1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý cơ sở vật chất trường học

19 2,8K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 178 KB
File đính kèm Quản Lý cơ sở vật chất.rar (31 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CBQL GIÁO DỤC HÈ 2015 QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT – THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Học viên: Đào Minh Bằng Chức vụ: Phó giám đốc Đơn vị: Trung tâm GDTX Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên HÀ NỘI, THÁNG 82015 MỤC LỤC 1. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN ………………………………………….2 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CSVCTBDH Ở TTGDTX ĐỒNG HỶ................................................................................................................................3 2.1. Đặc điểm tình hình của Trung tâm....................................................................3 2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng CSVCTBDH ở TTGDTX Đồng Hỷ.............4 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng CSVCTBDH................................................... 7 2.4. Một số kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng CSVTBDH...............................................................9 2.5. Những vấn đề ưu tiên cần giải quyết trong QLGD về quản lý và sử dụng CSVCTBDH..............................................................................................................10 3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CSVCTBDH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐỒNG HỶ.....................................................................11 3.1. Các mục tiêu của trung tâm trong năm học 2015 2016 về công tác quản lý CSVCTBDH............................................................................................................11 3.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 2 tuần tới ........................................12 3.3. Các hoạt động trong ba tháng tới …………………………………………...14 3.4. Các hoạt động dự kiến trong một năm tới…………………………………..16 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………..……………….…………………17 4.1. Kết luận.………………………………………………………………….......17 4.2. Kiến nghị……………………………………………………………………..18 1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 1.1. Yêu cầu cấp thiết về mặt khoa học: Như chúng ta biết, để có quá trình dạy học hiệu quả cơ sở vật và thiết bị dạy học đóng vai trò hỗ trợ tích cực. Bởi có thiết bị tốt thì chúng ta mới tổ chức được quá trình dạy học khoa học, huy động được đa số người học tham gia vào quá trình này, người học tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy một cách tích cực, chủ động. Vì vậy cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp mới có thể triển khai các phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Do đó cở sở vật chất và thiết bị dạy học (CSVCTBDH) được xem như một trong những điều kiện quan trọng để mang đến chất lượng, hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Yêu cầu về chủ trương, đường lối, chính sách: Tầm quan trọng của cơ sở vật chất – thiết bị dạy học ở các cơ sở giáo dục nói chung và ở Trung tâm GDTX Đồng Hỷ Thái Nguyên nói riêng được khẳng định từ: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc đến các văn bản của Quốc hội, Chính phủ và Bộ giáo dục như: Quyết định số 272001QĐBGD ĐT về quy chế công nhận trường chuẩn; Quyết định số 072007 QĐBGD ĐT ban hành điều lệ trường phổ thông; Công văn số 4381BGD ĐTCSVC, ngày 672011 đã khẳng định cở sở vật chất và thiết bị dạy học là phương tiện lao động của các nhà giáo và học sinh, là trong các điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học. Vì vậy, cở sở vật chất và thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, góp một phần cho định hướng phát triển nền giáo dục nước nhà theo hướng “đổi mới căn bản và toàn diện”. 1.3. Yêu cầu từ thực tiễn: Đối với TTGDTX Đồng Hỷ, cở sở vật chất và thiết bị dạy học chưa thực sự đảm bảo được yêu cầu của trung tâm trong thời kỳ công nghiệp hóahiện đại hóa. Công tác sử dụng và bảo quản cở sở vật chất và thiết bị dạy học của giáo viên và học viên còn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đổi mới công tác quản lý CSVCTBDH theo quan điểm hiệu quả. Chính vì những lý do chủ quan và khách quan trên nên tôi mạnh dạn chọn chủ đề tiểu luận: “Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở TTGDTX Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”. 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CSVCTBDH Ở TTGDTX ĐỒNG HỶ 2.1 Đặc điểm tình hình của Trung tâm 2.2.1. Điều kiện KTXH ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên: Trung tâm giáo dục thường xuyên Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên, được thành lập năm 1998 đóng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ với nhiều xã khó khăn. §êi sèng cña ng­êi d©n ë møc thÊp, thu nhËp chñ yÕu tõ nghÒ lµm ruéng, nghÒ lµm v­ên vµ nghÒ trång rõng, trình độ dân trí vẫn còn nhiều hạn chế. Năm học 2014 2015, Trung tâm có 7 lớp với 281 học viên, đội ngũ cán bộ giáo viênnhân viên có 22 người, trong đó : ) cán bộ quản lý: 02 người. ) giáo viên: 17 người (14 GV biên chế, 03 GV hợp đồng). ) nhân viên: 03 người. 2.1.2. Đặc điểm nổi bật về tình hình cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trung tâm GDTX Đồng Hỷ: Điều kiện của trung tâm về cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, các trang thiết bị dạy học thiếu và hư hỏng nhiều, nhiều trang thiết bị còn lạc hậu, chưa đáp ứng được chương trình đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học. Đội ngũ giáo viên phần lớn chưa có kinh nghiệm trong việc khai thác và sử dụng CSVCTBDH, đặc biệt là kỹ năng sử dụng TBDH, trung tâm chưa có cán bộ chuyên trách và nghiệp vụ về công tác thiết bị thí nghiệm và đào tạo đúng chuyên môn quản lý thiết bị. Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn trên, tập thể hội đồng sư phạm trung tâm và học viên luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ giáo dục, trung tâm có chất lượng giáo dục tốt của huyện Đồng Hỷ hàng năm tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp và các trường cao đẳng, đại học ngày được nâng cao, nhiều năm Trung tâm đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp tỉnh, tạo được lòng tin của nhân dân và chính quyền địa phương và tạo được sự tin tưởng và quan tâm của Sở giáo dục, vì vậy cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đang từng bước được nâng cấp và bổ sung. 2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng CSVCTBDH ở TTGDTX Đồng Hỷ Năm học 2014 2015 trung tâm tiếp tục tăng cường công tác quản lý và sử dụng CSVCTBDH . Trung tâm được sự ủng hộ của ban đại diện hội phụ huynh học viên, được sự quan tâm của Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, của các cấp ủy Đảngchính quyền địa phương, do đó đã mua sắm và trang bị được một số lượng TBDH đáng kể, song so với nhu cầu phát triển của trung tâm vẫn chưa đồng bộ, đặc biệt là vấn đề quản lý sử dụng chưa thật hiệu quả, cần nỗ lực hơn nữa trong quản lý, sử dụng và bảo quản, tăng cường mua sắm và bổ sung CSVCTBDH để đáp ứng yêu cầu dạy và học hiện nay. 2.2.1. Bảng thống kê: CƠ SỞ VẬT CHẤTTBDH NĂM HỌC 2014 2015 TT Danh mục Đơn vị Ghi chú Số lượng m2 1 Tổng diện tích toàn trường 01 6720 2 Phòng học 12 648 3 Phòng tin học 01 54 4 Phòng học bộ môn vật lí 0 0 5 Phòng học bộ môn hóa học 0 0 6 Phòng học bộ môn sinh học 0 0 7 Thư viện 01 54 8 Phòng thiết bị 01 54 9 Phòng ban giám đốc 02 72 10 Văn phòng 01 96 11 Phòng công đoàn 0 0 12 Phòng đoàn thanh niên 01 36 13 Phòng truyền thống 01 36 14 Phòng tổ Bổ túc văn hóa 0 0 15 Phòng tổ nghề Ngoại nghữ 0 0 16 Nhà vệ sinh dành cho GV 02 40 17 Nhà vệ sinh dành cho HS 02 64 18 Phòng học ngoại ngữ 0 19 Phòng truyền thống 01 20 Nhà đa năng 01 500 21 Kho để hóa chất 0 22 Nhà bảo vệ 0 23 Phòng y tế 0 0 245 Nhà để xe 01 136 TT Danh mục Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bàn ghế HS Bộ 170 2 Sách GK Quyển 450 3 Sách GV Quyển 90 4 Sách tham khảo Quyển 80 5 Tạp chícác loại sách khác Quyển 300 6 Máy tính để bàn Bộ 35 7 Máy tính sách tay Chiếc 01 8 Máy chiếu Chiếc 03 9 Thiết bị dạy học tối thiểu Bộ 30 10 Ti vi Chiếc 02 11 Âm li Chiếc 02 12 Loa Chiếc 02 13 Đầu DVD Chiếc 01 14 Máy phô tô Chiếc 01 15 Bàn ghế văn phòng Bộ 01 2.2.2. Công tác kiểm kê tài sản, lập kế hoạch mua sắm CSVCTBDH. Trung tâm thành lập Ban kiểm kê tài sản ngày từ đầu năm học 20142015 gồm các thành phần như sau: Ban Giám đốc, Kế toán, chủ tịch Công đoàn, Thanh tra nhân dân, cán bộ thiết bị, cán bộ thư viện và một số giáo viên am hiểu về thiết bị dạy học. Ban kiểm kê chịu trách nhiệm kiểm kê số lượng tài sản theo từng chủng loại, đối chiếu với sổ sách kế toán; đồng thời đánh giá chất lượng còn lại của tài sản. Đối với những tài sản chưa có giá, Ban kiểm kê căn cứ giá trên thị trường tự áp giá để làm căn cứ ghi giá trị tài sản vào hệ thống sổ sách kế toán của đơn vị. Đối với những tài sản hư hỏng không sửa chữa được, Ban kiểm kê lập biên bản đề nghị thanh lý. Căn cứ các quy định về quản lý tài sản hiện hành, Giám đốc trung tâm quyết định cho thanh lý đối với những tài sản thuộc thẩm quyền hoặc đề nghị cấp trên cho thanh lý đối với những tài sản thuộc thẩm quyền quyết định của cấp trên. Căn cứ số lượng tài sản sau kiểm kê, căn cứ vào danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, trung tâm lập kế hoạch mua sắm bổ sung để đảm bảo đủ thiết bị dạy học và các phương tiện làm việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trung tâm. 2.2.3. Công tác sử dụng CSVCTBDH. Để đảm bảo “học đi đôi với hành” nhằm mục tiêu từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng thiết bị, trung tâm giáo dục thường xuyên Đồng Hỷ đã có những biện pháp cụ thể như: xây dựng kế hoạch, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên môn, việc đánh giá giờ dạy của giáo viên được dựa trên nhiều tiêu chí, trong đó có tiêu chí sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học . Tuy nhiên, công tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học cũng còn một số hạn chế như: không có nhân viên phụ trách thiết bị, thí nghiệm, tất cả đều do giáo viên dạy tự chuẩn bị nên phần nào hạn chế trong việc quản lí thiết bị và đồ dùng dạy học. Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu tối thiểu, còn nhiều thiết bị đã cũ và hư hỏng, số lượng thiết bị cấp phát còn thiếu, chất lượng TBDH chưa đảm bảo . Giáo viên trung tâm còn thật sự chú trọng việc áp công nghệ thông tin và sử dụng TBDH vào công tác dạy và học, sử dụng chưa thường xuyên, chưa đúng quy định, một bộ phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ hiệu quả sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học, nên chưa tích cực sử dụng thiết bị dạy học vào bài giảng khi lên lớp. Số lượng giáo viên đăng kí mượn và sử dụng TBDH khi lên lớp còn ít, đại đa số giáo viên chưa được tập huấn cách sử dụng TBDH trong các giờ thực hành ở các bộ môn vật lí, sinh học, hóa học. 2.2.4. Huy động nguồn lực để mua sắm, bổ sung CSVCTBDH. Trong điều kiện kinh tế đất nước còn khó khăn, nên ngân sách nhà nước dành cho ngành giáo dục nói chung và dành cho Trung tâm còn nhiều hạn chế. Vì vậy để đảm bảo CSVCTBDH phục vụ cho công tác dạy và học, ngay từ trong hè trung tâm đã vận động công tác xã hội hóa giáo dục để kinh phí tu sửa hệ thống đường điện trong các lớp học, sửa chữa lại các bàn ghế bị hỏng, các công trình vệ sinh của giáo viên và của học viên. Bên cạnh đó trung tâm cũng huy động ban đại diện phụ huynh học viên hỗ trợ xây dựng cảnh quan trung tâm. 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng CSVCTBDH. 2.3.1. Điểm mạnh: Về cơ bản trung tâm có đủ các phòng học theo quy định của ngành, trong đó có một số phòng học bộ môn như: phòng tin học, phòng máy chiếu, phòng thiết bị được đưa vào sử dụng. Một số thiết bị dạy học hiện đại được cấp mới như: 3 máy chiếu, toàn bộ hệ thống đường truyền internet được đấu đường truyền băng thông rộng tốc độ cao và được kết nối với toàn bộ hệ thống máy tính trong trung tâm. Học viên của trung tâm đa phần là các con, em dân tộc nên các em rất chịu khó, ngoan và có ý thức tốt trong học tập. Trung tâm có đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề và có thâm niên nhiều năm đứng lớp. 2.3.2. Điểm yếu: Cách khai thác thông tin trên mạng của cán bộ giáo viên còn hạn chế, nhận thức của một bộ phận giáo viên trong việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học chưa cao. Đội ngũ giáo viên phần lớn chưa học qua các lớp tập huấn sử dụng thiết bị dạy học theo môn được đào tạo, do đó kỹ năng sử dụng TBDH hiện đại còn lúng túng. Trung tâm không có cán bộ chuyên trách và có nghiệp vụ về công tác thiết bị thí nghiệm. Còn thiếu các phòng học chức năng hiện đại như: phòng học tiếng, nhà tập đa năng, phòng bộ môn. Các trang thiết bị được cấp phát đa phần đã cũ, hỏng nhiều và chất lượng không còn đảm bảo cho công tác dạy học. Đa phần học viên ở trung tâm có lực học yếu nên việc sử dụng phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi mới còn gặp nhiều khó khăn. 2.3.3. Thuận lợi: Về cơ bản trung tâm có đủ các phòng học theo quy định của ngành, trong đó có một số phòng học bộ môn như: phòng tin học, phòng máy chiếu, phòng thiết bị được đưa vào sử dụng. Những điểm mạnh về CSVCTBDH nêu trên là một thuận lợi cơ bản để Trung tâm quản lý và sử dụng phục vụ trong công tác giáo dục. Ban giám đốc trung tâm đã có nhiều biện pháp chỉ đạo, quản lý phù hợp nhằm động viên, khuyến khích cán bộgiáo viên khai thác sử dụng CSVCTBDH hiện có thực sự góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của Trung tâm. 2.3.4. Khó khăn Trung tâm chưa có nhà đa năng nên việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Việc cấp mức kinh phí của Trung tâm và địa phương đầu tư cho mua sắm còn hạn chế. Thiết bị cấp phát còn thiếu và lạc hậu, chất lượng thiết bị kém. Ý thức bảo quản và sử dụng TBDH của một số em học viên chưa cao. Đời sống của nhân dân trong xã đại đa số còn nghèo, các doanh nghiệp trên địa bàn còn ít và quy mô nhỏ bé dẫn đến việc vận động ủng hộ kinh phí đầu tư cho CSVCTBDH còn nhiều khó khăn. 2.4. Một số kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng CSVCTBDH 2.4.1. Công tác bảo quản và quản lý sử dụng Phòng TBDH và thí nghiệm phải được vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, thường xuyên, sắp xếp khoa học, hợp lí. Thiết bị được phân loại từng khối, từng môn bảo quản đúng yêu cầu từng loại . Cơ sở vật chất phải đảm bảo an toàn về mọi mặt, không để xảy ra mất mát hư hỏng lớn. Trung tâm phân công 01 giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác CSVCTBDH, quản lý sổ sách theo dõi việc mượn TBDH của giáo viên. Trung tâm chọn cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về sử dụng thiết bị dạy học do Sở Giáo dục tổ chức, các đồng chí giáo viên này có trách nhiệm tập huấn lại cho các đồng nghiệp trong Trung tâm. Ban chuyên môn trung tâm thường xuyên dự giò thăm lớp, kiểm tra đánh giá các giờ dạy của giáo viên, hầu hết giáo viên đều sử dụng TBDH trong các tiết và đã khai được ưu thế của các thiết bị dạy học. 2.4.2. Nguyên nhân kết quả đạt được Ban giám đốc trung tâm thống nhất chỉ đạo, quán triệt đầy đủ và cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của cấp trên đến toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên của trung tâm. Nhận thức của cán bộgiáo viênnhân viên và học viên trong việc quản lý, sử dụng CSVCTBDH có đã được nâng cao. Trung tâm có sự tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đặc biệt là sự quan tâm và đầu tư về CSVCTBDH của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên. Được sự phối hợp và ủng hộ của ban đại diện phụ huynh học viên. Biện pháp quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của Trung tâm phù hợp với thực tế nhiệm vụ năm học. 2.4.3. Một số tồn tại và nguyên nhân Nhận thức của một số bộ phận giáo viênnhân viên còn hạn chế, trình độ và điều kiện tiếp cận những phương tiện kỹ thuật mới hiện đại chưa đạt yêu cầu. nên nhiều tiết dạy chưa coi trọng sử dụng TBDH, dạy chay, dẫn đến kết quả giờ dạy thấp. Ý thức bảo quản và sử dụng TBDH của một số học viên còn chưa tốt. Cơ sở vật chất còn thiếu, chưa có nhân viên phụ trách TBDH được đào tạo đúng chuyên môn, việc sắp xếp thiết bị cho một tiết dạy chưa khoa học ảnh hưởng đến giờ dạy của giáo viên. Việc tuyên truyền, công tác xã hội hóa giáo dục chưa có biện pháp hữu hiệu nên nguồn kinh phí đầu tư cho CSVCTBDH của trung tâm chưa thực sự hiệu quả. Nguồn ngân sách của nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chấtthiết bị dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Công tác bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH của ngành hàng năm còn ít chưa đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ. Công tác chỉ đạo, quản lý ở các tổ chuyên môn chưa chặt chẽ và sát sao, chưa động viên được giáo viên tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho công tác giảng dạy. 2.5. Những vấn đề ưu tiên cần giải quyết trong QLGD về quản lý và sử dụng CSVCTBDH 2.5.1. Những vấn đề ưu tiên cần giải quyết: Phải nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của giáo viênnhân viên và học viên trong việc quản lý, sử dụng CSVCTBDH. Tổ chức tập huấn, đào tạo kỹ năng sử dụng TBDH, kỹ năng thực hành cho giáo viên. Phân công và bố trí giáo viên giảng dạy đúng chuyên môn, chuyên ngành được đào tạo, giáo dục ý thức học viên trong việc bảo vệ và sử dụng TBDH. 2.5.2. Một số biện pháp giải quyết các vấn đề ưu tiên 2.5.2.1. Biện pháp 1: Ban Giám đốc cần tiếp tục công tác tuyên truyền, quán triệt các văn bản, chỉ đạo của các cấp về việc bảo quản và sử dụng CSVCTBDH đến CBGV, NV và học viên trung tâm. Chỉ đạo và phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận: Ban Giám đốc, tổ chuyên môn, tổ hành chính, giáo viên và học viên trong quản lý và sử dụng CSVCTBDH. Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ, nhân viên chuyên trách công tác TBDH. 2.5.2.2. Biện pháp 2: Ban Giám đốc phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, động viên giáo viênnhân viên thực hiện nghiêm túc trong công tác bảo quản,sử dụng CSVCTBDH. Ban Giám đốc phải xây dựng kế hoạch cụ thể, kiểm tra đánh giá CSVCTBDH .để từ đó tu sửa và mua sắm kịp thời phục vụ cho công tác dạy và học. Xây dựng nội quy chặt chẽ về việc quản lý và sử dụng CSVCTBDH. 3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CSVCTBDH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐỒNG HỶ 3.1. Các mục tiêu của trung tâm trong năm học 2015 2016 về công tác quản lý CSVCTBDH. Tiếp tục đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh và sở giáo dục xây dựng nhà đa năng. Giáo viên được tập huấn về công tác quản lý CSVCTBDH, có kỹ năng thực hành sử dụng thiết bị dạy học. Giáo dục ý thức bảo quản và sử dụng CSVCTBDH cho học viên trong Trung tâm. Thay thế các thiết bị lạc hậu, không sử dụng được, mua sắm và bổ sung các thiết bị mới. Tu sửa và nâng cấp các thiết bị dạy học. Đầu tư CSVCTBDH bằng nhiều nguồn vốn, đảm bảo thiết bị đồng bộ. Rà soát việc quản lý và sử dụng các thiết bị cũng như nhu cầu thực tế của Trung tâm. Đảm bảo 100% GV phải sử dụng TBDH ở các tiết dạy theo quy định của ngành. Trang bị thêm 01 máy chiếu, bổ sung thêm 01 máy laptop. 3.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 2 tuần tới 3.2.1. Hoạt động 1: 3.2.1.1. Chuẩn bị cở sở vật chất lớp học cho đầu năm học mới 2015 2016 Trong thời gian này các trường THPT và TTGDTX đang chuẩn bị cho năm học 2015 2016, chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở vật chất lớp học phục vụ việc dạy và học. 3.2.1.2. Kết quả cần đạt Sắp xếp lại các phòng học theo các khối, lớp. Bố trí các phòng học đủ số bàn ghế theo quy định, hệ thống ánh sáng đảm bảo. Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 3.2.1.3. Người, đơn vị, tổ chức phối hợp Tổ Hành chính, nhân viên, Ban cơ sở vật chất, một số giáo viên và học viên. 3.2.1.5. Điều kiện thực hiện Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận phụ trách. Kinh phí sửa chữa, thay thế thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ. 3.2.1.5. Những rủi do, khó khăn, cản trở Thiết bị điện đã cũ có thể bị hư hỏng nhiều, kinh phí sửa chữa lớn. 3.2.1.6. Hướng khắc phục Tham mưu cho giám đốc về huy động các nguồn lực xã hội để sửa chữa, thay thế. 3.2.2. Hoạt động 2: 3.2.2.1. Thống kê lại toàn bộ cơ sở vật chất thiết bị dạy học của trung tâm 3.2.2.2. Kết quả cần đạt Thống kê lại đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị dạy học về số lượng, chất lượng. Hoàn thành trong tháng 8 năm 2015. 3.2.2.3. Người, tổ chức phối hợp Ban cơ sở vật chất, cán bộ quản lý các bộ phận, Giáo viên chủ nhiệm. 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện Được sự nhất trí của Giám đốc trung tâm, sự hưởng ứng tham gia tích của các bộ phận quản lý cơ sở vật chất của trung tâm. 3.2.3.5. Những rủi ro, khó khăn, cản trở Thống kê của các bộ phận về số lượng, chất lượng không chính xác với thực tế. 3.2.3.6. Hướng khắc phục Cần kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở ý thức và trách nhiệm của những thành viên tham gia kiểm kê để đảm bảo sự chính xác về tình hình thực tế về CSVT – TBDH ở trung tâm. 3.3. Các hoạt động trong ba tháng tới Trong thời gian này trung tâm bắt đầu vào học kì I. Trên cơ sở nhiệm vụ công tác đầu của năm học 2015 2016, bản thân tôi dự kiến tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả một số hoạt động chính như sau: 3.3.1. Hoạt động 1: 3.3.1.1. Bảo trì, sửa chữa máy tính và sắp xếp lại phòng tin học 3.3.1.2. Kết quả cần đạt Đảm bảo phòng tin học đủ 30 máy tính hoạt động tốt để phục vụ cho việc dạy học và thực hành môn tin. Thời gian thực hiện trong tháng 8 năm 2015. 3.3.1.3. Người, đơn vị, tổ chức phối hợp Ban cơ sơ vật chất, giáo viên phụ trách môn tin học. 3.3.1.4. Điều kiện thực hiện Được sự đồng ý, nhất trí của Giám đốc trung tâm, có nguồn kinh phí để sửa chữa. 3.2.3.5. Những rủi ro, khó khăn, cản trở Hỏng nhiều cần thay thế và sửa chữa nhiều, nguồn kinh phí hạn chế. Thời gian thực hiện không đúng tiến độ. 3.2.3.6. Hướng khắc phục Tham mưu cho Giám đốc huy động các nguồn lực, tài chính để thực hiện việc sửa chữa, thay thế. Thường xuyên giám sát, đôn đốc và chỉ đạo để kịp thời gian vào năm học mới. 3.3.2. Hoạt động 2: 3.3.2.1. Sửa chữa và nâng cấp nhà để xe cho học sinh 3.3.2.2. Kết quả cần đạt Sửa lại mái của nhà để xe của học viên. Đảm bảo an toàn cho học viên và xe không bị mưa, nắng ảnh hưởng. 3.3.2.3. Người, đơn vị, tổ chức phối hợp: Ban cơ sở vật chất, hội cha mẹ học viên, đơn vị hợp đồng thuê sửa chữa. 3.3.2.4. Điều kiện thực hiện Được sự nhất trí của Giám đốc trung tâm, sự ủng hộ và hỗ trợ của hội cha mẹ học viên trung tâm, có nguồn kinh phí để thực hiện sửa chữa. 3.3.2.5. Những rủi ro, khó khăn, cản trở Nguồn kinh phí không đủ để thực hiện, hội phụ huynh không ủng hộ. 3.3.2.6. Hướng khắc phục Tổ chức tọa đàm để phân tích tình hình, vận động hội cha, mẹ học viên tham gia ủng hộ để có kinh phí sửa chữa. 3.3.3. Hoạt động 3: 3.3.3.1. Mua sắm bổ sung các thiết bị dạy học đã hỏng và thiếu 3.3.3.2. Kết quả cần đạt Đảm bảo có đủ các thiết bị dạy học tối thiểu để thực hiện được hoạt động dạy và học theo yêu cầu đổi mới. 3.3.3.3. Người, đơn vị, tổ chức phối hợp Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, kế toán. 3.3.3.4. Điều kiện thực hiện Sự đồng ý, nhất trí của Giám đốc trung tâm, nguồn kinh phí để thực hiện. 3.3.2.5. Những rủi ro, khó khăn, cản trở Nguồn kinh phí của trung tâm hạn chế, sự chưa nhất trí của Giám đốc trung tâm. 3.3.2.6. Hướng khắc phục Tiếp tục tham mưu, vận động để Giám đốc huy động các nguồn tài chính phục vụ cho công tác mua sắm thiết bị. 3.3.2. Những rủi ro, khó khăn cẳn trở Điều kiện tài chính hạn hẹp, Thiết bị có nhiều hư hỏng. 3.3.3.Hướng khắc phục: Huy động các nguồn lực về tài chính. Sửa chữa và nâng cấp các trang thiết bị 3.4. Các hoạt động dự kiến trong một năm tới 3.4.1. Hoạt động 1: 3.4.1.1. Tiếp tục tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở giáo dục và đào tạo xây dựng nhà Đa năng 3.4.1.2. Kết quả cần đạt Triển khai thi công từ năm 2015 muộn nhất là năm 2016. 3.4.1.3. Người, đơn vị, tổ chức phối hợp Giám đốc trung tâm, kế toán, Sở giáo dục và Sở tài chính tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh. 3.4.1.4. Điều kiện thực hiện Được sự đồng ý và đầu tư của Ủy ban nhân dân tỉnh, sự đồng thuận của của Sở giáo dục và Sở tài chính. 3.4.1.5. Những rủi ro, khó khăn, cản trở Ủy ban nhân dân tỉnh chưa duyệt do khó khăn về điều kiện tài chính. 3.4.1.6. Hướng khắc phục Tiếp tục đưa tờ trình đến với các cơ quan chức năng, trình bày quan điểm nguyện vọng chính đáng của Trung tâm đối với yêu cầu đổi mới giáo dục và điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó. 3.4.2. Hoạt động 2: 3.4.2.1. Bổ sung thêm các phòng cho các tổ chuyên môn 3.4.2.2. Kết quả cần đạt Các tổ chuyên môn đều có phòng để sinh hoạt và tổ chức các hoạt động liên quan đến chuyên môn. 3.4.2.3. Điều kiện thực hiện Được sự đồng ý chủ trương của hội đồng sư phạm trung tâm, sự đồng thuận của Công đoàn trung tâm và sự nhất trí của Giám đốc trung tâm. 3.4.2.4.Người, tổ chức, đơn vị phối hợp Giám đốc trung tâm, Hội đồng sư phạm nhà trường, Công đoàn trung tâm. 3.4.2.5. Những rủi ro gặp phải Không được sự nhất trí của Giám đốc trung tâm, chưa được sự đồng thuận của Hội đồng sư phạm Trung tâm. 3.4.2.6. Hướng khắc phục Thuyết phục Giám đốc và Hội đồng sư phạm trung tâm vì hiện nay vẫn thừa một số phòng không sử dụng đến mà các tổ bộ môn chưa có phòng để sinh hoạt chuyên môn. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận CSVC TBDH là điều kiện để thực hiện mọi hoạt động của Trung tâm, là một trong những nhân tố quyết định hiệu quả quá trình dạy học và giáo dục. Việc xây dựng, quản lí và sử dụng CSVC TBDH có hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ của Giám đốc mà là trách nhiệm của tất cả giáo viên, nhân viên và học viên của trung tâm Để có được một hệ thống CSVC TBDH đáp ứng được nhu cầu phát triển trung tâm, cần phát huy và huy động mọi tiềm năng trong và ngoài trung tâm. Người quản lí cần thực sự coi trọng công tác quản lí CSVC TBDH, xác định công tác đó là nghệ thuật, là khoa học và cả một quá trình có sự kế thừa và không ngừng thay đổi để thích ứng. Do điều kiện và thời gian có hạn nên tiểu luận không thể tránh được những thiếu sót và các lập luận còn mang nhiều tính chủ quan. Bản thân tôi rất mong sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy, cô ở Học viện Quản lý Giáo dục, các bạn đồng nghiệp để tôi tiếp tục bổ sung và hoàn thiện hơn trong thời gian tới. 4.2. Đề xuất và kiến nghị 4.2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo Cần quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên chuyên trách TBDH cũng như bồi dưỡng GV đứng lớp và bố trí đủ, đúng nhân viên chuyên trách cho các trung tâm giáo dục thường xuyên. Học viện Quản lý Giáo dục ban hành bộ tài liệu về khoa học quản lí CSVC TBDH và các biểu mẫu quản lí, lưu trữ hồ sơ. 4.2.2. Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện về kinh phí để trung tâm xây dựng nhà đa năng góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng và nhà nước giao phó một cách tốt nhất. 4.2.3. Đối với Sở giáo dục Tiếp tục quan tâm mở các lớp bồi dưỡng và nâng cao kỹ năng sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2015 HỌC VIÊN Đào Minh Bằng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chuyên đề 13: Quản lý tài chính, tài sản trong trường phổ thông. 2. Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001. 3. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, khoá VIII BCH TW Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, 1997. 4. Các giáo trình của Học viện Quản lý Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2013. 5. Bài giảng của PGS – TS Hà Thế Truyền Học viện Quản lý Giáo dục. 6. Bài giảng của Th.s Đặng Thu Thủy Học viện Quản lý Giáo dục. 7. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của trung tâm GDTX Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CBQL GIÁO DỤC HÈ 2015 [ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT – THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN Học viên: Đào Minh Bằng Chức vụ: Phó giám đốc Đơn vị: Trung tâm GDTX Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên HÀ NỘI, THÁNG 8/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 1.1. Yêu cầu cấp thiết về mặt khoa học: Như chúng ta biết, để có quá trình dạy học hiệu quả cơ sở vật và thiết bị dạy học đóng vai trò hỗ trợ tích cực. Bởi có thiết bị tốt thì chúng ta mới tổ chức được quá trình dạy học khoa học, huy động được đa số người học tham gia vào quá trình này, người học tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy một cách tích cực, chủ động. Vì vậy cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp mới có thể triển khai các phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Do đó cở sở vật chất và thiết bị dạy học (CSVC-TBDH) được xem như một trong những điều kiện quan trọng để mang đến chất lượng, hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Yêu cầu về chủ trương, đường lối, chính sách: Tầm quan trọng của cơ sở vật chất – thiết bị dạy học ở các cơ sở giáo dục nói chung và ở Trung tâm GDTX Đồng Hỷ - Thái Nguyên nói riêng được khẳng định từ: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc đến các văn bản của Quốc hội, Chính phủ và Bộ giáo dục như: Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD ĐT về quy chế công nhận trường chuẩn; Quyết định số 07/2007 QĐ-BGD ĐT ban hành điều lệ trường phổ thông; Công văn số 4381/BGD ĐT-CSVC, ngày 6/7/2011 đã khẳng định cở sở vật chất và thiết bị dạy 2 học là phương tiện lao động của các nhà giáo và học sinh, là trong các điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học. Vì vậy, cở sở vật chất và thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, góp một phần cho định hướng phát triển nền giáo dục nước nhà theo hướng “đổi mới căn bản và toàn diện”. 1.3. Yêu cầu từ thực tiễn: Đối với TTGDTX Đồng Hỷ, cở sở vật chất và thiết bị dạy học chưa thực sự đảm bảo được yêu cầu của trung tâm trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Công tác sử dụng và bảo quản cở sở vật chất và thiết bị dạy học của giáo viên và học viên còn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đổi mới công tác quản lý CSVC-TBDH theo quan điểm hiệu quả. Chính vì những lý do chủ quan và khách quan trên nên tôi mạnh dạn chọn chủ đề tiểu luận: “Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở TTGDTX Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”. 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CSVC-TBDH Ở TTGDTX ĐỒNG HỶ 2.1 Đặc điểm tình hình của Trung tâm 2.2.1. Điều kiện KT-XH ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên: Trung tâm giáo dục thường xuyên Đồng Hỷ - tỉnh Thái nguyên, được thành lập năm 1998 đóng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ với nhiều xã khó khăn. §êi sèng cña ngêi d©n ë møc thÊp, thu nhËp chñ yÕu tõ nghÒ lµm ruéng, nghÒ lµm vên vµ nghÒ trång rõng, trình độ dân trí vẫn còn nhiều hạn chế. Năm học 2014 - 2015, Trung tâm có 7 lớp với 281 học viên, đội ngũ cán bộ- giáo viên-nhân viên có 22 người, trong đó : *) cán bộ quản lý: 02 người. *) giáo viên: 17 người (14 GV biên chế, 03 GV hợp đồng). *) nhân viên: 03 người. 2.1.2. Đặc điểm nổi bật về tình hình cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trung tâm GDTX Đồng Hỷ: 3 Điều kiện của trung tâm về cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, các trang thiết bị dạy học thiếu và hư hỏng nhiều, nhiều trang thiết bị còn lạc hậu, chưa đáp ứng được chương trình đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học. Đội ngũ giáo viên phần lớn chưa có kinh nghiệm trong việc khai thác và sử dụng CSVC-TBDH, đặc biệt là kỹ năng sử dụng TBDH, trung tâm chưa có cán bộ chuyên trách và nghiệp vụ về công tác thiết bị thí nghiệm và đào tạo đúng chuyên môn quản lý thiết bị. Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn trên, tập thể hội đồng sư phạm trung tâm và học viên luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ giáo dục, trung tâm có chất lượng giáo dục tốt của huyện Đồng Hỷ hàng năm tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp và các trường cao đẳng, đại học ngày được nâng cao, nhiều năm Trung tâm đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp tỉnh, tạo được lòng tin của nhân dân và chính quyền địa phương và tạo được sự tin tưởng và quan tâm của Sở giáo dục, vì vậy cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đang từng bước được nâng cấp và bổ sung. 2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng CSVC-TBDH ở TTGDTX Đồng Hỷ Năm học 2014 - 2015 trung tâm tiếp tục tăng cường công tác quản lý và sử dụng CSVC-TBDH . Trung tâm được sự ủng hộ của ban đại diện hội phụ huynh học viên, được sự quan tâm của Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, của các cấp ủy Đảng-chính quyền địa phương, do đó đã mua sắm và trang bị được một số lượng TBDH đáng kể, song so với nhu cầu phát triển của trung tâm vẫn chưa đồng bộ, đặc biệt là vấn đề quản lý sử dụng chưa thật hiệu quả, cần nỗ lực hơn nữa trong quản lý, sử dụng và bảo quản, tăng cường mua sắm và bổ sung CSVC-TBDH để đáp ứng yêu cầu dạy và học hiện nay. 2.2.1. Bảng thống kê: CƠ SỞ VẬT CHẤT-TBDH NĂM HỌC 2014 - 2015 TT Danh mục Đơn vị Ghi chú Số lượng m 2 1 Tổng diện tích toàn trường 01 6720 2 Phòng học 12 648 3 Phòng tin học 01 54 4 Phòng học bộ môn vật lí 0 0 4 5 Phòng học bộ môn hóa học 0 0 6 Phòng học bộ môn sinh học 0 0 7 Thư viện 01 54 8 Phòng thiết bị 01 54 9 Phòng ban giám đốc 02 72 10 Văn phòng 01 96 11 Phòng công đoàn 0 0 12 Phòng đoàn thanh niên 01 36 13 Phòng truyền thống 01 36 14 Phòng tổ Bổ túc văn hóa 0 0 15 Phòng tổ nghề - Ngoại nghữ 0 0 16 Nhà vệ sinh dành cho GV 02 40 17 Nhà vệ sinh dành cho HS 02 64 18 Phòng học ngoại ngữ 0 19 Phòng truyền thống 01 20 Nhà đa năng 01 500 21 Kho để hóa chất 0 22 Nhà bảo vệ 0 23 Phòng y tế 0 0 245 Nhà để xe 01 136 TT Danh mục Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bàn ghế HS Bộ 170 2 Sách GK Quyển 450 3 Sách GV Quyển 90 4 Sách tham khảo Quyển 80 5 Tạp chí-các loại sách khác Quyển 300 6 Máy tính để bàn Bộ 35 7 Máy tính sách tay Chiếc 01 8 Máy chiếu Chiếc 03 9 Thiết bị dạy học tối thiểu Bộ 30 10 Ti vi Chiếc 02 11 Âm li Chiếc 02 12 Loa Chiếc 02 13 Đầu DVD Chiếc 01 14 Máy phô tô Chiếc 01 15 Bàn ghế văn phòng Bộ 01 2.2.2. Công tác kiểm kê tài sản, lập kế hoạch mua sắm CSVC-TBDH. 5 Trung tâm thành lập Ban kiểm kê tài sản ngày từ đầu năm học 2014-2015 gồm các thành phần như sau: Ban Giám đốc, Kế toán, chủ tịch Công đoàn, Thanh tra nhân dân, cán bộ thiết bị, cán bộ thư viện và một số giáo viên am hiểu về thiết bị dạy học. Ban kiểm kê chịu trách nhiệm kiểm kê số lượng tài sản theo từng chủng loại, đối chiếu với sổ sách kế toán; đồng thời đánh giá chất lượng còn lại của tài sản. Đối với những tài sản chưa có giá, Ban kiểm kê căn cứ giá trên thị trường tự áp giá để làm căn cứ ghi giá trị tài sản vào hệ thống sổ sách kế toán của đơn vị. Đối với những tài sản hư hỏng không sửa chữa được, Ban kiểm kê lập biên bản đề nghị thanh lý. Căn cứ các quy định về quản lý tài sản hiện hành, Giám đốc trung tâm quyết định cho thanh lý đối với những tài sản thuộc thẩm quyền hoặc đề nghị cấp trên cho thanh lý đối với những tài sản thuộc thẩm quyền quyết định của cấp trên. Căn cứ số lượng tài sản sau kiểm kê, căn cứ vào danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, trung tâm lập kế hoạch mua sắm bổ sung để đảm bảo đủ thiết bị dạy học và các phương tiện làm việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trung tâm. 2.2.3. Công tác sử dụng CSVC-TBDH. Để đảm bảo “học đi đôi với hành” nhằm mục tiêu từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng thiết bị, trung tâm giáo dục thường xuyên Đồng Hỷ đã có những biện pháp cụ thể như: xây dựng kế hoạch, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên môn, việc đánh giá giờ dạy của giáo viên được dựa trên nhiều tiêu chí, trong đó có tiêu chí sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học . Tuy nhiên, công tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học cũng còn một số hạn chế như: không có nhân viên phụ trách thiết bị, thí nghiệm, tất cả đều do giáo viên dạy tự chuẩn bị nên phần nào hạn chế trong việc quản lí thiết bị và đồ dùng dạy học. Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu tối thiểu, còn nhiều thiết bị đã cũ và hư hỏng, số lượng thiết bị cấp phát còn thiếu, chất lượng TBDH chưa đảm bảo . 6 Giáo viên trung tâm còn thật sự chú trọng việc áp công nghệ thông tin và sử dụng TBDH vào công tác dạy và học, sử dụng chưa thường xuyên, chưa đúng quy định, một bộ phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ hiệu quả sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học, nên chưa tích cực sử dụng thiết bị dạy học vào bài giảng khi lên lớp. Số lượng giáo viên đăng kí mượn và sử dụng TBDH khi lên lớp còn ít, đại đa số giáo viên chưa được tập huấn cách sử dụng TBDH trong các giờ thực hành ở các bộ môn vật lí, sinh học, hóa học. 2.2.4. Huy động nguồn lực để mua sắm, bổ sung CSVC-TBDH. Trong điều kiện kinh tế đất nước còn khó khăn, nên ngân sách nhà nước dành cho ngành giáo dục nói chung và dành cho Trung tâm còn nhiều hạn chế. Vì vậy để đảm bảo CSVC-TBDH phục vụ cho công tác dạy và học, ngay từ trong hè trung tâm đã vận động công tác xã hội hóa giáo dục để kinh phí tu sửa hệ thống đường điện trong các lớp học, sửa chữa lại các bàn ghế bị hỏng, các công trình vệ sinh của giáo viên và của học viên. Bên cạnh đó trung tâm cũng huy động ban đại diện phụ huynh học viên hỗ trợ xây dựng cảnh quan trung tâm. 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng CSVC-TBDH. 2.3.1. Điểm mạnh: Về cơ bản trung tâm có đủ các phòng học theo quy định của ngành, trong đó có một số phòng học bộ môn như: phòng tin học, phòng máy chiếu, phòng thiết bị được đưa vào sử dụng. Một số thiết bị dạy học hiện đại được cấp mới như: 3 máy chiếu, toàn bộ hệ thống đường truyền internet được đấu đường truyền băng thông rộng tốc độ cao và được kết nối với toàn bộ hệ thống máy tính trong trung tâm. Học viên của trung tâm đa phần là các con, em dân tộc nên các em rất chịu khó, ngoan và có ý thức tốt trong học tập. 7 Trung tâm có đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề và có thâm niên nhiều năm đứng lớp. 2.3.2. Điểm yếu: Cách khai thác thông tin trên mạng của cán bộ giáo viên còn hạn chế, nhận thức của một bộ phận giáo viên trong việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học chưa cao. Đội ngũ giáo viên phần lớn chưa học qua các lớp tập huấn sử dụng thiết bị dạy học theo môn được đào tạo, do đó kỹ năng sử dụng TBDH hiện đại còn lúng túng. Trung tâm không có cán bộ chuyên trách và có nghiệp vụ về công tác thiết bị thí nghiệm. Còn thiếu các phòng học chức năng hiện đại như: phòng học tiếng, nhà tập đa năng, phòng bộ môn. Các trang thiết bị được cấp phát đa phần đã cũ, hỏng nhiều và chất lượng không còn đảm bảo cho công tác dạy học. Đa phần học viên ở trung tâm có lực học yếu nên việc sử dụng phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi mới còn gặp nhiều khó khăn. 2.3.3. Thuận lợi: Về cơ bản trung tâm có đủ các phòng học theo quy định của ngành, trong đó có một số phòng học bộ môn như: phòng tin học, phòng máy chiếu, phòng thiết bị được đưa vào sử dụng. Những điểm mạnh về CSVC-TBDH nêu trên là một thuận lợi cơ bản để Trung tâm quản lý và sử dụng phục vụ trong công tác giáo dục. Ban giám đốc trung tâm đã có nhiều biện pháp chỉ đạo, quản lý phù hợp nhằm động viên, khuyến khích cán bộ-giáo viên khai thác sử dụng CSVC-TBDH hiện có thực sự góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của Trung tâm. 2.3.4. Khó khăn Trung tâm chưa có nhà đa năng nên việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn. 8 Việc cấp mức kinh phí của Trung tâm và địa phương đầu tư cho mua sắm còn hạn chế. Thiết bị cấp phát còn thiếu và lạc hậu, chất lượng thiết bị kém. Ý thức bảo quản và sử dụng TBDH của một số em học viên chưa cao. Đời sống của nhân dân trong xã đại đa số còn nghèo, các doanh nghiệp trên địa bàn còn ít và quy mô nhỏ bé dẫn đến việc vận động ủng hộ kinh phí đầu tư cho CSVC-TBDH còn nhiều khó khăn. 2.4. Một số kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng CSVC-TBDH 2.4.1. Công tác bảo quản và quản lý sử dụng Phòng TBDH và thí nghiệm phải được vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, thường xuyên, sắp xếp khoa học, hợp lí. Thiết bị được phân loại từng khối, từng môn bảo quản đúng yêu cầu từng loại . Cơ sở vật chất phải đảm bảo an toàn về mọi mặt, không để xảy ra mất mát hư hỏng lớn. Trung tâm phân công 01 giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác CSVC- TBDH, quản lý sổ sách theo dõi việc mượn TBDH của giáo viên. Trung tâm chọn cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về sử dụng thiết bị dạy học do Sở Giáo dục tổ chức, các đồng chí giáo viên này có trách nhiệm tập huấn lại cho các đồng nghiệp trong Trung tâm. Ban chuyên môn trung tâm thường xuyên dự giò thăm lớp, kiểm tra đánh giá các giờ dạy của giáo viên, hầu hết giáo viên đều sử dụng TBDH trong các tiết và đã khai được ưu thế của các thiết bị dạy học. 2.4.2. Nguyên nhân kết quả đạt được Ban giám đốc trung tâm thống nhất chỉ đạo, quán triệt đầy đủ và cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của cấp trên đến toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên của trung tâm. 9 Nhận thức của cán bộ-giáo viên-nhân viên và học viên trong việc quản lý, sử dụng CSVC-TBDH có đã được nâng cao. Trung tâm có sự tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đặc biệt là sự quan tâm và đầu tư về CSVC-TBDH của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên. Được sự phối hợp và ủng hộ của ban đại diện phụ huynh học viên. Biện pháp quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của Trung tâm phù hợp với thực tế nhiệm vụ năm học. 2.4.3. Một số tồn tại và nguyên nhân Nhận thức của một số bộ phận giáo viên-nhân viên còn hạn chế, trình độ và điều kiện tiếp cận những phương tiện kỹ thuật mới hiện đại chưa đạt yêu cầu. nên nhiều tiết dạy chưa coi trọng sử dụng TBDH, dạy chay, dẫn đến kết quả giờ dạy thấp. Ý thức bảo quản và sử dụng TBDH của một số học viên còn chưa tốt. Cơ sở vật chất còn thiếu, chưa có nhân viên phụ trách TBDH được đào tạo đúng chuyên môn, việc sắp xếp thiết bị cho một tiết dạy chưa khoa học ảnh hưởng đến giờ dạy của giáo viên. Việc tuyên truyền, công tác xã hội hóa giáo dục chưa có biện pháp hữu hiệu nên nguồn kinh phí đầu tư cho CSVC-TBDH của trung tâm chưa thực sự hiệu quả. Nguồn ngân sách của nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất-thiết bị dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Công tác bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH của ngành hàng năm còn ít chưa đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ. Công tác chỉ đạo, quản lý ở các tổ chuyên môn chưa chặt chẽ và sát sao, chưa động viên được giáo viên tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho công tác giảng dạy. 2.5. Những vấn đề ưu tiên cần giải quyết trong QLGD về quản lý và sử dụng CSVC-TBDH 2.5.1. Những vấn đề ưu tiên cần giải quyết: 10 [...]... bộ cơ sở vật chất- thiết bị dạy học của trung tâm 3.2.2.2 Kết quả cần đạt Thống kê lại đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị dạy học về số lượng, chất lượng Hoàn thành trong tháng 8 năm 2015 3.2.2.3 Người, tổ chức phối hợp Ban cơ sở vật chất, cán bộ quản lý các bộ phận, Giáo viên chủ nhiệm 3.2.3.4 Điều kiện thực hiện Được sự nhất trí của Giám đốc trung tâm, sự hưởng ứng tham gia tích của các bộ phận quản. .. đang chuẩn bị cho năm học 2015 - 2016, chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở vật chất lớp học phục vụ việc dạy và học 3.2.1.2 Kết quả cần đạt Sắp xếp lại các phòng học theo các khối, lớp Bố trí các phòng học đủ số bàn ghế theo quy định, hệ thống ánh sáng đảm bảo Vệ sinh lớp học sạch sẽ 3.2.1.3 Người, đơn vị, tổ chức phối hợp Tổ Hành chính, nhân viên, Ban cơ sở vật chất, một số giáo viên và học viên 3.2.1.5 Điều... năng sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2015 HỌC VIÊN Đào Minh Bằng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chuyên đề 13: Quản lý tài chính, tài sản trong trường phổ thông 18 2 Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 3 Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, khoá VIII BCH TW Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 4 Các giáo trình của Học viện Quản lý Giáo dục,... xuyên giám sát, đôn đốc và chỉ đạo để kịp thời gian vào năm học mới 3.3.2 Hoạt động 2: 3.3.2.1 Sửa chữa và nâng cấp nhà để xe cho học sinh 3.3.2.2 Kết quả cần đạt Sửa lại mái của nhà để xe của học viên Đảm bảo an toàn cho học viên và xe không bị mưa, nắng ảnh hưởng 14 3.3.2.3 Người, đơn vị, tổ chức phối hợp: Ban cơ sở vật chất, hội cha mẹ học viên, đơn vị hợp đồng thuê sửa chữa 3.3.2.4 Điều kiện thực... công tác bảo quản, sử dụng CSVC-TBDH Ban Giám đốc phải xây dựng kế hoạch cụ thể, kiểm tra đánh giá CSVC-TBDH để từ đó tu sửa và mua sắm kịp thời phục vụ cho công tác dạy và học Xây dựng nội quy chặt chẽ về việc quản lý và sử dụng CSVC-TBDH 3 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CSVC-TBDH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐỒNG HỶ 3.1 Các mục tiêu của trung tâm trong năm học 2015 - 2016 về công tác quản lý CSVC-TBDH... đồng bộ Rà soát việc quản lý và sử dụng các thiết bị cũng như nhu cầu thực tế của Trung tâm Đảm bảo 100% GV phải sử dụng TBDH ở các tiết dạy theo quy định của ngành Trang bị thêm 01 máy chiếu, bổ sung thêm 01 máy laptop 3.2 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 2 tuần tới 3.2.1 Hoạt động 1: 3.2.1.1 Chuẩn bị cở sở vật chất lớp học cho đầu năm học mới 2015 - 2016 Trong thời gian này các trường THPT và TTGDTX... tục đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh và sở giáo dục xây dựng nhà đa năng 11 Giáo viên được tập huấn về công tác quản lý CSVC-TBDH, có kỹ năng thực hành sử dụng thiết bị dạy học Giáo dục ý thức bảo quản và sử dụng CSVC-TBDH cho học viên trong Trung tâm Thay thế các thiết bị lạc hậu, không sử dụng được, mua sắm và bổ sung các thiết bị mới Tu sửa và nâng cấp các thiết bị dạy học Đầu tư CSVC-TBDH bằng nhiều nguồn... cho các trung tâm giáo dục thường xuyên Học viện Quản lý Giáo dục ban hành bộ tài liệu về khoa học quản lí CSVCTBDH và các biểu mẫu quản lí, lưu trữ hồ sơ 4.2.2 Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện về kinh phí để trung tâm xây dựng nhà đa năng góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng và nhà nước giao phó một cách tốt nhất 4.2.3 Đối với Sở giáo dục Tiếp tục quan tâm mở các lớp... gian này trung tâm bắt đầu vào học kì I Trên cơ sở nhiệm vụ công tác đầu của năm học 2015 - 2016, bản thân tôi dự kiến tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả một số hoạt động chính như sau: 3.3.1 Hoạt động 1: 3.3.1.1 Bảo trì, sửa chữa máy tính và sắp xếp lại phòng tin học 3.3.1.2 Kết quả cần đạt Đảm bảo phòng tin học đủ 30 máy tính hoạt động tốt để phục vụ cho việc dạy học và thực hành môn tin Thời... trị Quốc gia, 1997 4 Các giáo trình của Học viện Quản lý Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2013 5 Bài giảng của PGS – TS Hà Thế Truyền - Học viện Quản lý Giáo dục 6 Bài giảng của Th.s Đặng Thu Thủy - Học viện Quản lý Giáo dục 7 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của trung tâm GDTX Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 19 . hợp Ban cơ sở vật chất, cán bộ quản lý các bộ phận, Giáo viên chủ nhiệm. 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện Được sự nhất trí của Giám đốc trung tâm, sự hưởng ứng tham gia tích của các bộ phận quản lý cơ sở. 2: 3.2.2.1. Thống kê lại toàn bộ cơ sở vật chất- thiết bị dạy học của trung tâm 3.2.2.2. Kết quả cần đạt Thống kê lại đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị dạy học về số lượng, chất lượng. Hoàn thành trong. phải đổi mới công tác quản lý CSVC-TBDH theo quan điểm hiệu quả. Chính vì những lý do chủ quan và khách quan trên nên tôi mạnh dạn chọn chủ đề tiểu luận: Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w