Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại hà nội
BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI iiọ c Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỔNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ Dược • • • • CỦA CÁC NHÀ THUỐC Tư NHÂN TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ĐẠI HỌC KHÓA 2000-2005 Người hướng dẫn : TS. NGUYỄN THANH BÌNH Nơi thực hiện : BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ Dược Thời gian thực hiện : 11/2004 - 5/2005 HẦ NỘI, THÁNG 5/2005 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS.Nguyễn Thanh Bình người thầy trực tiếp hướng dẫn, đã dành nhiều công sức giúp đỡ và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo của bộ môn Quản lý kinh tế dược đã nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn sinh viên K56 trường Đại học dược Hà Nội và cắc nhà thuốc khảo sát đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong qua trình thực hiện đề tà i. Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn gia đinh, bạn bè và người thân đã động viên và hết lòng giúp đỡ để tôi hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2005 Nguyễn Thị Bích Hồng CÁC BẢNG ĐÃ SỬ DỤNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1 Những vi phạm quy chế thường gặp 13 Bảng 2 Diện tích noi bán thuốc 23 Bảng 3 Việc sắp xếp quầy tủ tại các nhà thuốc 24 Bảng 4 Thực hiện mặc áo blu của người bán thuốc 24 Bảng 5 Thực hiện niêm yết giá thuốc tại các nhà thuốc 24 Bảng 6 Trình độ chuyên môn của người bán thuốc 25 Bảng 7 Thông tin thu được khi phỏng vấn về tình huống mua corticoid 26 Bảng 8 Các hướng dẫn mà người bán hàng đề câp đến khi phỏng vấn 26 Bảng 9 Các câu hỏi của người bán thuốc khi hỏi mua Amoxỉcilỉn 27 Bảng 10 Những lời khuyên của ngưòi bán thuốc khi hỏi mua Amoxicilin 28 Bảng 11 Các thuốc kháng sinh mua được khi hỏi mua Amoxicilin 28 Bảng 12 Các hướng dẫn sử dụng thuốc ở tình huống mua Amoxicilin 29 Bảng 13 Các câu hỏi của ngưòi bán hàng khi hỏi mua Prednisolon 29 Bảng 14 Những ỉời khuyên của người bán thuốc khi hỏi mua Prednisolon 30 Bảng 15 Những thuốc đã bán khi hỏi mua Prednisolon 31 Bảng 16 Các hướng dẫn sử dụng thuốc ở tình huống mua Prednisolon 31 Bảng 17 Số lượng, tỷ lệ % thuốc có SDK 32 Bảng 18 Số ỉượng, tỷ lệ % thuốc thuốc biết còn hạn dùng 33 Bảng 19 Số lần mua được thuốc có ghi nhãn đầy đủ 33 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẨN 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Vai trò của bác sĩ và dược sĩ trong chỉ định và sử dụng thuốc 3 1.2. Vài nét về dịch vụ dược tư nhân ở một số nước đang phát triển 7 1.3. Một số vấn đề về dịch vụ dược tư nhân ở Việt Nam 10 1.4. Thực hành nhà thuốc tốt . 15 1.4.1 Nhiệm vụ của thực hành nhà thuốc tốt 15 1.4.2. Nội dung thực hành nhà thuốc tốt . . 15 1.4.3. Các yêu cầu về thực hành nhà thuốc tốt 16 1.4.4. Tiêu chuẩn cẩn có của nhà thuốc thực hành tốt 16 1.4.5. Kỹ năng bán thuốc 16 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.2. Mẫu nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu . 21 2.4. Phương pháp xử lý số liệu . . 23 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 23 3.1. Khảo sát về cơ sở vật chất 23 3.1.1. Diện tích nhà thuốc . 23 3.1.2. Cách sắp xếp quầy tủ 23 3.1.3. Thực hiện mặc áo blu, đeo thẻ khi bán hàng của ngưcd bán thuốc 3.1.4. Thực hiện niêm yết giá thuốc . 24 3.2. Trình độ chuyên môn và kiến thức của người bán thuốc 25 3.2.1. Trình độ chuyên môn của ngưcd bán thuốc 25 3.2.2. Kiến thức của người bán thuốc 26 3.3. Kỹ năng thực hành của người bán thuốc 27 3.3.1. Tinh huống mua Amoxicilin . 27 a. Những câu hỏi ngưòi bán thuốc đã hỏi khách hàng 27 b. Những lời khuyên của ngưcd bán thuốc 28 c. Các thuốc đã bán cho khách hàng 28 d. Hướng dẫn sử dụng thuốc trong tình huống mua Amoxicilin 29 3.3.2. Tình huống mua Prednisolon . 29 a. Những câu hỏi ngưòi bán thuốc đã hỏi khách hàng 29 b. Những lời khuyên của ngưòi bán thuốc 30 c. Những thuốc đã bán khi khách hàng hỏi mua Prednisolon 31 d. Hướng dẫn sử dụng thuốc trong tình huống muaPrednisolon 31 3.3.3. Chất lượng thuốc 32 a. Thuốc có số đăng ký 32 b. Hạn dùng của thuốc 33 c. Thuốc có ghi nhãn đầy đủ và có bao bì đựng 33 3.4. Bàn luận . 34 3.4.1. Đánh giá về cơ sở vật chất của nhà thuốc 34 3.4.2. Đánh giá về trình độ chuyên môn của ngưòi bán thuốc 3.4.3. Đánh giá kiến thức và kỹ năng thưc hành của ngưcd bán 36 thuốc . PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 42 4.1. Kết luận . 42 4.2. Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với hạnh phúc của nhân dân. Điều đó được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ban hành ngày 11/07/1989 là cơ sở pháp lý cao nhất của ngành y tế về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Trong giai đoạn hiên nay, theo đường lối đổi mới của Đảng trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, vói quan điểm xã hội hoá và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trong đó có dịch vụ Dược, ngày 13/10/1993 Quốc hội ban hành Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân làm cơ sở pháp lý cho sự ra đcd và phát triển các loại hình kinh doanh và dịch vụ y dược tư nhân. Cùng với các dịch vụ Dược nhà nước, các dịch vụ Dược tư nhân, cụ thể là các nhà thuốc tư ngày càng phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, là bộ phận quan trọng góp phần cung ứng thuốc đầy đủ và kịp thòi cho công tác phòng chữa bệnh cho nhân dân, nhờ đó người dân có thể tiếp cận vói nguồn thuốc tốt, giá cả hợp lý và có hiệu quả cao trong điều trị. ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ ngưcd ốm không đi khám bác sĩ mà đến hiệu thuốc để mua thuốc tự điều trị rất cao, Vì vậy, chất lượng dịch vụ Dược của các hiệu thuốc có vài trò rất lớn trong công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân, nhưng theo khuynh hướng chạy theo lợi nhuận các nhà thuốc tư nhiều khi không thực hiện đúng chức năng chuyên môn của mình gây ra những tác hại không chỉ trước mắt mà cả về lâu dài đối với sức khoẻ nhân dân. Đề tài : “ Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của các nhà thuốc tư nhân tại Hà Nội” được thực hiện với các mục tiêu : - Khảo sát về cơ sở vật chất của nhà thuốc, trình độ và kiến thức của người bán thuốc. - Đánh giá về kỹ năng thực hành của người bán thuốc. Từ đó: - Đánh giá chất lượng dịch vụ dược ở các nhà thuốc tư theo theo một số tiêu chí của thực hành nhà thuốc tốt và theo quy định của Bộ Y Tế. - Đưa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc . Phầnl TỔNG QUAN 1.1. Thuốc, vai trò của bác sĩ và dược sĩ trong chỉ định và cung ứng thuốc Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, khoáng vật hay sinh học được bào chế để dùng cho người nhằm : Phòng bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng cơ thể; làm giảm triệu chứng bệnh; chẩn đoán bệnh; phục hồi chức năng hoặc nâng cao sức khoẻ; làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân; làm ảnh hưcfng đến quá trình sinh đẻ; làm thay đổi hình dáng của cơ thể [5]. Vói những đặc trưng sau [20] + Người sử dụng thường không có quyền lựa chọn thuốc để mua. Ngay cả khi chúửi người sử dụng lựa chọn thuốc thì họ cũng không phải là người được đào tạo để xác định độ an toàn, chất lượng và giá trị của thuốc, + Những ngưcd có chuyên môn thuần tuý( bác sĩ, dược sĩ ) cũng không có khả năng độc lập để đánh giá về chất lượng, hiệu quả của các thuốc mói. + Tâm lý lo lắng của ngưòi bệnh có thể dẫn tới việc hối thúc các nhà chuyên môn hoặc tự mua các thuốc đắt tiền trong khi thuốc rẻ hofn hoặc không dùng thuốc có thể vãn đem lại kết quả tưofng đương. + Ngưòi sử dụng không thể tự đánh giá các hậu quả có thể xảy ra nếu không sử dụng đúng thuốc cần thiết, đặc biệt khi người người quyết định lại là thầy thuốc chứ không phải là đối tượng sử dụng thuốc. Có thể nói thuốc là loại hàng hoá có tính chất xã hội cao, đến mức có thòi kỳ trong các nước xã hội chủ nghĩa, tmh chất đặc biệt của dược phẩm đôi khi đã được tuyệt đối hoá đến mức không còn tính đến thuộc tứih hàng hoá của nó. Hiện nay, trong cơ chế kinh tế m ới, ứiuộc tính hàng hoá của ứiuốc đã được coi trọng. Giá cả của thuốc đã phản ánh đúng giá trị của nó. Tuy vậy, vẫn cần phải nhấh mạnh tính chất đặc biệt của thuốc vì thuốc là một loại hàng hoá ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng con người, cần phải được sử dụng an toàn, hợp lý và có hiệu quả trong công tác phòng chữa bệnh, tiết kiệm và luôn luôn bảo đảm chất lượng cao. Những đặc thù trên đòi hỏi các nhà quản lý phải luôn chú trọng theo dõi và đánh giá việc cung cấp và sử dụng loại hàng hoá đặc biệt này [19]. Hiện nay, khi mà số lượng và chủng loại thuốc ngày càng phong phú, thì sự nhầm lẫn về thuốc không chỉ xảy ra ở cộng đồng mà cả ở những người có chuyên môn như bác sĩ,dược sĩ Những sai sót của bác sĩ thường gặp trong kê đơn như [14]: Viết nhầm tên thuốc: Hiện nay, có đến hàng trăm ngàn tên thuốc gốc và biệt dược, trong đó có nhiều tên khi đọc lên nghe gần giống nhau, ví dụ : Celebrex, Celebyx. Đã có những sai lầm nghiêm trọng về dùng thuốc do sự cố tên thuốc gần giống nhau, chẳng hạn có trường hợp tử vong do bác sĩ cho thuốc Amrinone (gây giãn mạch) mà lẽ ra phải cho Amiodarone (chống loạn nhịp tim). Thiếu hiểu biết: Hầu hết những sai lầm trong kê đơn là do thầy thuốc không chú ý đến chống chỉ định và sự tương tác của thuốc. Ví dụ : Celecoxib có tác dụng phụ là gây dị ứng, nếu sơ ý kê đơn thuốc này cho bệnh nhân mẫn cảm vói Sulfonamid thì kết quả sẽ xảy ra dị ứng nghiêm trọng Nhầm lẫn về liều lượng: Theo một nghiên cứu ở Mỹ, trong số những lỗi về liều lượng thuốc, cho quá nhiều chiếm 41,8%, cho không đủ liều chiếm 16,5%. Vói một số thuốc như Digoxin thì liều lượng cần dựa trên trọng lượng cơ thể lý tưởng, nhưng vói nhiều thuốc khác như Heparin thì liều lượng phải căn cứ vào trọng lượng cơ ứiể thực sự. Nếu bệnh nhân dư cân mà cho Digoxin tửứi theo trọng lượng cơ thể thực sự thì có khả năng quá liều. Dùng thuốc quá li ều có thể đe doạ tính mạng còn dùng không đủ liều thì việc điều trị không có kết quả. Nhiều sai lầm khác về liều lượng cũng có thể xảy ra khi lấy liều dùng của người trưỏng thành dùng cho trẻ em hoặc người cao tuổi. Đặt nhầm dấu thập phân ở hàm lượng thuốc: Có thể gây hậu quả nghiêm trọng, ví dụ Digoxin 0,125mg lại viết nhầm là l,25mg; viết Terbutaline 2,5mg tiêm dưới da thay vì phải kê 0,25mg, sở đĩ ghi nhầm vì Terbutaline còn có dạng viên vói hàm lượng 0,25mg. Không nhận định đúng về dạng hàm lượng thuốc: Các dạng hàm lượng của thuốc có tác dụng sinh học và dược động học khác nhau, do đó nếu nhầm lẫn về dạng hàm lượng thuốc có thể dẫn đến những tác dụng tri liệu khác nhau. Ví dụ : Hydralarine là thuốc hạ huyết áp có dạng ống tiẽm và viên uống; khi chuyển từ dạng tiêm tĩnh mạch sang dạng uống, cần nhớ rằng dạng uống chỉ có tác dụng sinh học vào khoảng 30-50% so vói dạng tiêm tĩnh mạch, cho nên liều uống cần phải cao hơn mới thu được tác dụng như liều tiêm. Nhầm lẫn về tần suất dùng thuốc trong ngày: Mặc dù dạng hàm lượng của một thuốc quy định khoảng cách dùng thuốc trong ngày, nhưng vẫn có thể có lỗi không thận trọng của thầy thuốc, ví dụ : cao dán Qonidine chỉ dùng mỗi tuần một lần, nhưng lại ghi là “mỗi ngày”. Làm như vậy đã thay đổi tính chất dược lý và dược động học của thuốc . Viết chữ quá khó đọc, quá cẩu thả và không thận trọng khi dùng các chữ viết tắt: Đây là lỗi rất phổ biến. Một nghiên cứu về vấn đề này có đến hơn 50% số đơn thuốc không đọc được tên thuốc, liều lượng và cách dùng. Nhiều thầy thuốc chữ viết đã khó đọc lại viết rất cẩu thả. Tuy viết tắt giúp tiết kiệm thòi gian nhưng xem ra “lợi bất cập hại” vì có nguy cơ gây nhầm lẫn . Trình bày đơn thuốc rõ ràng với những Icd căn dặn cẩn thận chính là sự thể hiện ý thức trách nhiệm của bác sĩ đối vói ngưòi bệnh. Không chú ý đến tương tác thuốc: Muốn tránh sai sót này, tốt nhất là thầy thuốc phải luôn nâng cao hiểu biết về thuốc. Không kê quá nhiều thứ thuốc không cần thiết. Nên biết rằng dùng đồng thời từ 2 loại thuốc ữở lên hoặc dùng thêm một loại thuốc vào chế độ thuốc đã ổn định đều có nguy cơ gây ra tương tác thuốc. Hậu quả có thể làm thay đổi tính chất dược lý, tăng độc tính hoặc làm triệt tiêu mọi tác dụng có lợi của thuốc mói thêm vào. [...]... nhà thuốc tốt [13] Thực hành nhà thuốc tốt đòi hỏi mối quan tâm trước hết của ngưòi dược sĩ trong mọi hoàn cảnh là phúc lọi của người bệnh Thực hành nhà thuốc tốt đòi hỏi hoạt động mang tính chủ chốt của nhà thuốc là cung ứng thuốc và các sản phẩm y tế có chất lượng vói các thông tin và những lời khuyên thích hợp đối vói người bệnh và giám sát tác dụng của việc sử dụng những sản phẩm đó Thực hành nhà. .. tế ban hành tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụ của nhà thuốc, bao gồm các kỹ năng thực hành và thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc, được gọi là Q iế độ thực hnàh nhà thuốc tốt (GPP) [25] 1.4.1 Nhiệmvụ của thực hành nhà thuốc tốt [13] - Tăng cường sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật nhằm đạt các mục tiêu y tế - Cung cấp thuốc và các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ cần sự tư vấn của thầy thuốc - Hỗ trợ cho việc tự... người bán thuốc hiểu nhưng không làm? Một lý do để các nhà thuốc bán thuốc không có đơn có thể là các nhà thuốc nghĩ rằng hầu hết khách hàng đều được tư vẩh bởi bác sĩ lần này hoặc lần khác và bởi vậy họ biết thuốc họ cần mua [11] Một số nghiên cứu ở Việt Nam và các nước Qiâu Á khác cho thấy các dược sĩ thưòng không có mặt tại các nhà thuốc mà là ngưcd không có trình độ đứng ra điều hành nhà thuỐc.Trong... vấn là dược sĩ nhưng yiệc thực hiện quy chế cũng như chất lượng phục vụ của các nhà thuốc còn xa so vói yêu cầu Một lý do nữa có thể là các nhà thuốc được mở ra quá nhiều dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhà thuốc muốn chiều mọi ý của khách hàng để thu hút khách hàng [11] Như vậy vói tác động của các quy luật của kinh tế thị trường , vấh đề lọi nhuận đã tác động mạnh mẽ đến hành vi của thầy thuốc, ... cửa của cửa hàng, nội dung phỏng vấh được xây dựng dưói dạng bộ câu hỏi khảo sát thiết kế sắn (Phụ lục 1) Bộ câu hỏi khảo sát này được thiết kế nhắm đánh giá chất lượng dịch vụ nhà thuốc ở các nội dung : - Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà thuốc - Trình độ chuyên môn và kiến thức của người bán thuốc 2.3.2 Phương pháp đổng vai khách hàng (Simulated Client Method SCM) Việc thực hành của người bàn thuốc. .. không có sự giárn sát của dược sĩ [26] Nhằm đánh giá việc thực hành của các nhà thuốc tư thông qua việc phân phối thuốc tránh ứiai đường uống Nghiên cứu được tiến hành trên 123 nhà thuốc ở Ghana Theo hướng dẫn, quá trình tư vấh cho khách hàng gồm 6 bước, viết tắt là GATHER: G : Greeting : cách đón tiếp khách hàng A : Asking : hỏi bệnh T : Telling : nói về các tác dụng phụ có thể có của thuốc H : Help... Qua khảo sát chỉ có 33,3% nhân viên bán hàng mặc áo blu, còn tói 66,7% nhân viên bán hàng không thực hiện quy định này ở các nhà thuốc tư nhân, còn việc đeo biển thì 100% không thực hiện 3.1.4 Thực hiện niêm yết giá thuốc Bảng 5: Thực hiện niêm yết giá thuốc tại các nhà thuốc Nội dung Có niêm yết giá Không niêm yết giá Tổng Số lượng Tỷ lệ % 27 90 3 10 30 100 Giá thuốc phải được niêm yết đến đơn vị nhỏ... số người bán thuốc là dược sĩ Trong đó số nhà thuốc chỉ có dược tá bán thuốc là 6 nhà thuốc, số nhà thuốc có dược sĩ bán thuốc là 12 Có 2 người bán thuốc trình độ cao đẳng y 3.2.2 Kiến thức của người bán thuốc Qua phỏng vấh 30 nhân viên bán hàng cổ 18 người nói rằng sẽ không bán thuốc, trong đó 14 ngưòi (46,7%) người trả lời rằng họ từ chối bán thuốc khi khách hàng không có đơn nếu đó là thuốc phải kê... liên quan đến thuốc và sức khoẻ Thực hiện việc bán thuốc: thuốc được bán cho bệnh nhân phải đảm bảo đúng thuốc, chất lượng tốt và giá cả phù hçfp Thuốc phải được bao gói cẩn thận và có ghi rõ hướng dẫn sử dụng trên bao bì để tránh việc nhầm lẫn khi bệnh nhân sử dụng Phần 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tư ng nghiên cứu - Người bán hàng tại nhà thuốc tư nhân ở nội thành Hà Nội 2.2 Mẫu... thức giá thuốc được in trên một mẩu giấy dán lên hộp hay vỉ thuốc Qua khảo sát 90% các nhà thuốc tư nhân thực hiện tốt việc niêm yết giá thuốc 3.2 Trình độ chuyên môn và kiến thức của ngưòi bán thuốc 3.2.1 Trình độ chuyên môn của người bán thuốc Bảng 6: Trình độ chuyên môn của người bán thuốc Số lượng Tỷ lệ % Dược sĩ đại học 12 20,3 Dược sĩ trung học 20 33,9 Dược tá 27 45,7 Chuyên môn khác 2 3,4 Số nhà