Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại bộ tài chính

25 195 0
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại bộ tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Chương I : Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu, nhiệm vụ của Bộ Tài chính 2 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Bộ Tài Chính 2 1.2 Vị trí và chức năng của Bộ Tài chính 3 1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.4 Cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính 5 CHƯƠNG II Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của vụ Tài chính đối ngoại 7 2.1 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của vụ tài chính đối ngoại 7 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 7 2.1.2 Nhiệm vụ của vụ Tài chính đối ngoại 8 2.2 Nhiệm vụ của phòng đa phương Vụ Tài chính đối ngoại 16 CHƯƠNG III : Hoạt động của Phòng đa phương Vụ Tài chính đối ngoại 17 3.1Tổng kết hoạt động của phòng đa phương năm 2006 17 3.1.1 Thực hiện các đề án trọng tâm: 17 3.1.2 Công tác xây dựng chính sách chế độ, góp ý với các đơn vị khác: 17 3.1.3 Thực hiện các công việc chuyên môn thường xuyên: 18 3.1.4 Thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng 19 3.1.5 Công tác tổ chức cán bộ,cải cách hành chính 20 3.1.6 Tham gia các hoạt động phong trào thi đua, quần chúng 21 3.1.7 Một số Kết quả tổng hợp 21 3.2 Kế hoạch năm tới của phòng đa phương Vụ Tài chính đối ngoại 21 Kết luận 24

Lời nói đầu Thực tập cuối khoá có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập của sinh viên các trường đại học. Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen với thực tế, vận dụng kiến thức lý luận của nhà trường vào việc phân tích, lý giải và xử lý các vấn đề do thực tiễn đặt ra, qua đó củng cố và nâng cao kiến thức đã được trang bị. Đồng thời sinh viến có điều kiện rèn luyện tác phong, học hỏi kinh nghiệm cũng như phương pháp làm việc của cán bộ kế hoạch, trao đổi quan điểm, thái độ lao động, ý thức phục vụ, năng lực tổ chức quản lý và giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra. Đợt thực tập nhằm tạo tiền đề cho sinh viên tích luỹ tri thức, học hỏi kinh nghiệm, phục vụ công tác sau khi tốt nghiệp ra trường. Trong đợt thực tập này, em đã được về phòng Đa phương – Vụ Tài chính quốc tế học hỏi kinh nghiệm từ thực tế và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn TS. Lưu thị Hương và các anh chị trong phòng Đa phương đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Chương I : Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu, nhiệm vụ của Bộ Tài chính 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Bộ Tài Chính Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả, chứng khoán và thị trường chứng khoán trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả, chứng khoán và thị trường chứng khoán; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời cùng với việc thành lập Chính phủ được thành lập theo sắc lệnh của Chính phủ. Qua hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, Bộ Tài chính và ngành tài chính Việt Nam đã từng bước trưởng thành về mọi mặt, đưa các chính sách, chế độ để điều hành nền tài chính quốc gia, góp phần to lớn đảm bảo thắng lợi cho hai cuộc cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1975) và Cách mạng xã hội chủ nghĩa ( ở miền Bắc từ 1955, cả nước từ 1975). Quá trình đổi mới và phát triển về chính sách tài chính Việt Nam luôn gắn với các thời kỳ cách mạng Việt Nam từ 1945 đến nay. Trong 20 năm đổi mới và mở cửa, nền tài chính quốc gia đã được xây dựng và phát triển. Hệ thống tài chính của cơ chế kinh tế mới- kinh tế thị trường, mở cửa đã được tạo dựng. Tài chính đã làm tốt vai trò động viên, phân phối nguồn lực, quản lý kiểm soát và giám sát vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Song, yêu cầu của cách mạng đòi hỏi ngành tài chính phải phát huy ý chí cách mạng, nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa cả trong đổi mới tư duy, nếp nghĩ, cách làm, tất cả vì sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN. 1.2 Vị trí và chức năng của Bộ Tài chính Bộ Tài chính là cơ quan của Chính Phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính-ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính-ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn Bộ Tài chính có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/07/2003 của Chính phủ. 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ. 2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 3. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 4. Quản lý ngân sách nhà nước. 5. Quản lý thu thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước. 6. Quản lý quỹ ngân sách, quỹ dự trữ nhà nước và các quỹ tài chính khác của Nhà nước. 7. Quản lý dự trữ quốc gia. 8. Quản lý tài sản nhà nước. 9. Quản lý tài chính doanh nghiệp và quản lý vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp. 10. Quản lý vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước của Chính phủ và nguồn viện trợ quốc tế. 11. Quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán. 12. Quản lý tài chính các ngân hàng, tổ chức tài chính phi ngân hàng và dịch vụ tài chính. 13. Quản lý hoạt động hải quan. 14. Quản lý nhà nước về giá. 15. Phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. 16. Quản lý, giám sát chứng khoán và thị trường chứng khoán. 17. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thống kê trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 18. Hợp tác quốc tế và họi nhập quốc tế trong các lĩnh vực quản lý của Bộ. 19. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 20. Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thực hiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ. 21. Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của hội và tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 22. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý tài chính - ngân sách và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 23. Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình của Chính phủ. 24. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 25. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 1.4 Cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính [...]... và phát triển, cơ cấu, nhiệm vụ của Bộ Tài chính .2 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Bộ Tài Chính 2 1.2 Vị trí và chức năng của Bộ Tài chính 3 1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.4 Cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính 5 CHƯƠNG II Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của 7 vụ Tài chính đối ngoại 7 2.1 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của vụ tài chính đối ngoại 7 2.1.1 Cơ cấu... của Bộ trưởng Bộ Tài chính 2.1.2.15 Vụ Tài chính đối ngoại có Vụ trưởng và một số Phó vụ trưởng Vụ trưởng có trách nhiệm quản lý toàn diện công chức của Vụ theo qui định của Bộ; tổ chức học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công chức; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ hoạt động của Vụ Phó Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được phân công Vụ Tài chính. ..hình hoạt động tài chính và thu ngân sách từ khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài; d Giúp Bộ trưởng thực hiện bảo lãnh các nghĩa vụ tài chính của Chính phủ đối với các hợp đồng BOT và các hình thức FDI khác theo sự phân công của Chính phủ; 2.1.2.4 Về quản lý tài chính đối với các nguồn viện trợ quốc tế: a Chủ trì xây dựng cơ chế chính sách chế độ quản lý tài chính phù hợp với đặc điểm... Bộ trưởng 2.1.2.8 Tổ chức công tác thống kê, phân tích, dự báo đối với các lĩnh vực do Vụ quản lý; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo qui định của Bộ 2.1.2.9 Tổ chức nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong và ngoài ngành theo kế hoạch và nội dung đề tài được Bộ duyệt 2.1.2.10 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng 2.1.2.11 Vụ trưởng Vụ Tài chính. .. lý tài chính, phân phối, sử dụng viện trợ của các chương trình, dự án; thuyết minh các khoản viện trợ đã ghi thu – ghi chi cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở Trung ương để gửi cho các đơn vị có liên quan trong Bộ; tham gia với các cơ quan tài chính các cấp trong việc kiểm tra số liệu quyết toán của các chương trình, dự án viện trợ; tổng hợp quyết toán tài chính. .. và hợp tác của Chính phủ Việt Nam với nước ngoài: a Trình Bộ ban hành và hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý tài chính đối với nguồn vốn viện trợ, cho vay và hợp tác của Chính phủ Việt Nam; thực hiện cấp vốn viện trợ, cho vay và hợp tác theo đúng cam kết của Chính phủ; kiểm tra hoặc tham gia kiểm tra việc chi tiêu nguồn vốn viện trợ, cho vay và hợp tác đối với các đơn vị Việt Nam được giao nhiệm vụ thực. .. phương (Phòng quan hệ tài chính với các tổ chức quốc tế) 4 Phòng Tổ chức quốc tế và phi Chính phủ 5 Phòng Đầu tư nước ngoài 6 Phòng Tổng hợp 7 Tổ ngoại tệ Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại quy định Vụ Tài chính đối ngoại làm việc theo chế độ chuyên viên kết hợp với tổ chức phòng Đối với những phần việc làm theo chế độ chuyên viên, Vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại có trách... công chức phù hợp với chức danh tiêu chuẩn, năng lực và chuyên môn được đào tạo để hoàn thành nhiệm vụ được giao Bộ phận thực hiện nhiệm vụ quản lý và tiếp nhận hàng viện trợ quốc tế tại thành phố Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức theo quy định riêng của Bộ trưởng Biên chế của Vụ Tài chính đối ngoại do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định 2.2 Nhiệm vụ của phòng đa phương Vụ Tài chính đối ngoại... ODA, các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về giải ngân và quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án vay ODA Tham gia với các đơn vị trong Bộ về kế hoạch tài chính hàng năm (vốn nước ngoài và vốn đối ứng) của các chương trình, dự án vay ODA; phối hợp làm thủ tục hạch toán ngân sách nhà nước đối với nguồn vốn vay ODA CHƯƠNG III : Hoạt động của Phòng đa phương Vụ Tài chính đối ngoại 3. 1Tổng kết hoạt... chủ dự án trong việc thực hiện các chính sách chế độ đã ban hành; b Lập kế hoạch viện trợ theo chỉ tiêu kim ngạch và chỉ tiêu cân đối Ngân sách nhà nước đối với từng Bộ, ngành, địa phương để Bộ Tài chính tổng hợp trong dự toán Ngân sách nhà nước hàng năm; làm thủ tục xác nhận viện trợ, giải ngân và cấp phát ngân sách hoặc cho vay lại nguồn vốn viện trợ; tổng hợp, thống kê tình hình thực hiện, giải ngân . bản báo cáo này. Chương I : Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu, nhiệm vụ của Bộ Tài chính 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Bộ Tài Chính Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ thực. quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính- ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và. quốc Việt Nam XHCN. 1.2 Vị trí và chức năng của Bộ Tài chính Bộ Tài chính là cơ quan của Chính Phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và

Ngày đăng: 27/08/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan