TỰ CHỌN TOÁN 7 HKII

88 233 0
TỰ CHỌN TOÁN 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… Tuần 20 Ngày soạn:03/01/2015 Tiết 33 Ngày dạy: HÀM SỐ I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh biết khái niệm hàm số 2. Kó năng : Tìm được giá trò tương ứng của hàm số khi biết giá trò của biến số. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: GV: Các bài tập HS: Xem và chuẩn bò bài ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong làm bài tập 2. Bài mới: Các em đã biết hàm số hông nay ta làm bài tập củng cố kiến thức. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm hàm số Nhắc lại khái niệm hàm số? HS nhắc lại, Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn tìm được chỉ một giá trò tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 1 GV ghi bài tập lên bảng. Nêu cách làm bài Yêu cầu học sinh làm bài HS theo dõi đọc đề. HS: Ta thay các giá trò của biến x vào hàm số và tính toán HS lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 5x - 1. Tính f(-5), f(-4), f(-3), f(2), f(0) Giải f(-5) = 5.(-5) -1 = -26 f(-4) = 5.(-4) -1 = -21 f(-3) = 5.(-3) – 1 = -16 f(2) = 5.2 – 1 = 9 f(0) = 5.0 -1 = -1 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 2 GV ghi bài tập lên bảng. HS theo dõi đọc đề. Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… Yêu câu làm câu a tương tự bài 1 Nêu cách làm bài câu b Yêu cầu học sinh làm bài HS lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét HS: Ta thay các giá trò của biến y vào hàm số và tìm x HS lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét x 3 2 a) Tính f(-1), f(2), f(3), f( 3 1 ) b) Tìm x khi y=3, y=-4, y=0. Giải a) f(-1) = 3 2 )1.( 3 2 − =− f(2) = 3 4 2. 3 2 = f(3) = 23. 3 2 = f( 3 1 ) = 9 2 3 1 . 3 2 = b) y=3 ta có 3 = x 3 2 nên x= 4,5 y=-4 ta có -4 = x 3 2 nên x= 6 2 3.4 −= − y=0 ta có 0 = x 3 2 nên x=o. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 3 GV ghi bài tập lên bảng. Yêu câu làm câu a tương tự bài 1 HS theo dõi đọc đề. HS lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1 Tính f(1), f(-2), f(5), f(0) Giải f(1) = 2.1 +1 =3 f(-2) = 2.(-2) +1 = -3 f(5) = 2.5 +1 = 11 f(0) = 2.0 +1 = 1 3. Củng cố. Nhắc lại cách giải các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn về nhà. Học bài. Xem lại các bài tập đã giải. 2 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… 5. Bổ sung của đồng nghiệp. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn: 03/01/2015 Tiết 34 Ngày dạy: HÀM SỐ II. Mục Tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh biết khái niệm hàm số 2. Kó năng : Tìm được giá trò tương ứng của hàm số khi biết giá trò của biến số. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: GV: Các bài tập. HS: Xem và chuẩn bò bài ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong làm bài tập 2. Bài mới: Các em đã biết hàm số hôm nay ta tiếp tục làm bài tập củng cố kiến thức. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 GV ghi bài tập lên bảng. Nêu cách làm bài Yêu cầu học sinh làm bài HS theo dõi đọc đề. HS: Ta thay các giá trò của biến x vào hàm số và tính toán HS lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét Bài 1: Cho hàm số y= f(x) = 2x 2 + 5 Tính f(1), f(2), f(-3), f(0), f( 2 1 ), f( 2 1− ) Giải f (1) = 2.1 2 + 5 = 7 f(2) = 2.2 2 + 5 = 13 f(-3) = 2.(-3) 2 + 5 = 23 f(0) = 2.0 +5 = 5 f( 2 1 ) = 2. 2 1 + 5 = 6 f( 2 1− ) = 2. ( 2 1− ) + 5 = 4 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 3 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… GV ghi bài tập lên bảng. Yêu câu làm câu a tương tự bài 1 HS theo dõi đọc đề. HS lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét Bài 2: Cho hàm số y= f(x) = x 16 Tính f(-4), f(-2), f(8), f(1), f(16). Giải f(-4) = 4 4 16 −= − f(-2) = 8 2 16 −= − f(8) = 2 8 16 = f(1) = 16 1 16 = f(16) = 1 16 16 = Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3 GV ghi bài tập lên bảng. Nêu cách làm bài Yêu cầu học sinh làm bài HS theo dõi đọc đề. HS: Ta thay các giá trò của biến y vào hàm số và tìm x HS lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = x- 1. Tìm x khi y=6, y=-7, y=0, y= 2 1 Giải y=6 ta có 6 = x-1 suy ra x = 7 y=-7 ta có 7 = x-1 suy ra x = 8 y=0 ta có 0 = x-1 suy ra x = 1 y= 2 1 ta có 2 1 = x-1 suy ra x = 2 3 1 2 1 =+ 3. Củng cố. Nhắc lại cách giải các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn về nhà. Học bài. Xem lại các bài tập đã giải. 5. Bổ sung của đồng nghiệp. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 GIAO AN Tệẽ CHOẽN 7 Giaựo vieõn: 5 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2015 Tiết 35 Ngày dạy: CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II.Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, thước thẳng, compa, êke 2. HS: Thước thẳng, compa, êke III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong làm bài tập 2. Luyện tập Các em đã biết khái niệm tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hơm nay ta làm bài tập củng cố kiến thức. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 GV ghi bài tập lên bảng. u cầu học sinh tự làm câu a ACD = BCD cần yếu tố nào? Gọi học sinh nhận xét HS theo dõi ghi bài. ‘ Nêu 3 yếu tố để hai tam giác bằng nhau. Sau đó lên bảng trình bày. HS nhận xét. Bài 1: Cho hình vẽ: Chứng minh: ACD = BCD Giải Xét ACD và BCD có: AC = BC AD = BD CD : Cạnh chung => ACD = BCD (c.c.c) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 GV ghi bài tập lên bảng. u cầu học sinh vẽ hình HS theo dõi ghi bài. HS vẽ hình Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC .Gọi I là trung điểm của BC. a. Chứng minh AIB AIC=D D b. Qua điểm A kẻ tia Ax sao cho · · xAC ABI= . Chứng minh 6 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… u cầu học sinh tự làm câu a AIBø = AIC cần yếu tố nào? Sau đó lên bảng trình bày. GV hướng dẫn AIBø = AIC ⇑ · · ACI xAC= ⇑ Ax // BC Gọi học sinh nhận xét Nêu 3 yếu tố để hai tam giác bằng nhau. Sau đó lên bảng trình bày. Làm bài theo hướng dẫn HS nhận xét. Ax // BC Giải a) AIB và AIC có: AB = AC (theo gt) IB = IC (theo gt) AI là cạnh chung => AIBø = AIC ( c-c-c) b) Theo chứng minh ý a, ta có: AIBø = AIC ⇒ · · ABI ACI= ( hai góc tương ứng) (1) · · xAC ABI= (theo giả thiết) (2) Từ (1) và (2) suy ra · · ACI xAC= (hai góc so le trong) ⇒ Ax // BC Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3 GV ghi bài tập lên bảng. u cầu học sinh vẽ hình AIBø = AIC cần yếu tố nào? Sau đó lên bảng trình bày. u câu tự làm câu b Gọi học sinh nhận xét HS theo dõi ghi bài. HS vẽ hình x y 1 2 2 1 E D B O A C Nêu 3 yếu tố để hai tam giác bằng nhau. Sau đó lên bảng trình bày. HS lên bảng làm bài HS nhận xét. Bài 3: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: ∆ EAC = ∆ EBD. Giải a) OA + AC = OC OB + BD = OD Mà: OA = OB; AC = BD (gt) ⇒ OC = OD Xét ∆ OAD và ∆ OBC có: OA = OB (gt) Ơ: góc chung OD = OC (cmt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OBC (c.g.c) 7 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… ⇒ AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) b) 0 1 2 ˆ ˆ 180A A+ = (kề bù) 0 21 180 ˆˆ =+ BB (kề bù) Mà 22 ˆ ˆ BA = (vì ∆ OAD = ∆ OBC ) ⇒ 1 1 ˆ ˆ A B= Xét ∆ EAC và ∆ EBD có: AC = BD (gt) 11 ˆ ˆ BA = (cmt) ˆ ˆ C D= (vì ∆ OAD = ∆ OBC) ⇒ ∆ EAC = ∆ EBD (g.c.g) 3. Củng cố. Nhắc lại cách giải các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn về nhà. Học bài. Xem lại các bài tập đã giải. 5. Bổ sung của đồng nghiệp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2015 Tiết 36 Ngày dạy: CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II.Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, thước thẳng, compa, êke 2. HS: Thước thẳng, compa, êke III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong làm bài tập 2. Luyện tập Các em đã biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hơm nay ta làm bài tập củng cố kiến thức. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 GV ghi bài tập lên bảng. u cầu học sinh vẽ hình HS theo dõi ghi bài. HS vẽ hình Bài 1: 8 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… u cầu học sinh ghi GT, KL ABD ACD ∆ = ∆ cần yếu tố nào? Sau đó lên bảng trình bày. u cầu HS tự làm câu b Gọi học sinh nhận xét HS lên bảng ghi GT, KL. Nêu 3 yếu tố để hai tam giác bằng nhau. Sau đó lên bảng trình bày. HS lên bảng làm bài HS nhận xét. Cho ABC ∆ có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a) Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận. b) Chứng minh ABD ACD ∆ = ∆ c) Chứng minh 0 ADB 90 ∧ = Giải a) b) ABD∆ và ACD∆ có: AB = AC (gt) DACDAB ˆˆ = (gt) AD cạnh chung ABD ACD∆ = ∆ (c.g.c) c) Từ ABD ACD∆ = ∆ , suy ra được ADB ADC ∧ ∧ = Nhận thấy: 0 ADB ADC 180 ∧ ∧ + = Suy ra: · ADB = 90 0 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 GV ghi bài tập lên bảng. u cầu học sinh vẽ hình ABI ACI ∆ = ∆ cần yếu tố nào? Sau đó lên bảng trình bày. u câu tự làm câu b HS theo dõi ghi bài. HS vẽ hình Nêu 3 yếu tố để hai tam giác bằng nhau. Sau đó lên bảng trình bày. HS lên bảng làm bài Bài 2: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM. a) Chứng minh · · ABI ACI= và AI là tia phân giác góc BAC. b) Chứng minh AM=AN. Giải a) ABI ACI∆ = ∆ (c-c-c) Vì AB = AC (gt) 9 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… Gọi học sinh nhận xét HS nhận xét. AI cạnh chung IB = IC (gt) Nên : · · ABI ACI= Và ¶ · BAI CAI= suy ra AI là tia phân giác góc BAC. b) ABM ACN∆ = ∆ (c-g-c) Vì: AB = AC (gt) ˆ ˆ B C= ( ∆ ABC cân) BM = CN ( gt) Nên AM=AN. 3. Củng cố. Nhắc lại cách giải các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn về nhà. Học bài. Xem lại các bài tập đã giải. 5. Bổ sung của đồng nghiệp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 [...]... tra môn Toán học kỳ I của một lớp 7A được ghi lại nhự sau như sau: HS lên bảng làm bài a Dấu hiệu ở đây là gì ? b Hãy lập bảng “tần số” c Vẽ biểu đồ đoạn thẳng d Sử dụng công thức tính số trung bình cộng , tính điểm trung bình bài kiểm học kì I môn Toán của lớp 7A Giải a Dấu hiệu : Điểm kiểm tra học kì môn toán của mỗi học sinh lớp 7A b Bảng “tần số” c Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 24 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo... nhận xét 3 Củng cố Nhắc lại cách giải các dạng toán trên 4 Hướng dẫn về nhà Học bài Xem lại các bài tập đã giải 19 Bài 2/ Điểm kiểm tra môn toán học sinh lớp 7A được ghi lại: a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng Giải a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi học sinh b) Bảng tần số và giá trò trung bình: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… 5 Bổ sung của đồng nghiệp:... cách giải các dạng toán trên 4 Hướng dẫn về nhà Học bài Xem lại các bài tập đã giải 5 Bổ sung của đồng nghiệp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 14 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 15 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: ……………………………... GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… Nhắc lại cách giải các dạng toán trên 4 Hướng dẫn về nhà Học bài Xem lại các bài tập đã giải 5 Bổ sung của đồng nghiệp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 31 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo... biết C = 470 0 µ - HS trả lời: B = 47 Cho tam giác ABC cân tại A, Tính góc A và góc B µ = 470 Vậy B = ? µ biết C Giải Vì tam giác ABC cân tại A µ µ nên B = C µ µ - Trong tam giác ABC : A + B - HS trả lời : Trong tam giác µ µ mà C = 470 => B = 470 µ µ µ µ + B+ C = µ + C = ? Tính A = ? ABC có : A µ Trong tam giác ABC có : A 1800 µ µ + B + C = 1800 µ - HS lên bảng tính A = ? 0 0 0 µ A + 47 + 47 = 180 Yêu... Giải a) Dấu hiệu là thời gian chạy 100m của 40 học sinh Có 40 giá trò b) Bảng tần số: c) Biểu đồ đoạn thẳng: 22 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… d) Số trung bình cộng: 14.1 + 15.12 + 16.10 + 17. 9 + 18.4 + 19.4 40 655 = = 16, 375 40 X= M0 = 15 3 Củng cố Nhắc lại cách giải các dạng toán trên 4 Hướng dẫn về nhà Học bài Xem lại các bài tập đã giải 5 Bổ sung của đồng nghiệp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... HS nêu nhận xét, M0 =7 và 10 và tìm M0 25 Bài 2: Thời gian giải một bài tập của 40 học sinh được cho như sau (Tính theo phút) a Hãy cho biết dấu hiệu b Hãy lập bảng tần số Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Giải a Dấu hiệu: Thời gian giải bài tập của mỗi học sinh b Bảng tần số: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… M0 =7 và 10 3 Củng cố Nhắc lại cách giải các dạng toán trên 4 Hướng dẫn... giải các dạng toán trên 4 Hướng dẫn về nhà Học bài Xem lại các bài tập đã giải 5 Bổ sung của đồng nghiệp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày soạn: 23/01/2015 Tiết 40 Ngày dạy: 17 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên:... tự chứng minh câu a, chứng minh: MD = ME Yêu cầu học sinh nêu cách làm câu b HS lên bảng chứng minh HS: ∆ HOD = ∆ HOE ⇓ 27 · tia phân giác của xOy , lấy điểm M ∈ Ot Kẻ MA ⊥ Ox tại A, kẻ MB ⊥ Oy tại B a Chứng minh:MA =MB b.Đường thẳng BM cắt tia Ox tại D và đường thẳng AM cắt tia Oy tại E Chứng minh: MD = ME Chứng minh: OM ⊥ DE Giải a) ∆ OAM = ∆ OBM (cạnh huyền- góc nhọn) ⇒ MA =MB GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. .. được - Chia tổng đó cho số các Giải a/ Dấu hiệu: Thời gian làm 1 bài giá trò toán của 30 hs Yêu cầu lên bảng làm HS lên bảng làm bài b/ Bảng tần số: Yêu cầu học sinh nêu nhận HS nêu nhận xét, M0 = 8 và 9 xét và tìm M0 HS lên bảng vẽ biểu đồ, học sinh Yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ còn lại làm bài và nhận xét 18 GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Giáo viên: …………………………… Nhận xét: * Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút * Thời

Ngày đăng: 27/08/2015, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan