBND huyện 4 I. Lịch sử hình thành của UBND huyện Con Cuông Tỉnh Nghệ An. 4 II Lịch sử hình thành của Phòng Tài chính Kế hoạch 4 1. Giai đoạn từ 1955 đến 1975 4 2. Giai đoạn 1976 1990 5 3. Giai đoạn từ 1991 đến nay : 6 III. Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Con Cuông. 8 1. Chức năng của HĐND UBND huyện. 8 2. Nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân huyện 8 IV. Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của phòng Tài Chính Kế Hoạch. 11 1 Nhiệm vô : 11 2. Cơ cấu tổ chức của phòng Tài Chính Kế hoạch. 12 3. Trình độ năng lực cán bộ công chức : 13 4. Qui chế hoạt động hành chính của phòng Tài Chính Kế hoạch. 14 5. Tài sản công : 14 Chương II : Đánh giá về thực trạng hoạt động quản lý nhà nước Của phòng tài chính kế hoạch huyện con cuông 15 I Những kết quả đạt được trong chỉ đạo, điều hành của UBND huyện trong năm 2005 15 1 Chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế. 15 1.1 Công tác qui hoạch, kế hoạch : 15 1.2. Về thực hiện các cơ chế chính sách phát triển : 15 1.3. Phát triển nông nghiệp nông thôn : 16 1.4. Quản lý đất đai, tài nguyên, môi trường: 17 1.5 Công nghiệp TTCNXD, dịch vụ tiếp tục phát triển : 17 1.6. Chỉ đạo, quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng. 17 1.7. Tài chính ngân sách : 18 II. những kết quả đạt được của phòng Tài chính – kế hoạch trong năn 2005 19 1. Kết quả đạt được trong năm 2005 19 1.1. Về công tác Quy Hoạch 19 1.2. Về công tác giao kế hoạch và dự toán Ngân sách. 21 2. Phương hướng hoạt động kế hoạch 2006 2010 có tính đến 2020 23 Chương III : Những vấn đề bức xúc cần giải quyết trong thời gian tới, và Định hướng đề tài nghiên cứu 26 I. Những vấn đề bức xúc cần giải quyết trong thời gian tới : 26 1 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ thực hiện cải cách hành chính 26 2. Đổi mới phương thức điều hành và lề lối làm việc của UBND huyện. 26 3 . Mét số tồn tại trong công tác chỉ đạo, điều hành 27 II. Định hướng đề tài nghiên cứu 28 Kết luận 30
Trang 1Lời mở đầu
Dọc theo đường Quốc lé 7 cách đường mòn Hồ Chí Minh 48 km đếnhuyện Con cuông là huyện cửa ngõ vùng tây nam tỉnh Nghệ An, là huyệnmiền núi vùng cao biên giới có nhiều tiềm năng kinh tế, phong cảnh hữu tỉnh,mến đất yêu người “ Ai lên phố huyện Con Cuông dừng chân lại ngắm nướcnon hữu tình mà nghe câu hát ân tình đón bông hoa nhỏ đón bình minh lên.Phố huyện Con Cuông chan chứa bao tình tiếng cười tiếng ca vang khắp núirừng , lên đây thì ở lại đây cho dù bén rễ xanh cây còng ở lại đây, ở lại đâyvới phố huyện Con Cuông, ở lại đây với người mình yêu thương ”;
Phía đông huyện Con cuông giáp với huyện Anh sơn, đông bắc giáphuyện tân kỳ, Quỳ hợp, tây bắc giáp huyện Tương Dương, tây nam giáp nướccộng hoà nhân dân Lào (đường biên giới Việt - Lào dài 55,5 km ); huyện cótổng diện tích tự nhiên 174.451 ha, 66.711 nhân khẩu phân bố hình thành nên
116 bản trên của 12 xã, 1 thị trấn được qui hoạch nâng cấp lên Thị xã củavùng tây nam Nghệ An; có ưu thế phát triển thành trung tâm thương mại, pháttriển các loại hình dịch vụ như : vận tải hàng hoá, hành khách ( kể cả đường
bộ và đường sông ), dịch vụ Y tế, giáo dục & Đào tạo, văn hoá, xã hội, bưuđiện, ngân hàng và Có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế và thế trậnQuốc phòng - AN
Về địa hình : Huyện Con Cuông phân chia bởi dòng Sông Cả tạo thành
2 vùng kinh tế sinh thái rõ rệt :
Vùng I: Phía hữu ngạn sông cả gồm : xã Môn sơn, Lục Dạ, Yên khê,Bồng khê, Châu khê, Lạng khê và thị trấn Con Cuông
Vùng II: Phía tả ngạn sông cả gồm 5 xã Cam Lâm, Đôn Phục, MậuĐức, Thạch Ngàn và Bình Chuẩn
Địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh bởi nhiều khe suối đặc trưng vớinhiều đồi núi có độ dốc lớn Vùng tả ngạn độ cao bình quân 500m, độ dốcbình quân 25 - 30độ, vùng Hữu ngạn độ cao bình quân 1000m so với mặt
Trang 2biển, trong đó phía đông bắc dọc theo quốc lé 7A độ cao bình quân 500m,phiá taay nam theo dãy trường sơn độ cao bình quân 1400m, độ dốc bìnhquân 30 - 35độ
Huyện có điều kiện tự nhiên đất đai rộng lớn, thời tiết khí hậu thích nghivới nhiều loại cây trồng vật nuôi, có nhiều núi đá vôi, đá đen, đá trắng phân
bố tương đối tập trung, trữ lượng lớn, dễ khai thác và có nhiều loại khoángsản quí hiếm khác như : Vàng sa khoáng, chì, kẽm, Mỏ than đôn phục Đáng
kể đến là tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia Pu mát, là mét trongnhững khu rừng nguyên sinh rộng lớn Ýt có còn lại tại Việt nam với diện tích
là 91.113 ha; có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng về nhiều chủng loạiquí hiếm, trong đó có nhiều loại có tên trong danh sách đỏ của Việt nam, đãthu hót sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới và đượcNhà nước quan tâm đầu tư, tuy chưa đánh giá được đầy đủ nhưng đã quy tụđược nhiều hệ sinh thái lớn :
Về hệ thực vật : theo thống kê bước đầu ( trong dự án đầu tư XD vườnQuốc gia Pù mát được Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 571/QĐ.TTgngày 12/7/2002) ghi nhận có 1297 loài thuộc 607 chi và 160 họ của 6 ngànhthực vật bậc cao, trong đó có 37 loài thuộc danh sách đỏ Việt nam
Trong 1297 loài thực vật có 920 loài cây tài nguyên thuộc 4 nhóm côngdông : 330 loài cho gỗ, 197 loài cây dược liệu, 74 loài cây cảnh và 118 loàilàm thực phẩm, đặc biệt ở đây có nhiều rừng cây quí hiếm, cảnh đẹp ưuchuộng mang tính đặc trưng có giá trị cao cho du khách du lịch như : Rừngcây lùn trên đỉnh Pơ mu ( là loại rừng cây tồn tại duy nhất ở Việt nam vàChâu á), rừng cây samu ( đường kính 3,4-4,7m ), rừng Sa méc quế phong,Giáng sương quả to, gô lau, lát hoa, sàng lẻ, chò và ngành thực vật Ngọc lanrất phong phó
Về hệ động vật : Theo thống kê bước đầu ghi nhận được Vườn QGPM
có 938 loài động vật, bao gồm các nhóm thó, Chim, Bò sát, Lưỡng cư, Cá,Bướm ngày và bướm đêm; Trong số đó có 77 loài trong sách đỏ Việt nam
Trang 31992 và 62 loài ở mức độ toàn cầu trong sách đỏ của IUCN 1996 Con số đóchứng tỏ Pù mát có tính đa dạng sinh vật cao nhất so với các khu rừng khácđặc dụng tại Việt nam, đặc biệt là loài thó có tới 131 loài, các nhóm khác nhưbướm ngày, bướm đêm, cá, chim tương đương với khu bảo tồn vũ quang vàphong nha, hai khu gần kề cùng nằm trên dải trường sơn bắc;
Một số loài động vật quí hiếm như : Voi, khỉ đuôi lợn, Khỉ đuôi dài,Voọc xám, Voọc vá, Vượn đen, Sói đỏ, Gấu ngựa, Gấu chã, Cầy vằn, Cầymực, Hổ, Bò tót, Sơn dương, Sao la, Chào vao, Mang trường sơn, thá vằn, Gà
so, Gà lôi,
Rừng Pu mát nằm trên địa hình các dãy núi cao, có đỉnh cao trên1.800m, có nhiều thác nước đẹp, đặc biệt là thác kèm ( ở bản Trung chính xãYên khê ), nhiều hang động, sông suối ( Sông Lam, Sông giăng, Khe mọi,Khe Choăng ), nhiều hang động ( hang tà bó Tân hương Yên khê, Hang nàmàn bản pha Yên khê ) và rừng còn dữ được nhiều vẻ hoang sơ, nguyện sinh;Đây là những điều kiện thuận lợi và là tiềm năng lớn để phát triển du lịch mạohiểm, du lịch sinh thái, du lịch danh lam thắng cảnh hấp dẫn đối với du kháchquốc tế nhất là du khách đến từ các nước phương tây;
Ngoài ra còn có những di tích lịch sử văn hoá: Nhà cụ Vi văn KhangBản Thái hoà Môn sơn, Cây đa Cồn chùa tại bản Thái sơn Môn sơn là nơithành lập chi bộ Đảng đầu tiên thuộc vùng dân téc Ýt người, Bia thành nam
xã Bồng khê, Hang ông trạng, di tích miền trà lân ở Thành nam của một thời “Miền trà lân trúc chẻ tro bay”; các lễ hội truyền thống, văn hoá Èn thực, độcđáo của các dân téc phong phú, đa dạng mà đặc trưng chủ yếu là văn hoángười thái, người đan lai với truyền thống hiếu học, đoàn kết, kiên cườngtrong chiến đấu, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất
Được về thực tập trên quê hương mình là niềm phấn khởi, được thực tậptại Phòng Tài chính - Kế hoạch là phòng tổng hợp tham mưu cho UBNDhuyện trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; là điều kiệnthuận lợi để nâng cao nhận thức hiểu biết về quê hương mình, vận dụng kiến
Trang 4thức lý luận của nhà trường vào phân tích, lý giải và xử lý các vấn đề do thực
tế đặt ra và qua đó củng cố và nâng cao kiến thức đã được trang bị Với ýnghĩa đó Em luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao của lãnhđạo phòng, cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện và giúp đỡ của anh, chị emtrong Phòng Tài chính - Kế hoạch; hoàn thành các yêu cầu thực tập của nhàtrường, và yêu cầu của khoa, cô thể được thể hiện trong báo cáo thực tập tổnghợp này qua 3 nội dung như sau:
Chương I: lịch sử hình thành, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý của
UBND huyện và phòng Tài chính – kế hoạch
Chương II: Đánh giá thực trang quản lý nhà nước của phònh Tài Chính
– Kế hoạch
ChươngIII: Những vấn đề bức xúc cần giải quyết trong thời gian tới và
định hướng đề tài nghiên cứu
Mặc dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏinhững hạn chế thiếu sót Vậy kính mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến của thầygiáo,các cô,chú anh chị trong cơ quan để em hoàn thành tốt đợt thợc tập củamình
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Chương I Lịch sử hình thành, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý của UBND
huyện
I Lịch sử hình thành của UBND huyện Con Cuông - Tỉnh Nghệ An.
Năm 1947, Uỷ ban kháng chiến huyện được thành lập và các uỷ banhành chính cũng được lập ra để giúp việc uỷ ban kháng chiến với nhiêm vụxây dùng , củng cố chính quyền khôi phục nền kinh tế - xã hội trong thờichiến Đến ngày 14- 7-1948 , Đảng bộ huyện đã lãnh đạo chỉ đạo uỷ ban hànhchính và uỷ ban kháng chiến sát nhập lại thành Uỷ ban kháng chiến hànhchính hình thành nên tổ chức bộ máy quản lý nhà nước UBND huyện được rađời
II- Lịch sử hình thành của Phòng Tài chính - Kế hoạch
Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ đổi mới ngày 08/10/1955hội đồng chính phủ họp và ra quyêt định thành lập uỷ ban kế hoạch quốc gia
và kể từ đó hệ thống cơ quan kế hoạch từ Trung ương đến địa phương đượchình thành Bao gồm UBKHQG các cơ quan kế hoạch ở các ngành trungương, ở các tỉnh, các huyện để đảm đương nhiệm vụ xây dựng các dự án kếhoạch phát triển kinh tế văn hoá, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra thựchiện kế hoạch, Kế hoạch là 1 bộ phận của Uỷ ban kháng chiến hành chínhhuyện Con Cuông sau này đổi thành UBND huyện Con Cuông, bộ phận kế
Trang 6hoạch đổi thành Phòng Kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ gắn với từng giai đoạnlịch sử của đất nước, của ngành kế hoạch, của huyện Con cuông.
1 Giai đoạn từ 1955 đến 1975
+ Giai đoạn 1955 - 1960: là thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh
(1956 1957) thực hiện kế hoạch cải tạo phát triển kinh tế ở miềm Bắc (1958 1960) Kế hoạch khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh đã tập trung vào việchoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện chủ trương ngừơi cày có ruộng, hìnhthành quan hệ sản xuất mới, tập trung khôi phục các sở sản xuất các tuyếngiao thông chủ yếu, xây dựng hệ thống trường học , bệnh viện kế hoạchcải tạo và phát triển kinh tế xã hội đã nhằm mục tiêu xác lập quan hệ sản xuấtXHCN ở nông thôn, tiến hành phong trào hợp tác hoá nông nghiệp, kết hợpcải tạo quan hệ sản xuất với việc áp dụng kỹ thuật mới
-+ giai đoạn 1961 - 1975 : là thời kỳ thực hiện chủ trương lớn mà Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ III đề ra trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và xâydựng bước đầu cơ sở vật chất CNXH và ra sức hoàn thành cải tạo XHCN; tậptrung xây dựng thực hiện kế hoạch 5 năm 1961- 1965
+ giai đoạn 1966 - 1975 : Cuộc chiến chống mỹ cứu nước của quân và
dân miền nam giành nhiều thắng lợi lớn, đặc biệt là mùa khô năm 1963
-1964 Ngày 05/08/1964, đế quốc mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.Tỉnh Nghệ An là một trong những điểm máy bay Mĩ ném bom đầu tiên.Từnăm 1965 Đảng và chính phủ chủ trương chuyển nền kinh tế từ thời bình sangthời chiến từ đó nhiệm vụ của các cấp, các ngành nói chung, nhiệm vụ củaUBND huyện Con cuông, Phòng Kế hoạch nói riêng cũng chuyển hướng vớinội dung cơ bản là: tiếp tục xây dựng CNXH trong điều kiện có chiến tranh,vừa đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của quân mỹ, vừa chi viện tích cựccho sự nghiệp giải phóng miền nam
2 Giai đoạn 1976 - 1990
+ giai đoạn 1976 - 1980: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã đề ra
đường lối phát triển kinh tế và thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ 2 năm 1976
Trang 7- 1980 với mục tiêu cơ bản là: xây dựng một bước cơ sở vật chất cảu CNXH,bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế công nông nghiệp, cải thiện đời sống vậtchất và văn hoá của nhân dân Đối với tỉnh Nghệ Tĩnh việc xây dựng kếhoạch thời gian này cực kỳ quan trọng, là kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
có tầm cỡ lớn nhằm cùng với cả nước tiến lên CNXH Trong thời kỳ kế hoạch
5 năm 1976 - 1980, đã thực hiện một bước cơ bản về đổi mới phương pháp kếhoạch tập trung thống nhất của cả nước, vừa đề cao tính chủ động đảm bảo kếhoạch tập trung thống nhất của nhà nước, vừa đề cao tính trách nhiệm KHHcủa các ngành của các huyện cơ sở, kế hoạch của mỗi cấp, mỗi ngành đều dùatrên kết quả điều tra nghiên cứu về kinh tế, kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật và sản xuất ở mỗi cấp từ tỉnh đến huyện đến xã từ ngành đến các
xí nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã đều phải chủ động xây dựng kế hoạch
và thực hiện chỉ đạo hướng dẫn và chỉ đạo chung của UBND Tỉnh
+ giai đoạn 1986 -1990 : Trong thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ 4 năm
1980 - 1990, bước đầu quán triệt và tổ chức thực hiện đường lối đổi mới quản
lý kinh tế, đổi mới công tác kế hoạch hoá mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI và nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ 12 đề ra Công tác kế hoạch hoá đãthực hiện được một số nội dung chủ yếu là: khắc phục tập trung, quan liêubao cấp trong kế hoạch hoá, cơ chế kế hoạch gắn với kế hoạch kinh doanh,phân biệt rõ và kết hợp chức năng quản lý hành chính kinh tế và quản lýSXKD vận dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thị trường trong công tác
kế hoạch hoá
Phòng Kế hoạch đã xây dựng kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 với mục tiêuchủ yếu ổn định để phát triển chương trình lương thực - thực phẩm để đủ ăn
no và có thêm dinh dưỡng
Kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 tiến hành trong xu thế cả nước đổi mới tưduy kinh tế, đổi mới quản lý kinh tế bằng các biện pháp kinh tế là chủ yếu, lấy
ổn định để phát triển UBND huyện đã cùng với các ngành và cơ sở triển khai
Trang 8thắng lợi kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 Tạo niềm tin trong xã hội gây đượcnhiều tiền đề và bài học kinh tế của tiến trình đổi mới
3 Giai đoạn từ 1991 đến nay :
Năm 1988 Phòng Kế hoạch sát nhập với Phòng Thống kê thành Phòng
Kế hoạch - Thông kê, thực hiện cả 2 chức năng kế hoạch và thống kê, đếnnăm 1992 lại tách ra thành 2 phòng ( phòng kế hoạch và phòng thống kê ),năm 1995 thực hiện đề án kiện toàn tổ chức của UBND tỉnh phòng kế hoạchsát nhập với phòng tài chính thành phòng Kế hoạch - Tài chính & giá cả đếnnăm 1996 tách thành 2 phòng ( Phòng kế hoạch & đầu tư và phòng Tài chính
& giá cả); năm 2001 nhập lại thành Phòng Tài chính - Kế hoạch cho đến nay
Giai đoạn từ 1991 đến nay : tập trung xây dùng, thực hiện các kế hoạch
5 năm của các thời kỳ 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, kết quả đã đạt đượcnhững thành tựu lớn tạo tiền đề quan trọng thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-
1991- 2000
1996- 2005
3 Thu ngân sách trên địa bàn Trđ 990 1394 1702 3854
4 Thu nhập bình quân đầu
người/năm ( theo giá CĐ
- Giai đoạn 1991-1995 : 18.358 triệu đồng
Trang 9- Giai đoạn 1996-2000 : 56.729 triệu đồng
- Giai đoạn 2001-2005 : 294.852 triệu đồng
* Về giao thông : 9 tuyến chính , tổng chiều dài 190Km
Trong đó : 2 tuyến ( Bồng khê đi Môn sơn và Thị trấn đi Thác kèm )đường cấp 6 miền núi, nền rông 6m, mặt 3,5m láng nhựa ;
6 tuyến ( Thị trấn đi Bình chuẩn, Mậu đức đi Thạch ngàn, Đôn phục đicam lâm, Châu khê đi Khe nóng, Trung chính đi Khe nóng, Thái sơn đi Caovều ( Anh sơn ) đang còn là đường đất đi, trong đó tuyến Thị trấn đi Bìnhchuẩn đã được UBND tỉnh phê duyệt dự án XD đường mặt nhựa với tổng mức
96 tỷ đã bố trí KH 2006, khởi công trong 6 tháng đầu năm
1 tuyến mở mới : Khe rạn ( Bồng khê ) đi Lạng khê, đã mở được đoạnKhe rạn đi Bãi ổi
- Các tuyến vào vùng nguyên liệu : 6 tuyến, tổng chiều dài 39,3 Km,
gồm ( Quốc lé 7 đi Thung coong Chi khê, Đồng tâm đi Kẻ gia Thạch ngàn,Liên tân-lam trà, Khe choăng đi Bãi gạo, Làng pha đi Quyết thắng Yên khê,Tân hương đi Trung chính Yên khê ) đang là đường đất đã lập dự án đầu tư
XD trong những năm tới
* Thuỷ lợi :
Có tất cả 26 đập thuỷ lợi đã được xây dựng và đang phục tưới cho 1.100ha/ 1438 ha đất canh tác lúa nước ( đạt 76% ); còn 10 đập thuỷ lợi đã được quihoạch và 42 hồ, đập thuỷ lợi nhỏ chưa được đầu tư xây; 79 km kênh mươngđược qui hoạch xây dùng ( cứng hoá kênh mương ), đã XD được 35 km; đảmbảo tưới tiêu ổn định 76% diện tích canh tác lúa nước
* Điện :
Có 12/13 xã thị đã có điện lưới quốc gia, tổng số đường dây tải điện 35
KV là 103 km, 97 trạm 35/0,4KV, công suất phục vụ 5.530 KVA, 73% số hộđược dùng điện Hiện tại đang thi công xây dựng tuyến điện 35 KV Thị trấn -Thác kèm, và một số tuyến, trạm lẻ trên các xã đã có điện lưới, Còn 1 xã chưa
Trang 10có điện lưới Quốc gia đó là xã Bình chuẩn ( Là xã xa nhất, khó khăn nhất tronghuyện ).
* Trường học :Đã có 11/13 xã ( Thị trấn ) đã có phòng học cao tầng
( kiên cố ), cơ sở vật chất đồ dùng dạy học được đầu tư tương đối đầy đủ
* Cơ sở vật chất Y tế : Huyện đã XD được 1 bệnh viện, 3 phòng khám
đa khoa khu vực, 13 xã ( Thị trấn đều có trạm xá
III Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Con Cuông.
1 Chức năng của HĐND & UBND huyện.
Căn cứ vào hiến pháp vào điều 103 và điều 106 của hiến pháp nướccộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi theo nghịquyết 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Căn cứ vào điều 91 của luật tổ chức quốc hội;
Căn cứ vào điều 50 của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thìchức năng của HĐND & UBND huyện được quy định chức năng, nhiệm vụnhư sau:
* Về Hội Đồng Nhân Dân
HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ýchí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phươngbầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấptrên
HĐND quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phathuy tiềm năng của địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng anninh, khong ngừng cải thiện đơi sống vật chất và tinh thần của nhân dân địaphương làm tròn nhiệm vụ của địa phương giao phó
HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của thường trựcHĐND, UBND, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sátviệc thực hiện các nghị quyết HĐND; giám sát việc tuân thủ theo pháp luật cơquan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội, đơi vị vũ trang nhân dân và của côngdân ỏ địa phương
Trang 11* Về Uỷ Ban Nhân Dân.
UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước hội đòng nhân dâncùng cấp và nhà nước cơ quan cấp trên
UBND chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp luật, các văn bản của
cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của hội đồng cùng cấp nhằm bảođảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốcphòng, an ninh và thực hiện chính sách khác trên địa bàn
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gópphần sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từtrung ương đén địa phương cơ sở
2 Nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân huyện
UBND& HĐND huyện là cơ quan chịu trách nhiệm trước phát luật
về quyền hành cơ chế, quản lý trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội UBNDhuyện thực hiện những nhiệm vô , quyền hạn sau đây:
Mét là : Xây dựng kế hoạch phát triển - xã hội hàng năm trình hộiđồng ngân dân huyện cùng cấp thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt; tổchức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó
Hai là : Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toánthu,chi ngân sách của địa bàn huyện, phương án phân bổ dự toán ngân sách,quyết toán ngân sách địa phương, lập dự toán điều chỉnh ngân sách của huyệntrong trường hợp cần thiết trình HĐND huyện cùng cấp quyết định và báo cáoUBND huyện, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
Ba là : Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương hướng dẫn kiểm traUBND xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyếtHĐND xã, thị trấn về thực hiện ngân sách của địa phương theo quy định củaphấp luật
Bèn là: Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội cả xã, thị trấn
Trang 12Theo luật tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân huyện căn
cứ theo nghị quyết của quốc hội thì UBND & HĐND làm việc theo nguyêntắc tập trung dân chủ và được cơ cấu tổ chức bộ máy như sau:
Trang 14Qua sơ đồ cho chóng ta nhìn rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của bộ
máy quản lý nhà nước của huyện con cuông Hiện nay cơ cấu tổ chức của
UBND huyện bao gồm : Mét Chủ tịch UBND vơi chuyên môn là phụ trách
điều hành chung, huyện bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ của HĐND hỗ trợ
thực hiện quyền giám sát các hoạt động kinh tế - xã hội
Trong đó có 3 phó chủ tịch chịu trách nhiệm tham mưu cho chủ tịch
UBND huyện, 3 phó chủ tịch này phụ trách 3 mảng khác nhau như: 1 phó chủ
tịch chuyên phụ trách về kinh tế, 1 phó chủ tịch chuyên trách về nông lâm,
một phó chủ tịch chuyên trách về văn hoá xã hội
Hiện nay UBND huyện gồm 14 phòng ban được chia làm hai mảng lớn:
* Mảng Quản lý nhà nước
1 Văn phòng HĐND, UBND
2 Phòng Tài chính - kế hoạch
3 Nội vô lao động thương binh xã hội
4 Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
5 Phòng Tài nguyên môi trường
Trang 15IV Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của phòng Tài Chính - Kế Hoạch.
