Dây chuyền là một hình thức tổ chức được tiến hành theo một quy trình công nghệ đã định sẵn với một số lượng công nhân xác định trong điều kiện kỹ thuật nào đó
Trang 1Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 2Nhận xét của giáo viên phản biện
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC……… 3
LỜI CẢM ƠN……… ……….7
LỜI NÓI ĐẦU……… 8
DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN VẼ……….10
PHẦN 1: CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHI ÁP DỤNG XÂY DỰNG CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI………13
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYỀN TREO……….14
1.1 Khái niệm và phân loại……… 14
1.1.1 Khái niệm……… 14
a) Khái niệm dây chuyền……… 14
b) Khái niệm chuyền treo ………14
1.1.2 Phân loại……… 14
1.2 Nguyên tắc hoạt động và phạm vi ứng dụng của chuyền treo………16
1.2.1 Chuyền treo bán tự động………16
a) Nguyên tắc hoạt động……….16
b) Phạm vi ứng dụng………18
1.2.2 Chuyền treo tự động………18
a) Nguyên tắc hoạt động……….19
b) Phạm vi ứng dụng………20
c) Hình ảnh minh họa……….20
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHI ÁP DỤNG DÂY CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI………21
2.1 Tìm hiểu hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi……… 21
2.1.1 Cấu tạo của hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi…………21
a) Cấu tạo của hệ thống treo……… 21
b) Hệ thống ETS………28
2.1.2 Nguyên lý vận hành của hệ thống chuyền treo bán tự động……….33
Trang 41 Phân tích đơn hàng……….33
2 Cài đặt mã số công đoạn lên hệ thống………39
3 Tạo thẻ cho bộ phận cắt……….39
4 Chuyển bán thành phẩm lên chuyền may, tạo cho máy thẻ mẹ và thẻ con… 39
5 Dập thẻ sản lượng………39
2.2 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi……….40
2.2.1 Những thuận lợi khi áp dụng hệ thống chuyền treo vào trong sản xuất….40 a) Những thuận lợi khi áp dụng hệ thống chuyền treo……… 40
b) Hệ thống ETS………41
2.2.2 Những khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo vào sản xuất………42
2.3 Những giải pháp khắc phục………43
PHẦN 2: CHUYÊN MÔN XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẢN PHẨM ÁO POLO SHIRT MÃ HÀNG 4568342 TẠI XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU YÊN MỸ……… 46
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG……….48
1.1 Ký hiệu mã hàng, số lượng, tỷ lệ màu cỡ……….48
1.2 Nghiên cứu mẫu……… 48
1.2.1 Mô tả mẫu………48
a) Đặc điểm hình dáng……….48
b) Mẫu kỹ thuật……….48
1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật đơn hàng……….50
1.2.3 Cấu trúc đường may………51
1.2.4 Nghiên cứu bảng thông số kích thước mã hàng………55
1.2.5 Nghiên cứu bảng thống kê chi tiết số lượng của sản phẩm……….59
1.3 Nghiên cứu nguyên phụ liệu……… 60
1.4 Ý kiến đề xuất………61
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT………62
2.1 Thiết kế mẫu (cỡ L) mã hàng 4568342……….62
2.1.1 Chọn phương pháp thiết kế……….62
2.1.2 Thiết kế mẫu cơ sở………66
2.1.3 Thiết kế mẫu mỏng……… 81
a) Cơ sở tính toán………81
b) Bảng thông số kích thước bán thành phẩm……… 82
c) Bản vẽ thiết kế mẫu mỏng……… 87
2.2 Chế thử mẫu………92
2.2.1 Mục đích chế thử mẫu……….92
Trang 52.2.2 Điều kiện chế thử mẫu……….91
2.2.3 Chế thử mẫu……….92
2.2.4 Hiệu chỉnh mẫu chế thử……….……….93
2.3 Thiết kế mẫu cứng……….97
2.4 Nhảy mẫu………97
2.4.1 Lựa chọn phương pháp nhảy……… 97
2.4.2 Tiến hành nhảy mẫu………98
a) Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu……… 101
b) Bảng số gia nhảy mẫu………105
c) Sơ đồ vị trí nhảy mẫu………110
d) Sơ đồ nhảy mẫu các cỡ………116
2.5 Thiết kế bộ mẫu sản xuất………120
2.5.1 Mẫu sang dấu……….120
2.5.2 Mẫu là………122
2.6 Giác sơ đồ……… 122
2.6.1 Khái niệm………122
2.6.2 Các nguyên tắc khi giác sơ đồ………122
2.6.3 Lập bảng thống kê chi tiết……… 123
2.6.4 Lập kế hoạch giác sơ đồ……….125
2.6.5 Tiến hành giác………126
2.6.6 Kết quả giác……….131
2.7 Lập kế hoạch sản xuất……… 136
KẾT LUẬN……… 138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……….139
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lực của bản thân, đặc biệt là sự hướng
dẫn tận tình của Thầy giáo: Trần Trung Hiếu em đã hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp
Cuối cùng, em xin cam đoan với hội đồng bảo vệ, đề tài được thực hiên và hoànthành do chính nỗ lực của bản thân, các kết quả tìm hiểu và nghiên cứu không saochép lại từ các kết quả của đề tài khác
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, ngành công nghiệp MayViệt Nam cũng không ngừng phát triển Trên những cơ sở tiềm năng vốn có và nhữngchiến lược phát triển của mình, ngành công nghiệp May ngày càng lớn mạnh và trởthành một trong những ngành chiếm tỷ trọng lớn về mặt hàng xuất khẩu của nước ta.Việt Nam đang là thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO, vì thếcác ngành công nghiệp của nước ta có cơ hội phát triển Nhưng đây cũng là thách thứclớn đối với chúng ta Ngành dệt - may hiện nay đang bước vào sự cạnh tranh ác liệtbởi mậu dịch thị trường thế giới Để có thể tồn tại và phát triển được thì các doanhnghiệp may cần phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, học hỏi kinhnghiệm từ các nước tiên tiến, để giảm bớt sức lao động cho người lao động, nâng caochất lượng sản phẩm cũng như năng suất lao động, đem lại thu nhập cao hơn chongười lao động cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế chonước nhà
Xuất phát từ thực tiễn đó là lý do tôi chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp: Gồm 2phần:
Trang 8Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã nỗ lực hết mình, vì thời gian và kiến thức vềchuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý và xây dựng của Thầy, Cô và các bạn để
đồ án của em được hoàn thiện hơn và tạo điều kiện cho em có thêm những kiến thứcquí báu
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng thông số tỷ lệ màu, cỡ của mã hàng 4568342………48
Bảng 1.2: Bảng kết cấu các đường may trên sản phẩm của mã hàng 4568342…… 53
Bảng 1.3: Bảng thông số kích thước thành phẩm mã hàng 4568342……… 55
Bảng 1.4: Bảng thống kê chi tiết mã hàng 4568342………59
Bảng 2.1: Bảng kích thước bán thành phẩm mã hàng 4568342……… 82
Bảng 2.2: Bảng thông số sản phẩm chế thử mẫu……….92
Bảng 2.3: Bảng chênh lệch giữa các cỡ……… 99
Bảng 2.4: Bảng số gia nhảy mẫu……….105
Bảng 2.5: Bảng số lượng, cỡ, màu sắc mã hàng……….125
Bảng 2.6: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải chính màu Red shadow mã hàng4568342 125
Bảng 2.7: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải chính màu Retail black mã hàng 4568342 125
Bảng 2.8: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải phối màu Red shadow mã hàng 4568342 126
Bảng 2.9: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải phối màu Retail black mã hàng 4568342 126
Bảng 2.10: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ mex mã hàng 4568342 126
Trang 10Bản vẽ 07: Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu 102
Bản vẽ 08: Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu 103
Bản vẽ 09: Sơ đô vị trí các điểm nhảy mẫu 104
Trang 11PHẦN 1: CHUYÊN ĐỀ
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHI ÁP DỤNG XÂY
DỰNG CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI
Trang 12CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYỀN TREO
1.1 Khái niệm và phân loại.
1.1.1 Khái niệm
a) Khái niệm dây chuyền.
Dây chuyền là một hình thức tổ chức được tiến hành theo một quy trình côngnghệ đã định sẵn với một số lượng công nhân xác định trong điều kiện kỹ thuậtnào đó
b) Khái niệm chuyền treo.
Dây chuyền may dạng treo được hiểu là một hình thức tổ chức chuyền được tiếnhành theo một quy trình công nghệ định sẵn với một số công nhân xác định trongđiều kiện kỹ thuật nào đó; trong đó các bán thành phẩm được luân chuyển quacác vị trí dưới dạng treo
Trang 13Hình 1.1 ( a) Hình 1.1 ( b)
Hình 1.1
Hình 1.1 (a): Chuyền treo tự động
Hình minh họa trên internet:
http://www.diytrade.com/china/4/products/5675523/YIJIA_clothing_hanging_pro duction_system.html
Hình 1.1 (b): Chuyền treo bán tự động.
Hình minh họa tại công ty may TNHH Tinh Lợi
Phương pháp bán tự động là phương pháp trong đó các móc treo bán thành phẩmluân chuyển qua các bộ phận may theo một chu trình định sẵn nhờ tác động củacông nhân
Trong chuyền treo bán tự động lại được phân chia thành nhiều loại khác nhautuỳ thuộc vào dạng đường ray treo, cách thức bố trí đường ray, phương pháp treobán thành phẩm…
Theo dạng đường ray có dạng đường ray kín và dạng đường ray hở Dạngđường ray kín là dạng đường ray trong đó các móc treo chỉ có thể bổ sung theophương pháp tuần tự tại một số điểm, không thể bổ sung hay lược bớt móc treongẫu nhiên tại các vị trí trên ray treo Dạng đường ray hở là dạng đường ray trong
đó các móc treo có thể bổ xung hay lược bớt tuỳ ý tại mọi vị trí trên ray treo
Trang 14Dạng đường ray kín thường gắn với chu trình vận hành khép kín còn dạng đườngray hở thích hợp với cả chu trình dạng kín và chu trình dạng hở.
Theo cách thức bố trí đường ray có dạng đơn ray và dạng nhiều đường ray (từ 2ray treo trở lên) Việc bố trí đường ray nhiều hay ít phụ thuộc vào các giải phápsản xuất
Phương pháp vận hành hệ thống vận chuyển dạng treo tự động là phương pháp dichuyển và phân bổ các móc treo đến từng vị trí của công nhân trên chuyền mộtcách hoàn toàn tự động nhờ sự giúp đỡ của các thiết bị ngoại vi như (máy tính, hệthống đếm….)
1.2 Nguyên tắc hoạt động và phạm vi ứng dụng chuyền treo
Trang 15 Sau đó các móc treo bộ chi tiết được kéo, đẩy bằng tay đến từng công đoạn may.
(Ảnh tại công ty TNHH may Tinh Lợi)
Trình tự được lặp lại, các móc treo bộ chi tiết sẽ di chuyển từ đầu chuyển đến vị trícuối của chuyền may Khi tới đầu ra chuyền, trên mỗi móc sẽ là một sản phẩmhoàn chỉnh, sản phẩm được lấy ra khỏi móc treo và đưa móc treo trống vào bộphận ghép bộ, lặp lại chu kì sản xuất sản phẩm
Trang 16b- Phạm vi ứng dụng
Do trong chuyền treo chu trình của móc treo có tính cơ động rất thấp (Tính cơđộng thấp do chu trình của móc treo thường là cố định nếu có khả năng thay đổithì chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp giữa hai nguyên công gần kề trên chu trình Vớinhững chuyền treo có dạng đường ray hở thì khả năng thay đổi chu trình của móctreo trong phạm vi rộng hơn nhưng lại rất phức tạp, khó quản lý) Chính vì hạnchế đó chuyền treo bán tự động chỉ có hiệu quả với những dòng sản phẩm đơngiản, ít thay đổi mẫu mã (sản phẩm đơn giản thể hiện qua đường đi của bán thànhphẩm trong chu trình gia công sản phẩm không ziczắc)
Dây chuyền bán tự động rất phù hợp cho những đơn hàng lớn, sản phẩm củađơn hàng không quá phức tạp và không quá nhiều chi tiết
Hệ thống này tiết kiệm được diện tích nhà xưởng (diện tích cho một chỗ làmviệc nhỏ hơn 3.2m²)
Trang 17Hình ảnh minh họa trên internet
Trang 18 Sau đó hệ thống tự động theo lệnh của máy tính sẽ đưa sản phẩm đến các trạmtheo quy trình đã lập sẵn, hệ thống máy tính sẽ tự động điều tiết móc treo nếu hàng bị
ứ đọng tại một số điểm trên chuyền treo
Cuối cùng sản phẩm ra chuyền là sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm này sẽ quacông đoạn kiểm tra nếu bị lỗi nhân viên kiếm soát chất lượng sẽ xác định được vị trítrạm xảy ra sai sót để thông báo chỉnh sửa kịp thời đồng thời thông qua hệ thống vậnchuyển đưa móc về đúng vị trí người làm sai để sửa chữa
c) Hình ảnh minh hoạ
Hệ thống chuyền treo tự động tại công ty may Việt Tiến
Trang 19CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHI ÁP DỤNG DÂY CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY MAY
TNHH TINH LỢI 2.1 Tìm hiểu hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH May Tinh Lợi
2.1.1 Cấu tạo của hệ thống chuyền treo tại công ty.
Chuyền treo tại công ty may Tinh Lợi được cấu tạo bởi bộ phận chính đó là: hệ
thống treo; hệ thống TECHZEN ETS.
a) Cấu tạo của hệ thống treo.
Hệ thống treo có cấu tạo khá đơn giản, nó bao gồm các môđun cứng cóthể chế tạo một cách dễ dàng (hình 3.1) Các cấu trúc mô đun dễ dàng mở rộng nếu cónhu cầu mở rộng
Hình tại công ty TNHH May Tinh Lợi
Trang 21Hình 2.2 (a): Hình vẽ mô tả kết cấu của chuyền treo
Hình 2.2(b): Hình vẽ chú thích các bộ phận trong chuyền treo.
Trang 22Trong đó:
a) Nền xưởng f) Chụp đènb) Chân bàn may g) Xà dọcc) Mặt bàn may h) Ống dẫn hơid) Cột đỡ i) Xà ngang e) Thanh đỡ L
- Cột đỡ được chế tạo từ thép hình hộp chữ nhật Đầu dưới cột đỡ liên kết với nềnbằng các mối ghép bu lông, phía trên cột đỡ được liên kết với xà ngang bằng các mốighép bu lông đai ốc Cột đỡ có tác dụng đỡ kết cấu, là thanh chịu lực chủ yếu, đảm bảo
độ cứng cho hệ thống chuyền treo
- Thanh đỡ L được liên kết bởi 2 thanh thép hộp vuông Có tác dụng đỡ hộp chứadây điện, đồng thời đỡ 2 thanh mover
- Xà ngang được chế tạo từ thép hộp chữ nhật Có tác dụng liên kết 2 cột đỡ và
xà dọc, tạo độ vững chắc cho hệ thống chuyền treo
- Xà dọc được liên kết từ nhiều thanh thép hình chữ nhật, liên kết các xà ngang,tạo sự liên kết cho dây chuyền
- Dưới xà dọc là hệ thống chụp đèn chiếu sáng
- Ống dẫn hơi được đặt trên thanh xà ngang
Cấu tạo và mối liên kết giữa hệ thống treo với con lăn
Trang 23Hình ảnh thể hiện mối liên kết giữa hệ thống treo với con lăn
- Con lăn chính là mối liên kết giữa các móc treo với thanh treo của hệ thốngtreo Con lăn có nhiều cấu tạo khác nhau nhưng chúng đều gồm hai phần: Phần đầuđược chế tạo từ nhựa để trượt trên thanh treo, thẻ được gắn tại bộ phận này; Phần thânđược làm bằng inox, các móc treo bán thành phẩm được treo tại đây, tại phần này cóchia ra làm các khoang để ngăn cách các móc treo bán thành phẩm không xô vào nhau.Dựa vào SAM (SAM: thời gian chuẩn để thực hiện một công đoạn, đơn vị đolường là phút) thì một con lăn treo từ 3 đến 5 móc treo là tối ưu nhất
Ví dụ:
SAM < 2 phút sẽ treo 7 móc treo trên một con lăn
2 phút < SAM < 4 phút sẽ treo 5 móc trên một con lăn
SAM > 4 phút sẽ treo 3 móc trên một con lăn
Vì SAM càng nhỏ thì tốc độ ra hàng càng nhiều, và ngược lại
Trang 24
Hình 3.3:Hình vẽ mô tả cấu tạo con lăn
Trang 25
Móc treo cũng là một mối liên kết giữa bán thành phẩm với con lăn Móc treođược sản xuất với chất liệu bằng nhựa, có thể treo tối đa 15kg/móc Cấu tạo của móctreo gồm 3 phần: phần đầu, phần giữa và phần dưới Trong đó các phần của móc treo
có tác dụng như sau:
- Phần đầu: là móc có tác dụng kết nối với con lăn
- Phần giữa: tại đây người ta luồn các ký hiệu của từng cỡ, nhìn vào ta có thể biếtđược ngay đó là cỡ nào
Hình ảnh tại công ty TNHH may Tinh Lợi
Trang 26Với những báo cáo có giá trị, nhà quản lý sử dụng hệ thống chuyền treo kếthợp với hệ thống ETS sẽ có một thị trường cạnh tranh mạnh mẽ và linh hoạt để đápứng thị trường ngày càng hiện đại, thời gian rút ngắn và các yêu cầu chất lượng cao sovới những dây chuyền không treo hiện nay
Và mục đích chính của sử dụng hệ thống ETS là nâng cao hiệu quả quản lý quátrình sản xuất toàn bộ, tiết kiệm mặt bằng và kiểm soát chất lượng hiệu quả
Cấu tạo và nguyên tắc vận hành của hệ thống ETS
Cấu tạo của hệ thống ETS bao gồm: Máy tính, đầu đọc TECHZENT ETS (gọitắt là đầu đọc), và thẻ
Trang 27Trong đó:
- Máy tính là nơi mà nhà quản lý sẽ nhập dữ liệu cho hệ thống thông qua phầnmềm ETS Là nơi hiển thị toàn bộ thông tin về sản xuất thực mà phần mềm ETS thuthập được thông qua đầu đọc thẻ
Hình ảnh hiển thị thông tin về sản xuất của phần mềm ETS trong máy tính
- Đầu đọc là nơi thu thập dữ liệu từ thẻ vào hệ thống quản lý sản xuất thông quasóng vô tuyến được phát từ thẻ Đầu đọc sẽ chuyển đổi sóng vô tuyến từ thẻ sang một
mã liên quan đến việc xác định thông tin trong một cơ sở dữ liệu máy tính do ngườiquản lý kiểm soát
Đầu đọc được lắp ở trên thanh mover tại mỗi vị trí làm việc của từng công nhân
Trang 28Hình ảnh tại công ty TNHH May Tinh Lợi
Trang 29- Thẻ đọc: Thẻ đọc được hiểu như một loại mã vạch điện tử được mã hóa dướidạng bít, được truyền đi và nhận biết thông tin thông qua sóng vô tuyến Thiết bị bắtđầu hoạt động khi giữa thẻ và đầu đọc có một khoảng cách xác định, thẻ sẽ cung cấpcho đầu đọc một dữ liệu, và dữ liệu sẽ được hiển thị thông tin trên máy tính Từ đó mànhà quản lý cũng như khách hàng sẽ biết được toàn bộ thông tin về tình hình sản xuấtcủa các trạm.
Thẻ đọc được lắp tại mỗi con lăn
Con lăn có gắn thẻ Thẻ
Trang 30Hình ảnh tại công ty TNHH may Tinh Lợi
Dưới đây là sản phẩm chủ yếu mà chuyền treo có ứng dụng tốt nhất
Trang 31(Ảnh tại công ty may Tinh Lợi)
2.1.2 Nguyên lý vận hành của hệ thống chuyền treo bán tự động
Hệ thống chuyền treo bán tự động được vận hành qua 5 giai đoạn cơ bản sau:
Trang 32- Tiến hành phân tích đơn hàng.
- Cài đặt mã số công đoạn lên hệ thống
Ví dụ minh họa (xem tài liệu tại công ty TNHH may Tinh Lợi):
Trang 33BẢNG YÊU CẦU KỸ THUẬT MO V1105001/5002 SẢN LƯỢNG 832 PCS / 20 CÔNG NHÂN / 8.75 GiỜ ( EFF 50 % )
SAM/
pcs (100%
)
SẢN LƯỢNG (50%)
LOẠI MÁY
LOAI KIM
MẬT ĐỘ MŨI CHỈ/
SPI
YÊU CẦU KỸ THUẬT
8 Viền C 0.6 1.20000 FL 9 11 Tròn đều không
Trang 34nách vien bai giãn
100% eff SAM: 6.312 Min
Target output: 832 PCS @50% eff Total sewer: 20 Operators
Trang 36Mí vai
10 42
24
OL
Chắp vai con *2
10 41
SN
Ghim mác sườn
23 50
SN Ghim vai lộn thân trước
thân sau
9 40
SN
chặn chỉ FL vai + cổ
22 49
SN Ghim vai lộn thân trước
thân sau
8 40
SN
Chặn chỉ nách
21 48
SN Ghim vai lộn thân trước
thân sau
7 40
FL
May gấu
20 47
Trang 37Nhúm vai
6 36
OL
Chắp sườn
19 46
SN
Nhúm vai
5 36
OL
Chắp sườn
18 46
OL
Vắt sổ cổ trước
4 35
FL
Diễu nách
17 45
FL
Viền cổ sau
3 34
FL
Diễu nách
16 45
Trang 38O C
§
ION NAME
ll Gra de
/pcs (100
%)
pcs
GET Q'TY
OPER ATOR
CHI NE TYP E
ER AT OR
HINE 50%
Trang 399 589 FL vai +
cổ 1
2 Cài đặt mã số công đoạn lên hệ thống.
Nhân viên kỹ thuật sẽ cài đặt mã số của tất cả dữ liệu liên quan tới đơn hàng lênphần mềm ETS
3 Tạo thẻ cho bộ phận cắt.
Do hệ thống được quản lý bằng thẻ Thẻ được gán thong tin từ bộ phận cắt, trênmỗi một đơn hàng có rất nhiều sơ đồ cắt, mỗi sơ đồ được ghép bởi nhiều size, mỗi sizecủa một sơ đồ cắt sẽ được gán vào một thẻ, thẻ này được gọi là thẻ mẹ Trên thẻ mẹ sẽ
có đầy đủ thông tin về tên mã hàng, số lượng sản phẩm mà thẻ này quản lý
4 Chuyển bán thành phẩm lên chuyền may, tạo cho máy thẻ mẹ và thẻ con.
Khi bán thành phẩm được đưa lên chuyền may thì tại bộ phận đồng bộ chi tiết lạichia thẻ mẹ thành thẻ con, mỗi thẻ con sẽ quản lý từ 3 đến 5 sản phẩm phụ thuộc vàođặc điểm của sản phẩm
Các con lăn sẽ được di chuyển trên thanh move theo quy trình công nghệ dưới sựtác động của người công nhân Công nhân dập thẻ sản lượng bằng cách kéo con lăn đi
Trang 40qua máy đọc thẻ, trên con lăn có gắn thẻ đọc, vì vậy mà sản lượng sẽ tự động đượcchấm vào trong hệ thống.
Ghi chú: Mỗi thẻ chỉ được ăn một lần (Ví dụ như có 2 công nhân cùng làm một
công đoạn, người này đã dập thẻ sản lượng thì người sau không thể dập được nữa) Công đoạn được nhân viên kỹ thuật cài vào hệ thống ETS, mỗi một công đoạn sẽ
có một mã riêng Khi con lăn có kèm theo thẻ di chuyển tới trạm nào thì tại trạm đó sẽnhận và truyền dữ liệu về hệ thống ETS
2.2 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo tại công ty
TNHH may Tinh Lợi (Hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi là hệ
thống chuyền treo bán tự động)
2.2.1 Những thuận lợi khi áp dụng chuyền treo trong sản xuất
Phương thức vận chuyển bán thành phẩm bằng hệ thống chuyền treo, đối với thời điểm hiện tại là khá mới mẻ và hiện đại Do vậy nó có rất nhiều ưu điểm so với các dạng vận chuyển bán thành phẩm không treo.Cụ thể như sau:
a) Thuận lợi khi áp dụng hệ thống treo:
- Cần diện tích nhỏ hơn cho một chỗ làm việc (3.4m²)
- Dễ dàng quan sát công đoạn nào bị non tải hay quá tải
- Lượng hàng trên truyền không bị tồn đọng nhiều, hay nói cách khác là kiểmsoát được hàng tồn