Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
11,87 MB
File đính kèm
Hinh hoc 7 HKII.rar
(772 KB)
Nội dung
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… TUẦN 20 Ngày soạn : 03/01/2015 Tiết 33 Ngày dạy : §6 TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. - Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng: - Vẽ một tam giác cân, một tam giác đều. Chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc. 2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Bài mới Tam giác ABC có cạnh AB = AC gọi là tam giác gì hôm nay ta tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa. GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh. Củng cố: làm ?1 SGK/126. Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. HS theo dõi. HS: 1) Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. ∆ ABC cân tại A (AB=AC) Hoạt động 2: Tính chất. GV cho HS làm ?2 sau đó rút ra định lí 1.GV giới thiệu tam giác vuông cân. ?2. Xét ∆ ADB và ∆ ADC: AB=AC · BAD = · CAD (AD: phân giác ) A ) AD: cạnh chung => ∆ ADB= ∆ ADC (c-g-c) => · ABD = · ACB (2 góc tương ứng) 2. Tính chất 1 Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… Yêu cầu HS làm ?3. ?3. Ta có: 0 ˆ ˆ ˆ 180A B C+ + = Mà ∆ ABC vuông cân tại A Nên ˆ A =90 0 , ˆ ˆ B C= Vậy 90 0 +2 ˆ B =180 0 => ˆ ˆ B C= =45 0 Hoạt động 3: Tam giác đều. GV giới thiệu tam giác đều và cho HS làm ?4. Từ đó giáo viên giới thiệu hệ quả 1 và 2, HS nghe giới thiệu tam giác đều và làm ?4. Vì AB=AC=> ∆ ABC cân tại A => ˆ ˆ B C= Vì AB=CB=> ∆ ABC cân tại B => ˆ ˆ A C= b) Từ câu a=> ˆ A = ˆ B = ˆ C Ta có: 0 ˆ ˆ ˆ 180A B C+ + = => ˆ A = ˆ B + ˆ C =180:3=60 0 3. Tam giác đều b. Hệ quả 1 (SGK) c. Hệ quả 2 (SGK) 3. Củng cố Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Bài 46 SGK/127: Bài 47 SGK/127: ∆ KOM cân tại M vì MO=MK ∆ ONP cân tại N vì ON=NP ∆ OMN đều vì OM=ON=MN 4. Hướng dẫn về nhà: − Học bài, làm 48, 49 SGK/127. − Chuẩn bị bài luyện tập. 5. Bổ sung của đồng nghiệp: 2 Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… TUẦN 20 Ngày soạn : 03/01/2015 Tiết 34 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. Các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng: - Vẽ một tam giác cân, một tam giác đều. Chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thế nào là ∆ cân, cách chứng minh một ∆ là ∆ cân. HS trả lời (SGK) 2. Bài mới Các em đã biết tam giác cân, tam giác đều hôm nay ta luyên tập củng cố kiến thức. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dấn học sinh làm bài tập 51 GV treo bài tập lên bảng, gọi 1 HS đọc đề, lên bảng vẽ hình. Hãy dự đoán · ABD và · ACE . Vì sao? Yêu cầu học sinh trình bày Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? HS · ABD = · ACE Do: ∆ ABD= ∆ ACE HS làm bài. HS trả lời: ∆ BIC cân tại I, sau đó lên bảng trình bày. Bài 51 SGK/128: a) So sánh · ABD và · ACE : Xét ∆ ABD và ∆ ACE có: ) A : góc chung AD=AE (gt) AB=AC ( ∆ ABC cân tại A) => ∆ ABD= ∆ ACE (c-góc-c) => · ABD = · ACE (2 góc tương ứng) b) Ta có: · ABC = · ABD + · DBC · ACB = · AOE + · ECB Mà · ABC = · ACB ( ∆ ABC cân tại A) · ABD = · ACE (cmt) => · BDC = · ECB => ∆ BIC cân tại I Hoạt động 2: Hướng dấn học sinh làm bài tập 52 Yêu cầu học sinh vẽ hình HS: Bài 52 SGK/128: Xét ∆ CAO vuông tại C và ∆ 3 Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… Hãy quan sát hình vẽ và dự đoán ∆ ABC là tam giác gì? GV hướng dẫn chứng minh: ∆ CAB cân tại A và chỉ ra · CAB =60 0 thì ∆ CAB đều ∆ CAB đều HS làm theo hướng dẫn của GV. BAO vuông tại B có: OA: cạnh chung (ch) · COA = · BOA (OA: phân giác ) O ) (gn) => ∆ COA = ∆ BOA (ch-gn) => CA=CB => ∆ CAB cân tại A (1) Ta lại có: · BOA = 1 2 · COB = 1 2 120 0 =60 0 mà ∆ OAB vuông tại B nên: · BOA + · OAB =90 0 => · OAB =90 0 -60 0 =30 0 Tương tự ta có: · CAO =30 0 Vậy · CAB = · CAO + · OAB · CAB =30 0 +30 0 ⇒ · CAB =60 0 (2) Từ (1), (2) => ∆ CAB đều. 3. Củng cố Nhắc lại cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều. 4. Hướng dẫn về nhà: − Làm 50 SGK. − Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go. 5. Bổ sung của đồng nghiệp: 4 Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… TUẦN 21 Ngày soạn : 09/01/2015 Tiết 35 Ngày soạn: §7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết định lí Py-ta-go thuận, đảo. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính toán: tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc. 2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền. HS vẽ hình. Độ dài cạnh huyền: 5cm 2. Bài mới ĐVĐ: GV y/c HS tính: 5 2 = ?, 3 2 = ? 4 2 = ? So sánh: 5 2 với 3 2 + 4 2 và nhận xét.( 5 2 = 3 2 + 4 2 ). Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông). Đó là nội dung hôm nay ta tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. - Giáo viên cho học sinh ghép hình theo yêu cầu ?2 và hướng dẫn học sinh như SGK. - Hướng dẫn của giáo viên: ? Tính diện tích hình vuông không bị che lấp ở 2 hình 121 và 122 SGK. ? So sánh diện tích 2 trường hợp đó. - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1. Phát biểu bằng lời. GV cho HS áp dụng định lí ?2 Học sinh ghép hình theo yêu cầu ?2 và hướng dẫn học sinh như SGK. HS làm theo sự hướng dẫn: Diện tích lần lượt là c 2 và a 2 + b 2 c 2 = a 2 + b 2 HS phát biểu Định lí Pytago. ?3. 1) Định lí Py-ta-go: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. GT ∆ ABC vuông tại A KL BC 2 =AB 2 +AC 2 4 cm 3 cm A C B 5 Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… vào làm ?3. Ta có: ∆ ABC vuông tại B. AC 2 =AB 2 +BC 2 10 2 =x 2 +8 2 x 2 =10 2 -8 2 x 2 =36 x=6 Ta có: ∆ DEF vuông tại D: EF 2 =DE 2 +DF 2 x 2 =1 2 +1 2 x 2 =2 x= 2 Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. GV cho HS làm ?4. Nhận xét. Sau đó rút ra định lí đảo. HS vẽ hình theo yêu cầu ?4 ∆ ABC vuông tại A Từ ?4 rút ra định lí đảo. 2) Định lí Py-ta-go đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. GT ∆ ABC có BC 2 =AC 2 +AB 2 KL ∆ ABC vuông tại A 3. Củng cố: Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo. Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Bài 53 SGK: a) ∆ ABC vuông tại A có: BC 2 =AB 2 +AC 2 x 2 =5 2 +12 2 x 2 =25+144 x 2 =169 x=13 b) ∆ ABC vuông tại B có: AC 2 =AB 2 +BC 2 x 2 =1 2 +2 2 x 2 =5 x= 5 Bài tập 55 SGK Chiều cao của bức tường: m9,31514 22 ≈=− . 4. Hướng dẫn về nhà: − Học bài. − Llàm 54, 53 c, d SGK/131. 5. Bổ sung của đồng nghiệp: TUẦN 21 Ngày soạn : 09/01/2015 Tiết 36 Ngày soạn : 6 Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go thuận, đảo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính toán: tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: Thước thẳng III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò − Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận. − Sữa bài 54 SGK/131. HS phát biểu. (SGK) Bài 54 SGK/131 mx 45,75,8 22 =−= 2. Bài mới: Các em đã biết định lí Py-ta-go thuận, đảo. Hôm nay ta làm bài tập củng cố kiến thức. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 56 SGK Muốn biết các độ dài trong bài tập có là tam giác vuông hay không ta làm thế nào? Yêu cầu HS áp dụng làm bài. Ta áp dụng Đlí đảo tức là: Ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất. 3 HS lên bảng trình bày Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì 2 2 9 12 81 144 225+ = + = 2 15 225= ⇒ 2 2 2 9 12 15+ = Vậy tam giác là vuông. b) 2 2 2 5 12 25 144 169;13 169+ = + = = ⇒ 2 2 2 5 12 13+ = Vậy tam giác là vuông. c) 2 2 2 7 7 49 49 98;10 100+ = + = = Vì 98 ≠ 100 → 2 2 2 7 7 10+ ≠ Vậy tam giác là không vuông. Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 57 SGK Bài 57 SGK/131: Học sinh hoạt động nhóm Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất. HS hoạt động nhóm làm bài.( 6 nhóm làm trong 5 phút) Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 2 2 8 15 64 225 289AB BC + = + = + = 2 2 17 289AC = = ⇒ 2 2 2 AB BC AC + = Vậy ∆ ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 58 SGK Khi đấy tủ cho đứng Đường chéo. Bài tập 58 - tr132 SGK 7 Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ……………………………… thẳng vị trí nào có thể vướng vào trần nhà. Hãy tính dường chéo của tủ. Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi đề bài và lên bảng trình bày. d = 416420 22 =+ 4,20≈ dm HS trình bày. Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà. Ta thấy d = 416420 22 =+ 4,20≈ dm h = 21 dm Suy ra d<h. Như vậy, khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nha. 3. Củng cố. Nhắc lại cách làm các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập 59, 60, 61 SGK. 5. Bổ sung của đồng nghiệp: 8 Giáo án: Hình Học 7 TUẦN 22 Ngày soạn : 16/01/2015 Tiết 37 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go thuận, đảo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính toán: Tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc. 2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò − Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận. − Ap dụng: Tìm độ dài x trên hình vẽ. HS phát biểu. (SGK) ∆ ABC vuông tại B nên: AC 2 =AB 2 +BC 2 29 2 =21 2 +x 2 x 2 =29 2 -21 2 x 2 =400 x=20 2. Luyện tập Các em đã biết định lí Py-ta-go thuận, đảo. Hôm nay ta làm bài tập củng cố kiến thức. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 59 SGK ∆ ABC là loại tam giác gì? Dùng định lý Pytago tính được độ dài AC ? ∆ ABC vuông tại B HS lên bảng tính độ dài AC. Bài 59 SGK/133: ∆ ABC vuông tại B ⇒ AB 2 + BC 2 = AC 2 = 36 2 + 48 2 = 3600 ⇒ AC = 60 (cm) Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 60 SGK Bài 60 SGK/133: Giáo viên treo bảng phụ có sẵn ∆ ABC thoả mãn điều kiện của đề bài. Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC. Giáo viên gợi ý: muốn tính HS quan sát hình vẽ. HS áp dụng định lí Pytago tính độ dài AC. Tính độ dài BC cần tính Bài 60 SGK/133: Tính AC: GV soạn : Lương Quý Thuận 9 Giáo án: Hình Học 7 BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào? Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. đươc BH. Tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác AHB HS lên bảng làm bài. ∆ AHC vuông tại H ⇒ AC 2 = AH 2 + HC 2 (Pytago) = 16 2 + 12 2 = 400 ⇒ AC = 200 (cm) Tính BH: ∆ AHB vuông tại H: ⇒ BH 2 + AH 2 = AB 2 BH 2 = AB 2 – AH 2 = 13 2 - 12 2 = 25 ⇒ BH = 5 (cm) ⇒ BC = BH + HC = 21 cm Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 61 SGK Giáo viên treo bảng phụ có sẵn hình vẽ. Học sinh tính độ dài các đoạn AB, AC, BC. HS quan sát hình vẽ. 4 học sinh lên bảng áp dụng định lí Pytago tính độ dài các đoạn AB, AC, BC. Bài 61 SGK/133: Ta có: AB 2 = AN 2 + NB 2 = 2 2 + 1 2 = 5⇒ AB = 5 AC 2 = CM 2 + MA 2 = 4 2 + 3 2 = 25 ⇒ AC = 5 CB 2 = CP 2 + PB 2 = 5 2 + 3 2 = 34⇒ CB = 34 3. Củng cố. Nhắc lại cách làm các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học chuẩn bị tiết sau. 5. Bổ sung của đồng nghiệp: GV soạn : Lương Quý Thuận 10 [...]... đường thẳng qua đi qua điểm A và vng góc với đường thẳng a 3 Củng cố - Nhắc lại cách giải các bài tập trên 4 Hướng dẫn về nhà: − Tiếp tục ơn tập chương II − Làm các câu hỏi 4, 5, 6 trang 139 SGK − Bài tập 70 , 71 , 72 , 73 trang 141 sgk 5 Bổ sung của đồng nghiệp: GV soạn : Lương Q Thuận 23 Giáo án: Hình Học 7 TUẦN 25 Ngày soạn... = ∆ CIK (c.g.c) · · ⇒ BIK=CIK - Học sinh dưới lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 66 SGK Học sinh nêu rõ bằng nhau GV soạn : Lương Q Thuận Bài 66 SGK/1 37 : Học sinh đứng tại chỗ nêu ∆ MAD = ∆ MAE (cạnh 16 Giáo án: Hình Học 7 theo trường hợp nào? hai tam giác bằng nhau huyền - góc nhọn ) ∆ MDB = ∆MEC (cạnh huyền - cạnh góc vng ) ∆AMB = ∆ AMC (c.c.c) 3 Củng cố Nhắc lại cách giải các... một tam giác: Định lí: SGK Bài 67/ 140: Giáo án: Hình Học 7 68 phút Sau đó u cầu HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 69 trang 141 GV vẽ hình theo đề bài HS vẽ hình vào vở Cho biết GT KL của bài HS nêu GT và KL A∉a tốn AB = AC GT KL BD = CD AD ⊥ a 1 Đ 4 S 2 Đ 5 Đ 3 S 6 S Bài 68/140: a và b: Suy ra từ định lý tổng 3 góc của một tam giác c: suy... án: Hình Học 7 Xét ∆ AHB và ∆ AHC có: ¶ ¶ H1 = H 2 = 900 (gt) AB = AC (gt) ˆ ˆ B = C (∆ ABC cân tại A) Vậy ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền – góc nhọn) ˆ ˆ Suy ra HB = HC và BHA = CHA 4 Hướng dẫn - Học bài − Bài tập 64, 65 SGK/ 136 5 Bổ sung của đồng nghiệp: GV soạn : Lương Q Thuận 13 Giáo án: Hình Học 7 TUẦN 23 Tiết... − Làm bài 3, 4 ,7 trang 56 SGK − Chuẩn bị bài luyện tập 5 Bổ sung của đồng nghiệp: GV soạn : Lương Q Thuận 29 Giáo án: Hình Học 7 TUẦN 27 Tiết 47 Ngày soạn : 06/ 03/ 2015 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Củng cố quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 2 Kỹ năng : Vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập 3 Thái độ... luận c là đúng 3 Củng cố - Nhắc lại cách giải các bài tập trên 4 Hướng dẫn về nhà: − Ơn lại bài, chuẩn bị bài 2 − Làm bài 7 SGK 5 Bổ sung của đồng nghiệp: GV soạn : Lương Q Thuận 31 Giáo án: Hình Học 7 TUẦN 27 Tiết 48 Ngày soạn : 06/ 03/ 2015 Ngày dạy: §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I... đo góc III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút 2 Luyện tập: Các em đã biết 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vng, hơm nay ta luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV soạn : Lương Q Thuận 15 Giáo án: Hình Học 7 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 65 SGK u cầu HS đọc đề, vẽ hình Học sinh đọc đề, vẽ hình Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời Muốn... bài tập lên bảng Yêu soạn 1 Lương Q Thuận HS vẽ hình 25 GV cầu : học sinh vẽ hình trên bảng HS còn lại vẽ Bài tập: Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao AH Biết AB=5cm, BC=6cm Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH ? Giáo án: Hình Học 7 3 Củng cố - Nhắc lại cách giải các bài tập trên 4 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lí thuyết chương II; Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 5 Bổ sung của đồng nghiệp:... của tam giác vng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 3 Thái độ : - Rèn tính trung thực, phát triển tư duy cho học sinh II Chuẩn bị: GV: Mỗi học sinh 1 đề kiểm tra HS: On bài ở nhà III Tiến trình kiểm tra: 1 Phát mỗi học sinh 1 đề kiểm tra 2 Theo dõi học sinh làm bài 3 Thu bài 4 Hướng dẫn về nhà: Xem và chuẩn bị bài mới 5 Bổ sung của đồng nghiệp: ... cạnh lớn hơn GV soạn : Lương Q Thuận 27 Giáo án: Hình Học 7 u cầu HS thực hiện ?1 HS vẽ hình vào vở, một hS lên - Vẽ tam giác ABC với AB bảng vẽ < AC u cầu HS dự đốn mối ∧ ∧ quan hệ của: C và B u cầu HS hoạt đơng nhóm thực hiện ?2 Mỗi HS gấp một tam giác như hướng dẫn của SGK Từ kết luận của ?1 giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lý 1 Từ cách gấp hình ở ?2 học ∧ ∧ sinh so sánh được B và C Đồng