* Bé phận kế hoạch : thực hiện các công tác
- Công tác qui hoạch phát triển KT-XH
- Công tác kế hoạch phát triển KT - XH
- Công tác đầu tư xây dựng
- Công tác đăng ký kinh doanh
- Công tác đối ngoại
- Xây dựng cơ chế chính sách quản lý, điều hành thực hiện kế hoạchphát triển KT - XH
- Nghiên cứu đề xuất các chủ trương, biện pháp thực hiện kế hoạch, quyhoạch, tham gia xây dùng các văn bản quy phạm pháp luật
- Tập huấn, hướng dẫn nâng cao năng lực công tác kế hoạch, qui hoạchcho UBND các xã, thị và các đơn vị cơ sở
* Bé phận Tài chính : Thực hiện các nhiệm vô
- Dù toán tài chính ngân sách
- Quản lý, điều hành Tài chính ngân sách
- Kiểm tra, giám sát, quyết toán ngân sách
- Quản lý tài sản công
- Quản lý giá cả
- Quyết toán vốn đầu tư xây dựng được phân cấp ( kể cả các ngồn vốn
do nhân dân đóng góp … )
Trang 16- Nghiên cứu đề xuất các chủ trương, biện pháp thực hiện dự toán ngânsách, tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật.
- Tập huấn, hướng dẫn nâng cao năng lực công tác tài chính ngân sách,công tác kế toán cho UBND các xã, thị và các đơn vị cơ sở
2 Cơ cấu tổ chức của phòng Tài Chính - Kế hoạch.
Theo quyết định của bộ trưởng kế hoạch và đầu tư thì cán bộ, sở, phòngTC- KH làm việc theo chế độ chuyên viên bao gồm lãnh đạo phòng và dướiphòng là các chuyên viên giúp việc cho lãnh đạo phòng không chia thành cácphòng ban
Trang 17Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ phận làm việc
Nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức như trên hiện nay phòng TC- KH gồn 9người Trong đó có 1 trưởng phòng và 2 phó phòng giúp việc cho trưởngphòng, phủ trách 2 mảng khác nhau, một mảng tài chính ngân sách, một mảng
về Quy hoạch, kế hoạch, còn lại là 6 chuyên viên cũng chịu trách nhiệm vềtừng lĩnh vực khác nhau, mỗi chuyên viên có thể đảm nhiệm một nhiệm vụhoặc cùng lúc đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ, công việc thì nhiều nhưng cán bộchuyên viên còn mỏng do đó ảnh hưởng không Ýt đến kết quả công việcnhưng các chuyên viên phòng vẫn cố gắng khắc phục và hoàn thành nhiệm
vụ được giao
3 Trình độ năng lực cán bộ công chức :
Tổng công chức của Phòng Tài chính - Kế hoạch 9 người, trong đó :
- Trình độ đại học : 5 người ( 2 đại học tài chính, 1 đại học xây dựng, 1quản trị kinh doanh, 1 đại học kinh tế quốc dân )
- Trình độ cao đẳng : 2 ( 1 cao đẳng kiểm toán, 1 cao đẳng kinh tế đànẵng )
Trang 18- Trình độ trung cấp : 2 người ( trung cấp tài chính - kế toán ) hiện đangtheo học đại học tại chức líp từ xa )
- Trình độ chính trị : 1 chính trị cao cấp, 3 trung cấp chính trị
Toàn bộ công chức trong phòng sử dụng thành thạo vi tính văn phòng
4 Qui chế hoạt động hành chính của phòng Tài Chính - Kế hoạch.
- Hoạt động của phòng thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủdưới sự chỉ đạo của chi bộ, điều hành của trưởng phòng và phối hợp vơi côngđoàn, mọi thành viên phải chủ động tự giác, đoàn kết sáng tạo và hợp tác giúp
đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Trưởng phòng được quyền cử người thay thế xử lý công việc chuyênmôn trong trường hợp đồng chí phụ trách phần hành đó đi vắng
- Hàng tuần phòng tổ chức họp phòng để nghe trưởng phòng phổ biếnnội dung giao ban của cơ quan, kiểm tra công tác tuần qua, bàn triển khaicông tác tuần tới theo lịch chung của cơ quan
- Trưởng phòng khi đi công tác ra ngoài huyện phải báo cáo và được sựlãnh đạo của UBND huyện đồng ý, đi làm trong huyện khi xuống cơ sở phảighi vào sổ công tác thường nhật ( địa điểm và nội dung công tác)
- Phó phòng và các chuyên viên khác khi đi làm việc với các cơ quanđơn vị, ngành, xã, thị, phải báo cáo với trưởng phòng biết về nội dung, thờigian, địa điểm làm việc khi dược sự đòng ý của trưởng phòngmới được đi,đồng thời ghi vào sổ công tác thường nhật sau khi đi về phải báo cáo kết quảlàm việc cho trưởng phòng biết
- Mọi thành viên trong phòng phải cã trách nhiệm bảo quản, giữ gìn cậnthận các tài liệu, tài sản của cá nhân, của phòng và cơ quan trang bị
- Trong trường hợp trưởng phòng đi vắng, cần xử lý công việc kịp thờigian quy định, từng chuyên viên có thể trực tiếp báo cáo lãnh đạo Sau khilàm việc xong phải co trách nhiệm báo cáo đầy đủ kết quả nội dung công viẹccho trưởng phòng biết tổ chức triển khai thực hiện
Trang 195 Tài sản công :
Tài sản công phục vụ cho hoạt động của phòng gồm :
- Nhà cửa, phòng làm việc : 100m2 phòng diện tích ( tầng 3 của UBNDhuyện )
- Máy vi tính : 7 bộ chất lượng sử dụng tốt
- Máy điện thoại : 3 máy
- Máy FAX : 1 cái
- Máy Pô tô Copy : 01 máy
- Tủ đụng tài liệu : 12 cái
Với số lượng và chất lượng tài sản công trên cơ bản đảm bảo hoạt độngcủa phòng ( kể cả những thời điểm nhiều việc có tính thời vô )
Chương II Đánh giá về thực trạng hoạt động quản lý nhà nước Của phòng tài
chính - kế hoạch huyện
con cuông
I- Những kết quả đạt được trong chỉ đạo, điều hành của UBND huyện trong năm 2005
1- Chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế.
1.1- Công tác qui hoạch, kế hoạch : Năm 2005, là năm cuối của KH 5 năm
( 2001-2005 ), kết quả thực hiện KH mang tính chất quyết định của cả giaiđoạn và là tiền đề cho sự phát triển của những năm tiếp theo Với ý nghĩatrên, ngay từ đầu năm, UBND huyện đã giao KH sớm cho cơ sở ( giao chỉtiêu kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách cho UBND các xã, cácđơn vị tại Quyết định số 11/CT.UB ngày 12/01/2005 ) và ban hành một số quiđịnh về cơ chế chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH & dùtoán ngân sách năm 2005 ( Quyết định số 10/QĐ.UB ngày 12/01/2005 củaUBND huyện ), tạo thế chủ động cho cơ sở
Trang 20Năm 2005 cũng là năm có nhiều Nghị quyết của Đảng, chính sách củaNhà nước nhất là đối với đồng bào các dân téc miền núi đòi hỏi phải được cụthể hoá đưa vào cuộc sống UBND huyện đã cụ thể hoá bằng các chươngtrình hành động, các kế hoạch, đề án, dự án, phân cấp, phân công cụ thể đểchỉ đạo, quản lý điều hành có hiệu quả hơn, như :
- Chương trình hành động thực hiện NQ 37, NQ39
- Chương trình hành động thực hiện Quyết định 147/CP
- Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu huyệnĐảng bộ huyện Con cuông lần thứ 24
- Triển khai xây dựng một số qui hoạch, đề án, dự án trọng điểm, như :+ Nghiên cứu Qui hoạch Thị xã Con cuông tham mưu trình HĐNDhuyện
+ Lập Qui hoạch các điểm dụ lịch
+ Xây dựng kế hoạch 5 năm phục vụ Đại hội Đảng bộ huyện
+ Xây dựng đề án, dự án nhằm khai thác tiềm năng đất đai : dù án trồngchè nguyên liệu, cam, trâu bò hàng hoá…
1.2 Về thực hiện các cơ chế chính sách phát triển : UBND huyện đã phân
công chỉ đạo, điều hành đúng nội dung, đúng qui định, có trọng điểm; tranhthủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của tỉnh, TW Vận dụng, cụ thể hoá khai thác triệt đểcác cơ chế chính sách của tỉnh, TW Ngoài ra để khuyến khích phát triển theocác đề án SX huyện còn có các chính sách hỗ trợ, cụ thể như :
- Sản xuất lúa lai, ngô lai tỉnh trợ giá mua giống, phân bón theo quyếtđịnh 13 và QĐ 122, huyện có chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn mua phânbón
- Về hỗ trợ chăn nuôi trâu, bò, tỉnh hỗ trợ phân Urê để trồng cỏ và 50%lãi suất vay vốn mua trâu, bò trong 10 tháng, Huyện có chính sách đối với môhình phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại >10 con/hộ là hỗ trợ tiền làmchuồng tương đương 1,5 tấn xi măng, hỗ trợ chênh lệch lãi suất vay so vớingân hàng chính sách trong 3 năm vay vốn