Vì vậy, chẩn đoán và xử trí cơn HPQ trong trường hợp cấp tính tại bệnh viện, đồng thời quản lý và chăm sóc người bệnh HPQ tại cộng đồng là một việc hết sức cần thiết.. Liệt dây thần k
Trang 1Y häc thùc hµnh (763) – sè 5/2011 46
MéT Sè NH¢N XÐT VÒ HIÖU QU¶ KIÓM SO¸T HEN PHÕ QU¶N B»NG ICS + LABA
ë HäC SINH TIÓU HäC, TRUNG HäC C¥ Së THµNH PHè TH¸I NGUY£N
KHỔNG THỊ NGỌC MAI
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Hen phế quản là bệnh viêm mạn tính ở
đường thở Vì vậy, chẩn đoán và xử trí cơn HPQ trong
trường hợp cấp tính tại bệnh viện, đồng thời quản lý và
chăm sóc người bệnh HPQ tại cộng đồng là một việc hết
sức cần thiết Mục tiêu: Đánh giá sự cải thiện các triệu
chứng, chức năng hô hấp sau điều trị ICS + LABA Đối
tượng: Học sinh từ 6-15 tuổi bị HPQ Phương pháp:
Mô tả, can thiệp có so sánh trước sau Kết quả: Triệu
chứng ban ngày giảm 39,7% sau 2 tuần, giảm 91,2%
sau 4 tuần điều trị (p<0,05); Triệu chứng về đêm cải
thiện 59,6% sau 2 tuần và 100% sau 4 tuần điều trị Số
lần dùng thuốc cắt cơn trung bình giảm 0,6 lần sau 2
tuần, sau 4 tuần không còn bệnh nhân nào phải dùng
thuốc cắt cơn (p<0,05).Trị số PEF buổi sáng tăng trung
bình 26,3 lít/ phút sau 2 tuần; 57,8 lít/ phút sau 12 tuần
Trị số PEF chiều tăng 20 lít/ phút sau 12 tuần điều trị Độ
dao động PEF sáng chiều 27,56% trước điều trị, sau 4
tuần giảm còn 13,59%, sau 12 tuần giảm còn 10,76%
Từ khóa: Hen phế quản, corticosteroid hít, thuốc giãn
phế quản tác dụng kéo dài
SUMMARY
COMMENTS ABOUT EFFICIENCY IN CONTROL
BRONCHIAL ASTHMA BY ICS + LABA FOR ELEMENTARY,
PUPILS IN THAI NGUYEN CITY
Background: Bronchial Asthma is a chronic
inflammatory disorder of the airway Therefore,
diagnosing and treating attacks of asthma in hospital,
simultaneously combining with managing and taking
care of the asthmatic in community is very necessary
Objective: Assess the improvement of symptoms, lung
function after Seretide treatment Subjects: Pupils from
6-15 years old with bronchial asthma Method: Study of
description and progress with comparison results of
pre-intervention and post-pre-intervention Results: Daytime
symptoms reduced to 39.7% after 2 weeks' treatment, to
91.2% after 4 weeks (p<0.05) It significantly nighttime
symptom improved to 59.6% after 2 weeks' treatment, to
100% after 4 weeks The average time use of drug for
cutting per day reduced 0.6 time after 2 weeks'
treatment, there were no patients using the drug for
cutting attack after 4 weeks (p<0.05) The morning peak
expiratory flow (PEF) increased by 26.3 liter/min after 2
weeks; by 57.8 liter/min after 12 weeks The evening
PEF increased by 20 liter/min after 12 weeks The
variation in PEF was 27.56% before treatment, after 4
weeks decreased by 13.59%, after 12 weeks decreased
by 10.76%
Keyword: Bronchial Asthma, inhaler corticosteroid,
long acting-beta 2agonist
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hen phế quản (HPQ) là bệnh viêm mạn tính ở
đường thở, thường tái phát từng đợt gây ảnh hưởng
nhiều đến sức khỏe và học tập Cho đến nay chưa có
một loại thuốc hay phương pháp điều trị nào có thể điều
trị dứt điểm bệnh HPQ Tuy nhiên, người bệnh HPQ vẫn
có thể có cuộc sống sinh hoạt, công tác bình thường tại cộng đồng nếu biết cách sử dụng đúng các thuốc chữa HPQ, tránh tiếp xúc với các yếu tố gây HPQ, có được
sự hỗ trợ của y tế khi cần thiết [8] Vì vậy, chẩn đoán và
xử trí cơn HPQ cấp tính tại bệnh viện, đồng thời quản lý
và chăm sóc người bệnh HPQ tại cộng đồng là một việc hết sức cần thiết trong công tác phòng chống HPQ Chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá sự cải thiện các triệu chứng, cải thiện chức năng hô hấp sau điều trị bằng ICS + LABA (Seretide)
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh (HS) từ 6-15 tuổi
bị HPQ ở một số trường Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên
Bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng HS (trong trường hợp học sinh 6-7 tuổi)
2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2007 đến
tháng 10/2010
3 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen theo GINA 2004 [9]
4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả,
can thiệp có so sánh trước sau
- Cỡ mẫu: công thức tính cỡ mẫu can thiệp
2 1
2 2 1 1 2 , (
1 1
p p
p p p p Z n
Trong đó: Z2 được tra từ bảng giá trị với = 0,01, = 0,1; Z2 = 14,9
p1 là tỷ lệ bệnh nhân được kiểm soát hen (KSH) trước điều trị, ước tính 5% [10]
p2 là tỷ lệ bệnh nhân ước tính được KSH sau điều trị, ước tính 30% [5]
mức ý nghĩa thống kê, là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại 1, ước tính là 0,01
là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại 2, ước tính là 0,1
Từ đó tính được cỡ mẫu n = 61
5 Xử lý số liệu: Phân tích và sử lý số liệu bằng
phương pháp thống kê y học sử dụng phần mềm Epi-Info vesion 6.04
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
100 69.1 60.3 27.9 8.8
0 4.40 1.5 0 0
20 40 60 80 100
Trước điều trị
Sau 2 tuần
Sau 4 tuần
Sau 8 tuần
Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng ngày
Tỷ lệ bênh nhân có triệu chứng đêm
Biểu đồ 1 Tỷ lệ bệnh nhân còn các triệu chứng ban
ngày, triệu chứng đêm
Trang 2Y häc thùc hµnh (763) – sè 5/2011 47
Nhận xét: Trước điều trị 100% bệnh nhân có các
triệu chứng ban ngày, 69,1% bệnh nhân HPQ có triệu
chứng về đêm, sau 2 tuần triệu chứng ngày giảm
39,7%, sau 4 tuần giảm 91,2% (p<0,05) Sau 2 tuần
triệu chứng đêm còn 27,9%, sau 4 tuần không còn bệnh
nhân nào có triệu chứng về đêm (p<0,05)
* Có 3 bệnh nhân tái phát cơn hen vào tuần thứ 8, 1
bệnh nhân tái phát cơn hen tuần 12
Bảng 1 Số lần dùng thuốc cắt cơn trung bình /bệnh
nhân / ngày
Thời điểm
Bậc HPQ
Trước ĐT
(XSD)
Sau 2 tuần (XSD)
Sau 4 tuần (XSD)
Thay đổi p HPQ bậc 2
(n=35)
0,51 ±
0,14
0,03 ± 0,04
0 0,48 <0,05
HPQ bậc 3
(n=33)
0,89 ±
0,25
0,16 ± 0,12
0 0,73 <0,05 Tổng số
(n=68)
0,69 ±
0,28
0,09 ± 0,11
0 0,6 <0,05
Nhận xét: Sau điều trị 2 tuần số lần dùng thuốc cắt
cơn trung bình giảm có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Sau 4 tuần không còn bệnh nhân nào phải dùng thuốc
cắt cơn
Bảng 2 Thay đổi tỷ số PEF buổi sáng trước và sau
điều trị
Bậc hen
Thời gian
HPQ bậc
2
(XSD)
HPQ bậc
3 (XSD)
Chung (XSD)
Thay đổi p
Bắt đầu
(n=68)(1)
82,91 ±
2,7
68,09 ± 4,3 75,72
±8,3 Sau 2t
(n=68)(2)
90,91 ±
3,4
83,56 ± 3,0 87,34 ± 4,9 11,62 (2&1)
<0,05
Sau 4t
(n=68)(3)
95,26 ±
3,4
88,36 ± 3,4 91,91 ± 4,8 16,19 (3&2)
<0,05
Sau 8t
(n=68)(4)
98,97 ±
3,3
92,33 ± 5,4 95,75 ± 5,5 20,03 (4&3)
<0,05 Sau 12t
(n=68)(5)
104,11 ±
3,8
98,31 ± 6,1 101,3 ± 5,8 25.58 (5&4)
<0,05
Nhận xét: Trước điều trị giá trị trung bình của PEF
thấp hơn 80% so với giá trị lý thuyết Sau 2 tuần, sau 4
tuần, sau 8 tuần, sau 12 tuần điều trị giá trị trung bình
PEF tiếp tục tăng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
lần sau với lần trước với p<0,05
Bảng 3 Thay đổi trị số PEF buổi sáng, chiều trước
và sau điều trị
Bậc hen
Thời gian
Trị số PEF
Sáng
(XSD)
Thay đổi (Lít/phút)
Trị số PEF chiều (XSD)
Thay đổi (Lít/phút)
Bắtđầu
n=68)(1)
169,85 ±
44,9
234,12 ± 57,4 Sau 2t
(n=68) (2)
196,18 ±
48,3
26,33 237,21 ±
57,0
3,1
Sau 4t
(n=68) (3)
206,3 ±
50,3
36,45 238,97 ±
58,1
4,9
Sau 8t
(n=68) (4)
215,59 ±
54,0
45,74 246,76 ±
60,0
12,6 Sau 12t
(n=68) (5)
227,65 ±
56,5
57,8 254,71 ±
61,3
20,6
Nhận xét: Sau 2 tuần trị số PEF buổi sáng tăng
26,33 lít/ phút; sau 4 tuần tăng 36,45 lít/ phút; sau 8 tuần
tăng 45,74 lít/ phút; sau 12 tuần tăng 57,8 lít/ phút Trị số
PEF chiều tăng chậm, sau điều trị 12 tuần trị số PEF
tăng 20 lít/phút
Bảng 4 Độ dao động của PEF sáng - chiều trước và
sau điều trị
Bậc hen Thời gian
HPQ bậc 2 (XSD)
HPQ bậc 3 (XSD)
Chung (XSD)
p
Bắt đầu (n=68)(1)
22,2 ± 1,4 33,24 ± 2,1 27,56 ±
5,8 Sau2t
(n=68)(2)
14,49 ± 2,9 20,55 ± 1,8 17,43 ±
3,9
(2&1)
<0,05
Sau 4t (n=68)(3)
10,94 ± 3,3 16,39 ± 2,9 13,59 ±
4,1
(3&2)
<0,05
Sau 8t (n=68)(4)
11,66 ± 2,5 13,88 ± 3,5 12,74 ±
3,2
(4&3)
>0,05 Sau 12t
(n=68)(5)
10,13 ± 1,6 11,42 ± 3,0 10,76 ±
2,5
(5&4)
<0,05
Nhận xét: Sau 2 tuần, 4 tuần độ dao động PEF giảm nhanh với p<0,05
BÀN LUẬN:
Qua 68 bệnh nhân được can thiệp điều trị Seretide, theo dõi kiểm soát sau 12 tuần chúng tôi thu được kết quả sau:
Sự cải thiện các triệu chứng ban ngày và triệu chứng ban đêm: Tỷ lệ bệnh nhân còn các triệu chứng ban ngày, sau 2 tuần giảm 39,7%, sau 4 tuần giảm 91,2%
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Trước điều trị 69,1% bệnh nhân HPQ có triệu chứng về đêm, sau 2 tuần còn 27,9% bệnh nhân có triệu chứng về đêm (chỉ
số hiệu quả đạt 59,6%), sau 4 tuần 100% bệnh nhân không còn triệu chứng về đêm (p<0,05) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước[2],[3],[4],[7]
Số lần dùng thuốc cắt cơn trung bình, trước điều trị 0,69 lần/1 bệnh nhân/ 1 tháng, sau 2 tuần thay đổi 0,6 lần, sau 4 tuần không bệnh nhân nào cần dùng thuốc cắt cơn (p<0,05) Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thu Hà [2]
Sự cải thiện chức năng hô hấp phản ánh khách quan tác dụng của thuốc trên bộ máy hô hấp của bệnh nhân Chúng tôi đã sử dụng lưu lượng đỉnh kế và áp dụng cách tính khác biệt PEF thấp nhất đo vào buổi sáng trước khi dùng thuốc giãn phế quản, PEF cao nhất vào buổi chiều sau khi dùng thuốc giãn phế quản, 2 lần đo cách nhau 12 giờ, so với PEF lý thuyết để đánh giá độ dao động lưu lượng đỉnh sáng chiều và cải thiện PEF buổi sáng sau điều trị Chúng tôi thu được kết quả sau: Trước điều trị giá trị PEF thấp hơn 80% so với giá trị lý thuyết, chứng tỏ có rối loạn thông khí tắc nghẽn Sau 2 tuần % PEF tăng nhanh trên 10 %, sự khác biệt giữa lần sau với lần trước (p<0,05) Trị số PEF buổi sáng sau 2 tuần tăng 26,3lít/ phút; sau 4 tuần tăng 36,5 lít/ phút; sau
8 tuần tăng 45,7 lít/ phút; sau 12 tuần tăng 57,8 lít/ phút, phù hợp với các tác giả [1],[2],[6].Giá trị của PEF buổi chiều sau 2 tuần, 4 tuần giá trị PEF buổi chiều tăng chậm chưa có ý nghĩa, sau 12 tuần giá trị PEF tăng 20 lít/phút
KẾT LUẬN:
Triệu chứng ngày giảm 39,7% sau 2 tuần, giảm 91,2% sau 4 tuần điều trị (p<0,05) Triệu chứng về đêm cải thiện 59,6% sau 2 tuần và 100% sau 4 tuần điều trị
Số lần dùng thuốc cắt cơn trung bình giảm 0,6 lần sau 2 tuần, sau 4 tuần không còn bệnh nhân nào phải dùng thuốc cắt cơn (p<0,05)
Trị số PEF buổi sáng tăng trung bình 26,3 lít/ phút sau 2 tuần; 36,5 lít/ phút sau 4 tuần; 45,7 lít/ phút sau 8 tuần; 57,8 lít/ phút sau 12 tuần Trị số PEF chiều sau điều trị tăng 20 lít/ phút
Trang 3Y học thực hành (763) – số 5/2011 48
Độ dao động PEF sỏng chiều 27,56% trước điều trị,
sau 4 tuần giảm cũn 13,59%, sau 12 tuần giảm cũn
10,76%
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phan Quang Đoàn, Tụn Kim Long (2006), "Độ lưu
hành hen phế quản trong học sinh một số trường học ở Hà
Nội và tỡnh hỡnh sử dụng Seretide dự phũng hen trong cỏc
đối tượng này", Tạp chớ Y học thực hành, 6 (547), tr 15-17
2 Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Hiệu quả kiểm soỏt hen
bằng Seretide tại cõu lạc bộ phũng chống hen Hà Nội, Luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr.25-55
3 Lờ Anh Tuấn, Nguyễn Năng An (2003), "Tỡnh hỡnh
và hiệu quả kiểm soỏt hen tại cộng đồng (Hà Nội) bằng
thuốc phối hợp ICS + LABA", Sở Y tế Hà nội, Chương trỡnh
hen phế quản, tr 6-19
4 Barnes N.C., Jacques L., Goldfrad C., et al (2007),
"Initiation of maintenance treatment with
Salmeterol/Fluticasone propionate 50/100 mcg bd versus
Fluticasone propionate 100 microg bd alone in patients with
persistent asthma: integrated analysis of four randomised
trials.", Respir Med, 101 (11), pp 2358-2365
5 Bateman E.D., Boushey H.A., Bousquet J., et al
(2004), "Can guideline-defined asthma control be achieved?
The Gaining Optimal Asthma Control study", Am I Respir Crit Care Med, 170 (8), pp 836-844
6 Bergmann K.C., Lidemann L., Braun R., et al (2004), "Salmeterol/ Fluticasone propionate (50/250 mcg) combination is superoir to double dose Fluticasone (500mcg) for the treatment of symptomatic moderate
asthma", Swiss Med Wkly, 134, pp.50-58
7 Boonsawat W., Goryachkina L., Jacques L., et al (2008), "Combined Salmeterol/ Fluticasone propionate versus Fluticasone propionate alone in mild asthma: a
placebo - controlled comparison.", Clin Drug Investig, 28
(2), pp 101-111
8 GINA (2006), "Global strategy for asthma management and prevention", National Institutes of health,
National Heart, Lung, and Blood Institute
9 GINA (2004), Based on the Workshop report 2004,
"Pocket Guide for Asthma Management and Prevention in Children" pp.15-17
10 Lai C.K.W., Guia T.S., Kim Y.Y., et al (2003),
"Asthma control in the Asia – Pacific region: The Asthma
Insights and Reality in Asia- Pacific study", J Allergy Clin Immunol, 111, pp 263-268
Liệt dây thần kinh VII do vỡ xương tháI dương : kinh nghiệm điều trị qua 112 trường hợp
Lương Hồng Châu, Nguyễn Xuân Hòa
Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
Tóm tắt
Mục tiêu : Đánh giá hiệu quả của các phương
pháp điều trị liệt mặt do vỡ xương thái dương Đối
tượng và phương pháp nghiên cứu : hồi cứu 112
trường hợp Kết quả: nhóm điều trị bảo tồn 90,4% hồi
phục bình thường (độ I-II) Nhóm phẫu thuật 68,9% hồi
phục đương PT chủ yếu qua đường xương chũm Kết
luận: Điều trị bảo tồn cho trương hợp liệt mặt muộn,
liệt mức độ nhẹ chỉ định PT cho những bệnh nhân liệt
mặt nặng, liệt ngay sau chấn thương hoặc điều trị nội
khoa 3 tuần liệt mặt không tiến triển
Từ khóa: Liệt mặt ngoại biên, vỡ xương thái
dương
Summary
Objective: The goal of this study was to review
decision factors and overall results regarding surgical
and nonsurgical management of post-traumatic facial
nerve paralysis (FP) due to temporal bone fracture
Subjects and research methods: retrospective
study and literature review were performed Between
2001 and 2009, 112 cases of post-traumatic FP were
handled Patients were evaluated through clinical,
audiologic, radiologic, and electromyogram
assessment Depending on examination results,
patients were treated either medically or surgically
through total facial nerve decompression Results: a
medically treated patients experienced group 90.4%
recovered normal (grade I-II), At 1 years after
surgery, 68,9% had a grade I to III recovery None
had grade V or VI Conclusion: Treatment guidelines
for conservation of late paralysis of the face, mild paralysis surgery indicated for patients with severe facial paralysis, sedden facial paralysis after an injury
or medical therapy for 3 weeks of facial paralysis does not progress
Keywords: Peripheral facial paralysis, temporal bone fracture
đặt vấn đề
Liệt mặt do vỡ XTD là một cấp cứu trong tai mũi họng(TMH) – phẫu thuật thần kinh Vỡ XTD gây liệt mặt thường do chấn thương(CT) kín, không trực tiếp vào XTD, mà trực tiếp đập vào hộp sọ rồi lan xuống
đáy sọ và gây vỡ XTD, gặp trong tai nạn giao thông, tai nạn lao động, nên đây là loại vỡ gián tiếp Trường hợp CT trực tiếp như: đạn bắn hoặc dao chém vào vùng XTD hoặc dây TK bị chấn thương trong phẫu thuật tai - xương chũm Do vậy, hầu hết các liệt mặt này đều là liệt mặt ngoại biên, có khả năng điều trị
được, thuộc phạm vi chuyên khoa TMH Tuỳ theo mức độ tổn thương dây TK (phù nề, đụng dập, đứt, mất đoạn) mà có thể gây ra nhiều mức độ liệt mặt khác nhau Theo Brian F Mc Cabe trong một thời gian nhất định: khoảng 21 ngày, các cơ bám da mặt không được TK vận động chi phối sẽ bắt đầu diễn ra quá trình xơ hoá, mỡ hoá làm thay đổi cấu trúc của mặt, nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời sẽ
để lại di chứng liệt mặt vĩnh viễn
Ngày nay với những tiến bộ trong việc chẩn đoán như : chụp cắt lớp vi tính - Computed Tomography Scan (CT Scan) 64 dãy, lát cắt có thể mỏng đến 0.65