Ngoại tâm thu thất đơn dạng Tất cả QRS của các ngoại tâm thu thất có hình dạng giống nhau trên cùng một chuyển đạo... Ngoại tâm thu thất đa dạng Phức bộ QRS của các ngoại tâm thu thất
Trang 31 Ngoại tâm thu thất
Trang 4Ngoại tâm thu thất đơn dạng
Tất cả QRS của các ngoại tâm thu thất
có hình dạng giống nhau trên cùng một
chuyển đạo.
Trang 5Ngoại tâm thu thất đa dạng
Phức bộ QRS của các ngoại tâm thu
thất thay đổi hình dạng và chiều trên
cùng một chuyển đạo.
Trang 6Ngoại tâm thu thất nhịp đôi Ngoại tâm thu thất nhịp ba
A Ngoại tâm thu thất nhịp đôi , mỗi nhịp xoang theo sau bởi một ngoại tâm thu thất.
B Ngoại tâm thu thất nhịp ba , ngoại tâm thu thất xãy ra
sau hai nhịp xoang.
Trang 7Ngoại tâm thu thất đi thành cặp
Trang 8Ngoại tâm thu thất R/T
Ngoại tâm thu thất xảy ra trên đỉnh hoặc nhánh xuống của sóng T đi trước (R trên T)
Ngoại tâm thu thất R/T có thể thúc đẩy
nhanh thất hoặc rung thất, đặc biệt khi hiện tượng R/T xãy ra trong bệnh thiếu máu hoặc nhồi máu cơ tim cấp hoặc với khoảng QT
dài
Trang 9Ngoại tâm thu thất trái Ngoại tâm thu thất phải
A Phức bộ QRS của nhịp ngoại tâm thu dương ở V1 (thất trái)
B Phức bộ QRS của nhịp ngoại tâm thu âm ở V1 (thất phải)
Trang 102 Nhịp nhanh thất
Định nghĩa: Một dãy ba hoặc trên ba ngoại tâm thu thất liên tiếp, tần số thất từ 140 – 200 lần / phút và có thể không đều nhẹ.
Phân loại nhịp nhanh thất:
Thời gian: - Ngắn (<30 giây).
- Kéo dài (≥ 30 giây).
Hình dạng: - Đơn dạng.
- Đa dạng:
* Kèm hội chứng QT dài: Xoắn đỉnh.
* Không kèm hội chứng QT dài: ví dụ nhịp nhanh thất đa dạng kèm thiếu máu cục
bộ cơ tim cấp.
Trang 11
Nhịp nhanh thất đơn dạng
Trang 12Nhịp nhanh thất đa dạng
Trang 13Nhịp nhanh thất ngắn
Hai cơn nhịp nhanh thất ngắn
Trang 14Xoắn đỉnh (Torsates de pointes)
Xoắn đỉnh là một loại nhịp nhanh thất
đa dạng trong đó trục điện tim xoay quanh đường cơ bản
Trang 15Xoắn đỉnh (Torsates de pointes)
QT dài 0,52 giây
Trang 18Rung thất
(Ventricular fibrillation)
Điện tâm đồ dạng sóng không đều, nhanh Đây
là tình trạng ngừng tim
Trang 19Vô tâm thu
Trang 202 Rối loạn nhịp nhĩ có dẫn truyền lệch hướng trong thất
- Trong sự có mặt của nhịp xoang,
Trang 21Ngoại tâm thu nhĩ dẫn truyền
lệch hướng
- Trong sự có mặt của nhịp xoang, một sóng P’ đến sớm
- Phức bộ QRS theo sau dãn rộng, dị dạng, có móc và giống như ngoại tâm thất về hình dạng
- Phức bộ QRS thường có dạng rSR’
Trang 22Dẫn truyền lệch hướng trong
rung nhĩ
Những phức bộ QRS rải rác giống như
ngọai tâm thu thất, chúng thường có dạng rSR’ ở V1 và sự xuất hiện của những nhịp này sau một khoảng R - R ngắn được đi
trước bởi khoảng R - R dài (chu kỳ dài –
chu kỳ ngắn) tạo thuận lợi cho sự dẫn
truyền lệch hướng trong thất
Trang 23Dẫn truyền lệch hướng trong
rung nhĩ
Trang 24Rối loạn nhịp nhanh nhĩ (nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ, cuồng nhĩ) có dẫn truyền
Trang 253 KÍCH THÍCH THẤT SỚM
• Kích thích thất sớm đề cập đến một bất thường tim bẩm sinh, nơi một phần cơ tim thất nhận hoạt hoá điện từ tâm nhĩ qua
đường dẫn truyền phụ, trước khi xung
điện đến qua hệ dẫn truyền bình thường.
• Hội chứng Wolff – Parkinson – White là
biểu hiện điển hình và thường gặp nhất
của hội chứng kích thích thất sớm.
Trang 26Hội chứng Wolff-Parkinson- White
Trang 27Điện tâm đồ của hội chứng
Trang 28Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất
thuận và nghịch
90% thuận.
Dẫn truyền xuống qua nút nhĩ thất
10% nghịch
Dẫn truyền xuống qua đường phụ
Nhịp nhanh vào
lại nhĩ thất
QRS bình thường (không sóng delta) Sóng P đến muộn và đảo
QRS rộng trong cơn nhịp nhanh (có sóng
delta)
Trang 29Cơ chế tạo thành nhịp
nhanh
Trang 30Rung nhĩ trong hội chứng WPW
Thất không được bảo vệ bởi sự chậm dẫn truyền trong nút nhĩ thất Tần số thất trở nên nhanh khi có nhịp nhanh nhĩ như rung nhĩ / cuồng nhĩ.
Một số bệnh nhân, đường phụ cho phép dẫn truyền rất nhanh và do đó tần số thất rất nhanh (> 300 lần/ phút),
có nguy cơ thoái hoá thành rung thất.
Trang 31Hội chứng Lown - Ganong -
Trang 32Hội chứng Lown - Ganong -
Trang 334 Phân biệt nhịp nhanh phức
Trang 35Nhịp nhanh trên thất kèm WPW
A Rung nhĩ kèm hội chứng WPW B Sau khi chuyển về nhịp xoang ,
tam chứng cổ điển của hội chứng WPW nhìn thấy nhưng rất tinh tế.
(1) Không đều.
(2) Có tần số rất nhanh (khoảng RR rất ngắn).
Trang 36Sơ đồ tiêu chuẩn Brugada phân biệt nhịp nhanh thất (NT) từ nhịp nhanh trên thất dẫn truyền lệch hướng
Trang 37Hình dạng QRS ở V1 và V6 trong nhịp nhanh thất
và nhịp nhanh trên thất dẫn truyền lệch hướng
Trang 38Phân ly nhĩ thất
Phân ly nhĩ thất trong nhịp nhanh thất
đơn dạng (mũi tên chỉ sóng P)
Trang 39Phân ly nhĩ thất
Nhịp bắt được thất (capture beat):đôi khi xung động từ nhĩ gây khử cực thất qua hệ dẫn truyền bình thường Phức bộ QRS của nhịp bắt giử thất xãy ra sớm hơn và hẹp
Trang 40Phân ly nhĩ thất
Nhịp hỗn hợp (Fusion beat) xãy ra khi
nhịp xoang dẫn truyền tới thất qua nút nhĩ thất và hợp nhất với nhịp bắt nguồn từ
thất Phức bộ QRS của nhịp hỗn hợp có
hình dạng trung gian giữa một nhịp bình thường và một nhịp nhanh
Trang 41Đọc điện tâm đồ
Xoắn đỉnh
Trang 42Đọc điện tâm đồ
Ngoại tâm thu thất R/T
Trang 43Đọc điện tâm đồ
Nhịp tự thất gia tốc và nhịp nhanh thất đa dạng ngắn xãy ra cùng nhau Ghi nhận cả hai đều bắt đầu bởi ngoại tâm thu thất R/T
Trang 44Đọc điện tâm đồ
Rung nhĩ và blốc nhánh trái
Trang 45Đọc điện tâm đồ
Xoắn đỉnh
Trang 46Đọc điện tâm đồ
Cuồng nhĩ kèm blốc nhánh trái
Trang 47Đọc điện tâm đồ
Nhịp xoang kèm ngoại tâm thu thất nhịp đôi
Trang 48Đọc điện tâm đồ
Nhịp nhanh thất đa dạng thoái hoá thành
rung thất
Trang 49Đọc điện tâm đồ
A.Nhịp nhanh thất đơn dạng kéo dài
B.Nhịp xoang bình thường hồi phục sau sốc điện
Trang 50Đọc điện tâm đồ
Đồng dạng âm :Nhịp nhanh thất trên một phụ nữ
90 tuổi bị suy tim sung huyết
Trang 51Đọc điện tâm đồ
Đồng dạng dương: nhịp nhanh thất.
Trang 52ECG 33: Nam 33 tuổi không có triệu chứng,khám sức khỏe, HA 180/105 mmHg
KL: Hội chứng Wolff – Parkinson – White type B
Trang 53ECG 41:Nữ 30 tuổi, đã mang thai bình thường và sinh được 3 tháng BN than khó thở
KL: Hội chứng Wolff – Parkinson – White type A
Trang 54ECG 67:Nam 20 tuổi không có triệu chứng,đến khám sức khỏe trước khi đi xin việc
KL: Hội chứng Wolff – Parkinson – White type B
Trang 55ECG 86: Nữ 30 tuổi mới sanh được 3 tháng, than khó thở
KL: Hội chứng Wolff – Parkinson – White type A
Trang 56ECG 87: Nam 30 tuổi có những cơn hồi hộp ngắn trên 10 năm qua Điện tâm đồ được ghi trong cơn
KL: Nhịp nhanh phức bộ QRS rộng do HC Wolff – Parkinson – White
Trang 57ECG 121: Sinh viên 18 tuổi thỉnh thoãng có những cơn hồi hộp Cơn khởi phát đột ngột và không có yếu tố thúc đẩy;nhịp tim đều và quá nhanh để đếm.Trong cơn BN không cảm thấy chóng mặt hay khó thở
và hồi hộp ngừng đột ngột sau vài giây
KL: Hội chứng Lown – Ganong – Levin
Trang 58ECG 129: Nam 20 tuổi nhập cấp cứu vì chấn thương đầu do ngất
KL: Hội chứng Wolff – Parkinson – White
Trang 59ECG 136: Nữ 25 tuổi có những cơn nghe giống như nhịp nhanh kịch phát trong 10 năm.Đây là ECG ghi trong cơn
KL: Rung nhĩ và hội chứng WPW
Trang 60ECG 31: ĐTĐ ghi tại CCU 2 giờ sau NMCT.BN có da lạnh
ẩm, lú lẫn và huyết áp không đo được
KL: nhịp nhanh thất
Trang 61ECG 46: Nam 60 tuổi có tim và ĐTĐ bình thường trước mổ.Sau mổ cắt túi mật, BN đau ngực kiểu màng phổi
KL: Rung nhĩ kèm Blốc nhánh phải
Trang 62ECG 60: Nam 60 tuổi nhập viện vì đau ngực sau xương ức
dữ dội; vài phút sau bệnh nhân khó thở và bất tỉnh HA không đo được và có dấu hiệu suy tim trái
KL: Nhịp nhanh thất
Trang 63ECG 63: Nam 60 tuổi đang nằm viện thì than hồi hộp
KL: Rung nhĩ kèm ngoại tâm thu thất và nhịp nhanh thất; những thay đổi gợi ý bệnh phổi mạn tính
Trang 64ECG 76:Nữ 80 tuổi nhập viện vì hồi hộp khởi phát đột ngột kèm khó thở Bà ta có suy tim và có một âm thổi tâm thu gợi ý hẹp chủ
KL: Rung nhĩ kèm Blốc nhánh trái
Trang 65ECG 85: Nam 25 tuổi, tiền căn thông liên nhĩ, nhập cấp cứu vì hồi hộp, mạch 170 lần / phút, HA 140/80 mmHg và không có triệu chứng của suy tim
KL: nhịp nhanh trên thất (có thể nhĩ) kèm blốc nhánh
phải
Trang 66ECG 104: Nam 45 tuổi nhập đơn vị chăm sóc mạch vành vì NMCT và hồi phục tốt
KL: Nhịp tự thất gia tốc
Trang 67ECG 110: ECG của BN nam 80 tuổi trong khi đánh giá tiền phẩu
KL: Ngoại tâm thu thất đa dạng, đi thành cặp