BỘ đề KIỂM TRA 1 TIẾT 15 PHÚT TOÁN 7 HKI

11 818 2
BỘ đề KIỂM TRA 1 TIẾT 15 PHÚT TOÁN 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 8 Tiết : 16 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN (HH), LỚP: 7 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đoạn thẳng cho trước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 2,5 2 4 40% 2. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song. Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song để tính số đo của một góc. Dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách). Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 4 2 4 40% 3. Khái niệm định lí, chứng minh một định lí. - Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1,5 15% 3 6,5 65% 5 10 100% ĐỀ KIỂM TRA I. LÝ THUYẾT (2 đ) Hãy viết định lí nói về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. II. BÀI TẬP (8 đ) Câu 1: (1,5 đ) Xem hình vẽ, hãy cho biết: a) Góc so le trong với góc B 1 ; b) Góc đồng vị với góc A 1 ; c) Góc trong cùng phía với góc A 3 Câu 2: (1,5 đ)Vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và song song với đường thẳng a cho trước chỉ bằng êke. Câu 3: (2,5) Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nêu rõ cách vẽ ? Câu 4: (2,5) Cho hình vẽ. Biết 0 0 ˆ ˆ 30 , 45 , / / / /A B a b Om= = . Tính góc AOB ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. LÝ THUYẾT (2 đ) Phát biểu đúng định lí. 1 đ GT a ⊥ c; b ⊥ c KL a//b 1đ II. BÀI TẬP Câu 1: a) Góc so le trong với góc B 1 là góc A 4 0,5 đ b) Góc đồng vị với góc A 1 là góc B 4 0,5 đ c) Góc trong cùng phía với góc A 3 là góc B 1 0,5 đ Câu 2: Vẽ hình đúng 1,5 đ Câu 3: * Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm 0,5 đ * Vẽ trung điểm M của AB (MA = MB = 3 cm) 0,5 đ * Vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với AB 0,5 đ 1 đ Câu 4:ó: Ta có a//m nên: 0 1 ˆ ˆ 30O A= = (hai góc so le trong) 0,75đ Do m//b nên: 0 2 ˆ ˆ 45O B= = (hai góc so le trong) 0,75đ Vậy Mặt kh · 1 2 ˆ ˆ AOB O O= + (Vì Om nằm giữa OA và OB) 0,5đ 0 0 0 30 45 75= + = 0,5đ Duyệt TCM Người ra đề Tuần: 11 Tiết : 22 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN (ĐS), LỚP: 7 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a với 0,, ≠∈ bZba . - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 1 1 2 3 30% 2. Tỉ lệ thức Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 2 20% 3. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số. Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 2 2 3.5 35% 4. Tập hợp số thực R Sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm. Số câu Số điểm 1 1,5 1 1,5 Tỉ lệ % 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 2 1,5 15% 4 6,5 65% 6 10 100% ĐỀ KIỂM TRA I. LÝ THUYẾT (2 đ) Nêu khái niệm số hữu tỉ? Giải thích vì sao các số 0,3; 3 1 2− là các số hữu tỉ? II. BÀI TẬP (8 đ) 1. (1 đ) Thực hiện phép tính. a/ -5,17 - 0,469 b/ (-5,17).(-3,1) 2. (2 đ) a) Làm tròn 543 và 3695 đế hàng trăm. b) Làm tròn 7,923 và 79,1364 đến chữ số thập phân thứ hai. 3. (1,5 đ) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và cho biết số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn. a) 4 1 b) 6 5− 4. (2 đ) Tìm x và y biết: 5 4 x y = và x + y = 36 5. (1,5 đ) Tính 25 ; 25 9 ; - 16 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM II. LÝ THUYẾT (2 đ) Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a với 0,, ≠∈ bZba . 1 đ Các số 0,3; 3 1 2− là các số hữu tỉ vì: 0,3 = 10 3 ; 3 7 3 1 2 −=− 1 đ II. BÀI TẬP (8 đ) 1. a/ -5,17 - 0,469 = - 5,639 0,5ñ b/ (-5,17).(-3,1) = 16,027 0,5ñ 2. 543 ≈ 540 0,5 đ 3695 ≈ 3700 0,5 đ 7,923 ≈ 7,92 0,5 đ 79,1364 ≈ 79,14 0,5 đ 3. a) 4 1 = 0,25 là số thập phân hữu hạn. 0,75 b) 6 5− = -0,8(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,75 4. Ta coù: 5 4 x y = vaø x + y = 36 p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 36 4 5 4 5 4 9 x y x y+ = = = = + 1đ 20, 16x y⇒ = = 1đ 5. 25 = 5 0,5 đ 25 9 = 5 2 0,5 đ - 16 = -4 0,5 đ Duyệt TCM Người ra đề Tuần: 15 Tiết : 29 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN (ĐS), LỚP: 7 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/Đại lượng tỉ lệ thuận Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ≠ 0). Giải một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 1 3,5 2 5,5 55% 2/ Đại lượng tỉ lệ nghịch. Giải một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Giải một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,5 1 2 2 4,5 45% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 2 2,5 25% 2 5,5 55% 4 10 100% ĐỀ KIỂM TRA III. LÝ THUYẾT (2 đ) 1/ (2 đ) Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? II. BÀI TẬP (8 đ) 2/ (3,5đ) Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 50 cây xanh. Lớp 7A có 30 học sinh, lớp 7B có 36 học sinh, lớp 7C có 34 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây xanh tỉ lệ với số học sinh? 3/(2đ) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 9 thì y = 2. a) Tìm hệ số tỉ lệ a. b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 2. 4/ (2,5đ) Cho biết hai đại x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x 5 2 4 y 10 5 4 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1/. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. 1đ Cho ví dụ đúng. 1đ 2/. Gọi số cây của lớp 7A, 7B, 7C cần phải trồng và chăm sóc lần lượt là x,y,z. Ta có: 30 36 34 x y z = = và x + y+ z = 100 0,75đ Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 50 1 30 36 34 30 36 34 100 2 x y z x y z+ + = = = = = + + 0,75 đ 1 15 30 2 x x= ⇒ = 0,5 đ 1 18 36 2 y y= ⇒ = 0.5 đ 1 17 34 2 z z= ⇒ = 0,5 đ Vậy số cây của lớp 7A, 7B, 7C cần phải trồng và chăm sóc lần lượt là 15, 18, 17. 0,5 đ 3/. a) Hệ số tỉ lệ a = x.y = 9.2 = 18 1 đ b) 18 y x = 0,5 đ c) 2x = thì 18 18 9 2 y x = = = 0,5 đ 4/. Do x và y tỉ nghch với nhau nên dựa vào cột 5 có hệ số tỉ lệ: a = 4.5 = 20 0,5 đ x 5 2 2 4 5 y 4 10 10 5 4 Mỗi ý điền vào bảng đúng 0,5 đ Duyệt TCM Người ra đề Tuần 5 Ngày soạn: 13/09/2014 Tiết 9 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Toán 7 (HH) Câu 1 (4 đ) : Phát biểu tiên đề Ơclit. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song? Câu 2 (6 đ): Cho hình vẽ biết a // b. Hãy nêu tên các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị bằng nhau ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1 : - Tiên đề Ơclit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 1đ - Tính chất của hai đường thẳng song song Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc sole trong bằng nhau 1 đ + Hai góc đồng vị bằng nhau 1 đ + Hai góc trong cùng phía bù nhau. 1 đ Câu 2 : Chỉ ra được mỗi cặp góc đúng được 1 đ - Các cặp góc so le trong bằng nhau: 2 ˆ A và 1 ˆ B ; 3 ˆ A và 2 ˆ B 2 đ - Các cặp góc đồng vị bằng nhau: 1 ˆ A và 2 ˆ B ; 2 ˆ A và 3 ˆ B ; 3 ˆ A và 4 ˆ B ; 4 ˆ A và 1 ˆ B 4 đ Duyệt TCM Người ra đề Tuần 6 Tiết 12 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Toán 7 (ĐS) 1. (4 đ) Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong trường hợp mở rộng?Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau dùng để làm gì? 2. (6 đ) Tìm x và y biết: 7 3 x y = và x + y = 20 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 1. Từ dãy tỉ số bằng nhau a c e b d f = = ta suy ra: (3 đ) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được dùng để tìm số, chứng minh đẳng thức tỉ lệ thức. (1 đ) 20 2 7 3 7 3 10 x y x y+ = = = = + (2 đ) Do đó: 2 14 7 x x= ⇒ = (1,5 đ) 2 6 3 y y= ⇒ = (1,5 đ) Vậy x = 14, y = 6 (1 đ) Duyệt TCM Người ra đề [...]...Tuần 13 Tiết 25 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Toán 7 (ĐS) 1 Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Cho ví dụ? 2 Số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỷ lệ với các số 3; 4; 5 Tính số viên bi của mỗi bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 24 viên bi ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 1 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng... b, c ( viên bi ) là số viên bi của 3 bạn cần tìm Ta có : a 3 b c 4 7 = = và a + b + c = 28 2đ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a 3 b c a+ b + c 4 5 3+ 4+5 = = = = 24 12 =2 2đ = > a = 3.2 = 6 0,5 đ b = 4.2 = 8 0,5 đ c = 7. 2 = 10 0,5 đ Vậy bạn Minh có 6 viên bi, Hùng có 8 viên bi, Dũng có 10 viên bi Duyệt TCM Người ra đề 0,5 đ

Ngày đăng: 30/08/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan