Kế hoạch phù đạo học sinh yếu kém môn vật lý THCS

3 3.4K 27
Kế hoạch phù đạo học sinh yếu kém môn vật lý THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉMNăm học 2014 2015Họ và tên giáo viên : Nhiệm vụ được giao:+ Giảng dạy môn: Vật lý: 6; 7; 8; 9; CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH1. Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 20142015 của trường PTCS YênThan2. Căn cứ nhiệm vụ chuyên môn được BGH phân công trong năm học 201420153. Căn cứ tình hình thực tế kết quả khảo sát đầu năm học của trường và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 20142015 của trường PTCS YênThan.Tôi xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng dây học năm học 2014 2015 cụ thể như sau:

KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Năm học 2014- 2015 Họ và tên giáo viên : Vi Sơn Cương Nhiệm vụ được giao: + Giảng dạy môn: Vật lý: 6; 7; 8; 9; CN: 8, C6 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 1. Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của trường PTCS YênThan 2. Căn cứ nhiệm vụ chuyên môn được BGH phân công trong năm học 2014-2015 3. Căn cứ tình hình thực tế kết quả khảo sát đầu năm học của trường và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của trường PTCS YênThan. Tôi xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng dây học năm học 2014- 2015 cụ thể như sau: I. Mục tiêu – Nhiệm vụ: 1.Thuận lợi: - Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất, phòng học cho riêng từng lớp để học sinh học buổi sáng. Buổi chiều dùng cho bồi dưỡng HSG và phụ đạo cho các HS yếu kém - Đội ngũ giáo viên có tay nghề vững vàng,tâm huyết với nghề ,có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được giao. - BGH nhà trường luôn quan tâm, sát sao với công tác năng cao chất lượng hai mặt giáo dục và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường, nhất là chất lượng mũi nhọn, có thới khóa biểu ôn luyên rõ ràng. 2. khó khăn: - Do nhà trường có rất nhiều các hoạt động khác vào buổi chiều nên thời gian cho các buổi bồi dưỡng,phụ đạo còn chưa thực hiện được theo kế hoạch. Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng và phụ đạo học sinh nên có những giờ bồi dưỡng- phụ đạo còn mang tính hình thức,hiệu quả chưa cao. - Một số học sinh chưa có ý thức, chưa có sự cố gắng trong học tập; còn mải chơi,lười học,không tham gia đầy đủ các buổi học, nhiều phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình còn phó mặc cho nhà trường. II. Hoạt động trọng tâm của việc phụ đạo học sinh yếu kém: - Nghiên cứu tài liệu,có giáo án đầy đủ khi lên lớp,có sổ theo dõi học sinh học tập kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình bồi dưỡng ,phụ đạo. TRƯỜNG PTCS YÊN THAN TỔ THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Yên Than, ngày 30 tháng 9 năm 2014 1 - Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, bồi dưỡng; tích cực học tập . - Giúp cho các em có điều kiện bổ sung và hoàn thiện kiến thức còn bị rỗng từ các lớp dưới. - Nhằm nâng dần tỉ lệ học sinh đạt học lực trung bình trở lên, tiến tới xóa bỏ không còn học sinh yếu kém - Nâng cao chất lượng giáo dục trong trường, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn,ở các khối lớp. III. Các điều kiện cần thiết để thực hiện: 1. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 Khối HS Số HS K tra X ếp loại học lực(Cộng các môn chia trung bình) Giỏi % Khá % TB % Y ếu % Kém % 6 33 33 2 0 16 15 0 7 42 41 12 5 4 18 2 8 38 38 27 6 3 2 0 9 33 33 8 13 5 7 0 Cộng 146 145 49 24 28 42 2 *Chỉ tiêu phấn đấu của công tác phụ đạo HS yếu kém Khối T.số HS Số HS phụ đạo Kết quả xếp loại TB % 6 33 15 2 7 42 21 2 8 38 2 1 9 33 7 1 Cộng 146 44 6 IV. Lịch trình – Hình thức hoạt động 1. Hình thức tổ chức: phụ đạo từng theo môn, từng khối lớp. 2. Thời gian thực hiện: - Tháng 9/2014, tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng, lập danh sách học sinh HS yếu kém. 2 - Từ cuối tháng 8 và tháng 9/2014 Thực hiện phụ đạo, bồi dưỡng 1tiết/ lớp/tuần. Theo thời khóa biểu của nhà trường. VI. Đề xuất kiến nghị 1. Víi tæ chuyªn m«n : - Có kế hoạch, hoạt động thiết thực đẩy mạnh công tác chuyên môn - Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ. - Thường xuyên tổ chức các hoạt động chuyên đề để các giáo viên giao lưu học hỏi, được thăm lớp dự giờ, học tập kinh nghiệm giảng dạy của các đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 2. Víi l·nh ®¹o nhµ trêng: - BGH nhà trường cần đi kiểm tra, dự giờ thường xuyên đối với các tiết phụ đạo học sinh yếu kém rút kinh nghiệm cho từng giáo viên -Có lịch giảng dạy cụ thể cho từng môn, từng khối lớp cụ thể theo từng tuần. - Tạo điều kiệm về cơ sở vật chất để giáo viên thực hiện các hoạt động chuyên môn cũng như các hoạt động khác - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn chuyên đề, tham quan, giao lưu học tập các đơn vị trường tiên tiến, điển hình trong và ngoài tỉnh. - Làm tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời các giáo viên có thành tích trong công tác. Người lập kế hoạch Vi Sơn Cương 3

Ngày đăng: 29/08/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan