giáo án công nghệ lớp 10 hay

54 939 0
giáo án công nghệ lớp 10 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: …………… Tiết: BÀI 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN A: Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông, lâm thủy sản. 2. Kỹ năng Học sinh rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế. 3. Tư duy, thái độ Giúp học sinh có thái độ tích cực trong việc bảo quản và chế biến nông lâm, thủy sản. B: Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: Đọc trước bài C: Tiến trình I. Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A E B G C H D II. Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là vi khuẩn trừ sâu? Nêu quy trình sản xuất? 2. Thế nào là chế phẩm vi rút trừ sâu? Nêu quy trình sản xuất? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Giới thiệu bài mới. GV: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? GV: Theo em những hoạt động nào trong đời sống được xem là hoạt động bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? Cho ví dụ GV: Mục đích của những việc làm đó là gì? Vì sao người ta thường làm những việc đó? GV: Nông, lâm, thuỷ sản có những đặc điểm gì? GV: Khi cần bảo quản và chế biến nông, lâm, thuỷ sản cần chú ý đến vấn đề gì? GV: Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản? GV: Các điều kiện đó ảnh I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản: 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản: - Duy trì được những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản. - Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúing. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản: - Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. II. Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản: 1. Nông sản, thuỷ sản là lương thực chứa các chất dinh dưỡng cần thiết. 2. Đa số nông sản chứa nhiều nước. 3. Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng. 4. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ, là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp. III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản: 1. Độ ẩm không khí - Độ ẩm không khí cao làm cho nông lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại → tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, côn trùng phá hại. hưởng như thế nào? GV: Khi độ ẩm không khí và nhiệt độ môi trường tăng lên, các lương thực, thực phẩm khô như: cá khô, sắn lát khô, hạt gạo, ngô có hiện tượng gì? GV: Kể tên những sinh vật phá hại sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản ở gia đình và địa phương em? 2. Nhiệt độ: - Nhiệt độ tăng lên thì hoạt động của vi sinh vật tăng, các phản ứng sinh hoá cũng tăng lên→ nông, lâm, thủy sản bảo quản nóng lên→ chất lượng của chúng bị giảm. 3. Sự phá hại của các loại vi sinh vật và côn trùng, sâu bọ, gặm nhấm. IV. Củng cố 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. 2. Đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất. V. Hướng dẫn về nhà Học bài cũ và đọc trước bài mới D: Bổ sung giáo án Ngày soạn: …………… Tiết: Kí duyệt MAI LAN ANH BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT CỦ LÀM GIỐNG A: Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống 2. Kỹ năng Học sinh rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế 3. Tư duy, thái độ Giúp học sinh có thái độ tích cực trong việc bảo quản hạt giống và củ giống B: Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu và hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: Đọc trước bài C: Tiến trình I. Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A E B G C H D II. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa của công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Trong bảo quản cần chú ý đến đặc điểm nào của nông, lâm, thuỷ sản. - Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? GV: Hạt giống đưa vào bảo quản cần đạt những tiêu chuẩn gì? GV: Các phương pháp bảo quản hạt giống? Sử dụng phương pháp đó trong trường hợp nào? GV: Những căn cứ để đưa ra các phương pháp bảo quản trên? GV: Bảo quản hạt giống có gì khác với bảo quản nông, lâm sản nói chung? GV: Trình bày quy trình bảo quản hạt giống? GV: Ở địa phương em hạt giống được bảo quản ntn? GV: Các công ty giống cây trồng, người ta bảo quản hạt giống ở đâu? GV: Nông dân bảo quản hạt giống ntn? GV: Khi tiến hành bảo quản hat giống cần có tiêu chuẩn gì? - Những loại cây nào trồng bằng củ? - GV: Về mặt bảo quản, củ giống có gì khác so với hạt giống? - GV: Tại sao củ giống thường được bảo quản ngắn ngày? - GV: Để có được củ làm giống I. Bảo quản hạt giống: - Giữ độ nảy mầm của hạt - Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống - Duy trì tính đa dạng sinh học 1. Tiêu chuẩn hạt giống : - Có chất lượng cao. - Thuần chủng - Không bị sâu bệnh. 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống: - Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. - Bảo quản trong điều kiện lạnh - Bảo quản trong điều kiện lạnh đông. 3. Quy trình bảo quản hạt giống: Thu hoạch → Tách hạt → Phân loại và làm sạch → Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng II. Bảo quản củ giống: 1. Tiêu chuẩn của củ giống - Có chất lượng cao - Đồng đều, không quá già, không quá non - Không bị sâu bệnh - Không bị lẫn với các giống khác - Còn nguyên vẹn - Khả năng nảy mầm cao tốt thì củ phải đảm bảo những tính chất gì? - GV: Tính chất củ giống có thể tóm tắt trong 3 tiêu chuẩn: + Có chất lượng cao + Đồng đều, nguyên vẹn, nẩy mầm tốt. + Không bị sâu, bệnh - GV: Em hãy nêu tóm tắt quy trình bảo quản củ giống? - GV: + Theo em có những biện pháp nào để bảo quản củ giống? + Khi bảo quản củ giống cần chú ý điều gì? Phải xử lí ức chế nẩy mầm, không bảo quản trong bao, túi kín vì hô hấp sẽ làm nhiệt độ tăng, VSV dễ xâm nhập 2. Quy trình bảo quản củ giống Thu hoạch → làm sạch, phân loại → xử lí phòng chống VSV hại → xử lí ức chế nảy mầm → bảo quản → sử dụng . IV. Củng cố 1. Hãy cho biết một số phương pháp bảo quản các loại hạt giống? 2. Hãy cho biết những chỉ tiêu nào caanc phải lưu ý trong quá trình bảo quản hạt, củ giống? V. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Soạn bài theo yêu cầu đã hướng dẫn. - Chuẩn bị bài tiếp theo bài 42 . D: Bổ sung giáo án Ngày soạn: …………… Tiết: BÀI 42: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Kí duyệt MAI LAN ANH A: Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được các loại kho và phương pháp bảo quản thóc, rau, ngô, hoa quả tươi. - Biết được quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn. 2. Kỹ năng Học sinh rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế. 3. Tư duy, thái độ Giúp học sinh có thái độ tích cực trong công tác bảo quản lương thực, thực phấm. B: Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu và hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: Đọc trước bài C: Tiến trình I. Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A E B G C H D II. Kiểm tra bài cũ 1.Hãy cho biết một số phương pháp bảo quản các loại hạt giống? 2. Hãy cho biết những chỉ tiêu nào caanc phải lưu ý trong quá trình bảo quản hạt, củ giống? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Lương thực được bảo quản trong các phương tiện nào? Kể tên I. Bảo quản lương thực: 1. Bảo quản thóc, ngô: a) Các dạng kho bảo quản: các loại phương tiện mà em biết? GV: Hãy mô tả nhà kho và kho silo? GV: Các phương pháp bảo quản thóc, ngô? GV: Ở các nước đang phát triển, lương thực được bảo quản ở đâu, còn ở nông thôn nước ta lúa, ngô được bảo quản trong những phương tiện nào? GV: Quy trình bảo quản thóc, ngô? GV: Trình bày quy trình bảo quản sắn lát khô, khoai lang tươi? GV: Khi bảo quản sắn lát khô cần chú ý gì? GV: Các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi? Phương pháp nào phổ biến hơn? - Nhà kho - Kho silo b) Một số phương pháp bảo quản: - Phương pháp bảo quản đổ rời, thông do tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo trong nhà kho và kho silo. - Phương pháp bảo quản đóng bao. c) Quy trình bảo quản thóc, ngô: Thu hoạch → tuốt, tẽ hạt → Làm sạch và phân loại → làm khô → làm nguội → phân loại theo chất lượng → bảo quản → sử dụng 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì): a) Quy trình bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch → chặt cuống, gọt vỏ →làm sạch→ thái lát→ làm khô → đóng gói→bảo quản kín, nơi khô ráo→ sử dụng. b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → Hong khô → Xử lí chất chống nấm → Hong khô → Xử lí chất chống nảy mầm→ phủ cát khô → bảo quản → sử dụng II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi: 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi : - Bảo quản ở điều kiện bình thường - Bảo quản lạnh - Bảo quản trong môi trường khí biến đổi - Bảo quản bằng hoá chất GV: Trình bày quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh? Một loại quả sẽ có một quy trình bảo quản thích hợp riêng - Bằng chiếu xạ 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh: Thu hái → chọn lựa → Làm sạch → làm ráo nước → bao gói → bảo quản lạnh → sử dụng IV. Củng cố - Các loại kho và các phương pháp bảo quản lúa, ngô. - Quy trình bảo quản lúa, ngô. - Quy trình bảo quản khoai lang, sắn. V. Hướng dẫn về nhà Học bài cũ và đọc trước bài mới D. Bổ sung giáo án Ngày soạn: …………… Tiết: BÀI 44: CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Kí duyệt MAI LAN ANH [...]... trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn - Biết được quy trình chế biến rau quả 2 Kỹ năng Học sinh rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế 3 Tư duy, thái độ Giúp học sinh có thái độ tích cực trong công tác chế biến lương thực, thực phẩm B: Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án , máy chiếu và hệ thống câu hỏi 2 Học sinh: Đọc trước bài C: Tiến trình I Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết... lọ thuỷ tinh, cứ một lớp quả, một lớp đường, chú ý dành một phần đường để phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật Sau đó đậy lọ thật kín - Bước 3 Sau 20-30 ngày, nước quả được chiết ra tạo thành xi rô Gạn dịch chiết vào lọ thuỷ tinh sạch khác để tiện sử dụng III Đánh giá kết quả: Đánh giá kết quả theo mẫu - Đánh giá về việc thực hiện quy trình Kết quả đánh giá và kết quả thực... sau kiểm tra 1 tiết D Bổ sung giáo án Kí duyệt MAI LAN ANH Ngày soạn: …………… Tiết: KIỂM TRA 1 TIẾT A: Mục tiêu 1 Kiến thức: Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về phần bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp 2 Kỹ năng Làm bài 3 Tư duy, thái độ Nghiêm túc B: Chuẩn bị 1 Giáo viên: Đề bài và đáp án 2 Học sinh: C: Tiến trình I Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A B E G C... III Kiểm tra bài cũ Bài mới ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: công nghệ 10 Họ và tên học sinh: Lớp 10 Phần trả lời : - Số thứ tự câu trả lời dưới đây tương ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng 01 11 02 03 04 05 06 12 13 14 15 16 07 08 17 18 09 10 19 20 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Quy trình... thực, thực phẩm phổ biến của nhân dân ta là: A Sử dụng nhà kho B Sử dụng công nghệ hiện đại C Sử dụng công nghệ cao D Sử dụng kho xilo Câu 6: Tác dụng của việc bao gói trước khi bảo quản lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là: A Giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại B Tránh đông cứng rau, quả C Tránh mất nước D Tránh lạnh trực tiếp Câu 7: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau: A... Biết quy trình chế biến các sản phẩm từ rau 2 Kỹ năng Biết các phương pháp chế biến nông sản 3 Tư duy, thái độ Tìm tòi sáng tạo B: Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án và video về các phương pháp bảo quản, chế biến rau quả 2 Học sinh: C: Tiến trình I Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A B E G C H D II Kiểm tra bài cũ( không) III Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS xem... môi trường trong chăn nuôi 3 Tư duy, thái độ Có thái độ ham học hỏi về các phương pháp chế biến B: Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án , máy chiếu, mẫu đánh giá kết quả thực hành và hệ thống câu hỏi 2 Học sinh: Quả, đường kính, lọ thủy tinh C: Tiến trình I Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A B E G C H D II Kiểm tra bài cũ( không) III Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới... sản xuất chè xanh quy mô công nghiệp - Biết được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản 2 Kỹ năng Học sinh vận dụng kiến thức giải một số khâu chế biến chè trong hộ gia đình 3 Tư duy, thái độ Học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường B: Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi 2 Học sinh: Đọc trước bài C: Tiến trình I Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A B E G C... Kiến thức: Biết quy trình bảo quản nông sản 2 Kỹ năng Biết các phương pháp chế biến nông sản 3 Tư duy, thái độ Tìm tòi sáng tạo B: Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án và video về các phương pháp bảo quản, chế biến nông sản 2 Học sinh: C: Tiến trình I Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng A B E G C H D II Kiểm tra bài cũ( không) III Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS xem... lượng oxi 5 – 10 % và khí CO2 từ 2 – 4 % B Hàm lượng oxi 1 – 10 % và khí CO2 từ 3 – 5 % C Hàm lượng oxi 10 – 20 % và khí CO2 từ 2 – 4 % D Hàm lượng oxi 15 – 30 % và khí CO2 từ 7 – 10 % Câu 9: Người ta có thể dùng phương pháp chiếu xạ để bảo quản : A rau, quả tươi B thịt C trứng Câu 10: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: D sữa A Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% B Giữ ở nhiệt độ - 10oC, độ ẩm 35 . bị 1. Giáo viên: Giáo án , máy chiếu, mẫu đánh giá kết quả thực hành và hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: Quả, đường kính, lọ thủy tinh C: Tiến trình I. Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp. độ Tìm tòi sáng tạo B: Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án và video về các phương pháp bảo quản, chế biến nông sản 2. Học sinh: C: Tiến trình I. Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS Vắng Thứ Ngày Lớp Tiết. tích cực trong công tác bảo quản lương thực, thực phấm. B: Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu và hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: Đọc trước bài C: Tiến trình I. Tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết SS

Ngày đăng: 26/08/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan