MỤC LỤC
TèM HIỂU THỰC TRẠNG, KHể KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHI ÁP DỤNG XÂY DỰNG CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI.
Con lăn có nhiều cấu tạo khác nhau nhưng chúng đều gồm hai phần: Phần đầu được chế tạo từ nhựa để trượt trên thanh treo, thẻ được gắn tại bộ phận này; Phần thân được làm bằng inox, các móc treo bán thành phẩm được treo tại đây, tại phần này có chia ra làm các khoang để ngăn cách các móc treo bán thành phẩm không xô vào nhau. Với những báo cáo có giá trị, nhà quản lý sử dụng hệ thống chuyền treo kết hợp với hệ thống ETS sẽ có một thị trường cạnh tranh mạnh mẽ và linh hoạt để đáp ứng thị trường ngày càng hiện đại, thời gian rút ngắn và các yêu cầu chất lượng cao so với những dây chuyền không treo hiện nay.
Chuyền treo kết hợp với hệ thống ETS cần một nguồn kinh phí lớn (Vốn đầu tư để thiết lập hệ thống chuyền treo bán tự động với chi phí khoảng 200 triệu VNĐ cho một chuyền 20 công nhân). Và để sử dụng hệ thống này, nhà quản lý sẽ mất một lượng thời gian để tính SAM (do hệ thống này yêu cầu rất cao về cân bằng chuyền), thiết lập các mã số cho các công đoạn, nhập các mã số công đoạn đó vào hệ thống.
- Duy trì - quy trình quản lý được thực hiện bởi ETS thực hiện trên cơ sở phù hợp và kịp thời. - Các kết quả đạt được bằng cách triển khai hệ thống ETS đã dẫn đến giảm chi phí và cải tiến trong hiệu quả để làm việc trong các quá trình có thể được quản lý chặt chẽ để đảm bảo không có tắc nghẽn trong sản xuất xảy ra. - Các hiệu quả mà nhà quản lý có được từ một kết quả của việc sủa dụng hệ thống ETS thực hiện giảm thời gian thiết lập, có nghĩa là chi phí lao động trực tiếp cũng được tối đa.
Thông qua việc sử dụng các thiết bị thu thập dữ liệu, nhà quản lý sẽ không mất nhiều thời gian để giám sát quá trình sản xuất. - Khi hệ thống ETS được sử dụng trong tổ chức, di chuyển hàng tồn kho từ trạm làm việc để làm trạm trong một dòng chảy liên tục trong nhà máy. Kết quả là, công ty có thể thấy lợi tức đầu tư đó được thực hiện bởi một sự cải tiến trong hiệu suất và giảm đầu tư hàng tồn kho của bạn.
XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẢN PHẨM ÁO POLO SHIRT MÃ HÀNG IZOD 4568342 TẠI XÍ NGHỆP MAY. - Sản phẩm là áo polo shirt cộc tay, cổ không chân, nẹp lệch, gấu bằng không sẻ. - Thân trước có can ngực, thân sau có can lưng, tay có phối cửa tay.
Do đơn hàng đã sản xuất từ năm 2008, nguyên phụ liệu do khách hàng nước ngoài cung cấp và trong kho lưu trữ không còn. - Em xin thay thế vải chính, mex có thành phần tương tự như vải của đơn hàng.
Menu file → accsess panths → Bấm trái chuột chọn dòng trên cùng [Model save library] → chọn đường dẫn tới thư mục để lưu mã hàng (4568342 ở ổ D) → Bấm các mũi tên (dấu chấm than) dể sao chép đường dẫn tới các thư mục tiếp theo. Bấm [F7] → Trái chuột chọn lệnh [Imp.EVT] → Trái chọn biểu tượng mã hàng → Bấm trái chọn [My Computer] → Chọn đường dẫn tới bảng quy tắc nhảy cỡ đã thiết lâp. - Có thể thêm điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng cổ: [Alt + 4], giữ Shilf → Trái chuột chọn điểm giữa cổ → Trái chuột chọn các điểm cần thêm.
Sử dụng lệnh 1 vẽ đường tự do từ điểm đầu vai cắt đường rộng ngang ngực, sao cho đoạn thẳng đú cú chiều dài bằng chộo nỏch = 10 ẵ → Xỏc định được điểm rộng ngang ngực. - Xác định sâu cổ sau: Từ điểm ngang cổ vẽ một đường song song cách đường ngang cổ xuống phía gấu 1/2 cắt đường giữa thân sau tạ điểm sâu cổ sau. - Vẽ vòng nách thân sau: Bấm [b] giữ Shift → Trái chuột chọn điểm đầu vai →Trái chuột chọn điểm rộng ngang ngực dưới ngang vai 6’’ →Phải chuột chọn điểm ngang ngực.
- Có thể thêm điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng nách: [Alt + 4], giữ Shift → Trái chuột chọn điểm giữa vòng nách → Trái chuột chọn các điểm cần thêm. - Vẽ mang tay trước : bấm [b] → giữ [shift] → trái chuột chọn điểm đầu tay → trái chuột chọn các điểm trung gian→ trái chuột chọn điểm gầm nách → trái chuột vào display → chọn handles → bấm [r] để chỉnh đường mang tay cho cong đều nhau sao cho thông số mang tay trước bằng vòng nách trước.
- Thiết bị may đáp ứng được về phương pháp gia công và yêu cầu kỹ thuật của mã hàng. - Người may mẫu có tay nghề cao có khả năng nghiên cứu, đọc hiểu, nắm vững tài liệu kỹ thuật. - Sau khi có được bộ mẫu mỏng tiếp tục kiểm tra toàn bộ các chi tiết, các thông tin trên mẫu chuyển cho bộ phận chế thử, cắt và may.
+ Kiểm tra đầy đủ số lượng các chi tiết, thông tin mẫu, nắm vững được quy cách, yêu cầu may của sản phẩm. - Sau khi may xong, nhân viên may mẫu sản phẩm phải tiến hành kiểm tra các thông số theo đơn hàng. Nếu sản phẩm đạt theo yêu cầu thì tiến hành đưa vào sản xuất, còn nếu chưa thì phải kiểm tra lại và điều chỉnh lại phần thiết kể để đảm bao yêu cầu kỹ thuật.
- Khổ sơ đồ phải nhỏ hơn khổ vải 1-2 cm tuỳ theo từng loại biên vải để đảm bảo độ an toàn khi cắt. - Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên phiếu, tài liệu kỹ thuật trên mẫu phải đồng bộ. - Các chi tiết trong sản phẩm giác xuôi theo 1 chiều, chi tiết to đặt trước, chi tiết nhỏ đặt sau, trong đó chi tiết chính đặt trước, chi tiết phụ đặt sau.
- Xắp xếp các chi tiết hợp lý, khoa học dễ nhìn, dễ cắt, dễ kiểm tra đảm bảo được hiệu suất sử dụng cao nhất. Đảm bảo các chi tiết không thừa, không thiếu, đúng cỡ, đúng ký hiệu, bố trí các đường cong kết hợp với đường cong (Đường cong lồi kết hợp với đường cong lừm), cỏc đường chộo kết hợp với đường chéo (Đường chéo đối xứng). Các điểm bấm, đánh dấu được sao chép đầy đủ vào mẫu giác. - Phải biết những chi tiết nào có thể sai lệch được để giác sơ đồ hiệu quả cao nhất. - Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý. Lựa chọn cách giác đồng màu phối cỡ vì:. + Giác kết hợp các chi tiết nhỏ với các chi tiết lớn để tiết kiệm nguyên phụ liệu. + Giác phối hợp các chi tiết của các sản phẩm khác nhau và các cỡ khác nhau trên bề mặt vải. Lập bảng thống kê chi tiết. Giác sơ đồ sẽ được thực hiện trên máy ứng dụng phần mềm Lectra. Sau khi thiết kế, đặt tên chi tiết và nhảy mẫu ta tiến hành lập bảng thống kê chi tiết phục vụ cho quá trình giác sơ đồ. Các bước lập bảng thống kê chi tiết. TC chọn Create pice anticte – TC chọn chi tiết đầu – FC chọn chi tiết cuối. Khi đó bảng Variant xuất hiện. Ghi vào cột S số 1 nếu là chi tiết đơn, ghi vào cột DH số 1 nếu là chi tiết đôi, ghi vào cột sym số 1 nếu chi tiết đôi đối xứng nhau khi đó giác sơ đồ chi tiết sẽ luôn đối xứng không bị đuổi chiều. Lập kế hoạch giác sơ đồ. Bảng số lượng cỡ và màu sắc của mã hàng. Dựa vào số lượng của đơn hàng và mầu sắc của các cỡ ở trên ta tiến hành giác sơ đồ. Cỡ Số lớp vải Số bàn. Số lượng sản phẩm dư. Cỡ Số lớp vải Số bàn. Số lượng sản phẩm dư. Cỡ Số lớp vải Số bàn. Số lượng sản phẩm dư. Cỡ Số lớp vải Số bàn. Số lượng sản phẩm dư. Cỡ Số lớp vải Số bàn. Số lượng sản phẩm dư. Tiến hành giác. a) Mở phần mềm giác sơ đồ. Khi đó cửa sổ giác sơ đồ sẽ xuất hiện. b) Thiết lập một sơ đồ mới. c) Chọn đường dẫn lưu sơ đồ. Vào File – Access path modification… kích đúp vào dòng đầu tiên trong bảng và chọn đường dẫn vào đường dẫn lưu mã hàng đã thiết kế - OK – kích vào nút mầu xanh và mầu đỏ - OK. d) Lập tác nghiệp một sơ đồ mới Vào File – New. - Required efficiency: % mục tiêu tiết kiệm vải cần đạt khi giác sơ đồ là bao nhiêu.