Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO
ĐỀ ÁN Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO I Cơ sở lý luận thương mại quốc tế xuất khẩu: Lý luận chung thương mại quốc tế xuất khẩu: 1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối – Adam Smith (1723-1790): 1.1.1 Quan niệm lợi tuyệt đối: 1.1.2 Ưu, nhược điểm khả áp dụng: 1.2 Lý thuyết lợi so sánh – David Ricardo (1772-1823): 1.2.1 Quan niệm lợi so sánh: 1.2.2 Ưu, nhược điểm khả áp dụng: 1.3 Lý thuyết ưu đãi yếu tố (Mơ hình H-O): Khái niệm đặc điểm hoạt động xuất khẩu: 2.1 Các hình thức xuất khẩu: 2.1.1 Xuất trực tiếp: 2.1.2 Xuất uỷ thác: 2.1.3 Xuất chỗ: 2.1.4 Buôn bán đối lưu: 2.1.5 Tạm nhập tái xuất: 2.1.6 Gia công quốc tế: 2.2 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu: 2.2.1 Nhân tố sản xuất: 2.2.2 Nhân tố thị trường: Trần Trung Thành Lớp: TM48B II Vai trị xuất hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội: Phát huy lợi so sánh đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước: Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân: Là sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta: III Sự cần thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: Những cam kết Việt Nam EU điều kiện gia nhập WTO: Sự cần thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP WTO I Vài nét Liên minh châu Âu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU: Vài nét Liên minh châu Âu: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU: II Tổng quan thị trường EU: Quy mô thị trường: 2.1 Dân số: 2.2 Nhu cầu tiêu dùng: Tập quán thị hiếu người tiêu dùng: Trần Trung Thành Lớp: TM48B Kênh phân phối: Chính sách thương mại: 5.1 Chính sách thương mại nội khối: 5.2 Chính sách ngoại thương: 5.2.1 Một số quy định hải quan hoạt động xuất nhập khẩu: 5.2.2 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng: III Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2001 - 2007: Kim ngạch xuất cấu hàng dệt may Việt Nam thị trường EU giai đoạn từ năm 2001 đến thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (tháng 11/2006): 1.1 Tổng hợp tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trước Việt Nam gia nhập WTO: 1.2 Những khó khăn ngành dệt may gặp phải giai đoạn nguyên nhân: 1.3 Phương thức thâm nhập vào thị trường EU: 1.4 Cơ cấu thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam 1.5 Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU: Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU sau Việt Nam trở thành thành viên WTO: .51 2.1 Những kết đạt tồn ngành dệt may năm 2007: 2.2 Những kết đạt hạn chế tháng đầu năm 2008: Những ảnh hưởng bất lợi chung đến hoạt động xuất dệt may Việt Nam vào thị trường EU: 3.1 Rào cản thuế tiêu chuẩn kỹ thuật: Trần Trung Thành Lớp: TM48B 3.1.1 Chính sách thuế quan: 3.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật: 3.2 Cạnh tranh từ phía Trung Quốc: 3.3 Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may: 3.4 Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO I Những hội thách thức cho xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO: Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam: 1.1 Phát huy lợi so sánh ngành dệt may Việt Nam: 1.2 Nhu cầu nhập hàng dệt may EU: Thách thức đặt cho doanh nghiệp dệt may: 2.1 Sự cạnh tranh gay gắt quốc gia xuất vào EU: 2.2 Ảnh hưởng xu tự hoá thương mại: II Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới: Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 1.1 Quan điểm phát triển: 1.2 Định hướng phát triển: 1.3 Mục tiêu phát triển: 1.4 Quy hoạch phát triển: Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU III Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU: Giải pháp từ phía Chính Phủ: Trần Trung Thành Lớp: TM48B 1.1 Đàm phán với EU: 1.1.1 Duy trì tốt mối quan hệ trị, kinh tế: 1.1.2 Tăng cường xúc tiến thương mại song phương với EU: 1.1.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động thương mại quốc tế: 1.2 Chính sách, chế Chính Phủ: 1.2.1 Chính sách tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất: 1.2.2 Quy hoạch đầu tư xây dựng khu công nghiệp dệt may: 1.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế: Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may: Giải pháp từ phía doanh nghiệp dệt may: 3.1 Hạ giá thành sản phẩm: 3.2 Không ngừng mở rộng thị trường, tạo dựng thương hiệu uy tín sản phẩm khách hàng: 3.3 Nâng cao tay nghề cho cơng nhân, trình độ khả sáng tạo đội ngũ thiết kế: 3.4 Đẩy mạnh đầu tư thay máy móc, thiết bị sản xuất lạc hậu Một số vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để thành công việc xuất hàng dệt may sang thị trường EU: 4.1 Xác định thị trường mục tiêu: 4.2 Khả thiết kế, quản lý chất lượng trách nhiệm xã hội: 4.3 Chun mơn hố dây chuyền sản xuất nâng cao khả quản lý: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trung Thành Lớp: TM48B CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO *** I lý luận thương mại quốc tế hoạt động xuất khẩu: Lý luận chung thương mại quốc tế hoạt động xuất khẩu: 1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối – Adam Smith (1723-1790): Tác giả lý thuyết lợi tuyệt đối, Adam Smith nhà kinh tế trị cổ điển tiếng Anh Thế giới Tác phẩm tiếng ông “Sự giàu có quốc gia” – The wealth of Nations (1776) Có thể nói phương pháp luận ơng phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn phần tử khoa học tầm thường Một mặt sâu vào mối liên hệ bên chế độ tư nói vào cấu sinh lý nó, mặt khác mơ tả, liệt kê, thuật lại khái niệm có tính chất cơng thức biểu bên ngồi đời sống kinh tế Trong lý thuyết lợi tuyệt đối, theo ơng, quốc gia chun mơn hóa vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu nước khác 1.1.1 Quan niệm lợi tuyệt đối: A.Smith xây dựng mơ hình thương mại đơn giản dựa ý tưởng lợi tuyệt đối để giải thích thương mại quốc tế có lợi quốc gia Nếu quốc gia A sản xuất mặt hàng X rẻ so với nước B, nước B sản xuất mặt hàng Y rẻ so với nước A, lúc quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có hiệu xuất mặt hàng sang quốc gia Trong trường hợp quốc gia coi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cụ thể Nói cách Trần Trung Thành Lớp: TM48B khác, quốc gia coi có lợi tuyệt đối mặt hàng với đơn vị nguồn lực, quốc gia sản xuất nhiều sản phẩm hơn, nghĩa có suất cao Nhờ có chun mơn hóa sản xuất trao đổi mà hai quốc gia trở nên sung túc Ý tưởng minh họa ví dụ sau đây: Giả sử Thế giới có nước (Việt Nam Nga) hai mặt hàng (quần áo thép); chi phí vận chuyển 0; lao động yếu tố sản xuất di chuyển tự ngành sản xuất nước, không di chuyển quốc gia; cạnh tranh hoàn hảo tồn tất thị trường Số lượng sản phẩm sản xuất với đơn vị nguồn lực (lao động) quốc gia sau: Bảng 1: Mơ hình giản đơn lợi tuyệt đối Quần áo (1 đơn vị) Thép (1 đơn vị) Việt Nam 10 Nga 10 Qua bảng thấy Việt Nam có lợi việc sản xuất quần áo với đơn vị nguồn lực, Việt Nam sản xuất nhiều quần áo (10 đơn vị) Nga làm đơn vị Ngược lại, Nga có lợi sản xuất thép Theo A.Smith, thương mại cịn làm tăng khối lượng sản xuất tiêu dùng toàn Thế giới nước thực chun mơn hóa sản xuất mặt hàng mà có lợi tuyệt đối Giả sử Việt Nam chuyển đơn vị lao động từ ngành sản xuất thép sang ngành sản xuất quần áo, ngược lại, Nga chuyển đơn vị lao động từ ngành sản xuất quần áo sang ngành sản xuất thép Những thay đổi sản lượng quốc gia sau: Trần Trung Thành Lớp: TM48B Bảng 2: Mơ hình giản đơn lợi tuyệt đối thay đổi chun mơn hóa Quần áo (1 đơn vị) Nga Thép (1 đơn vị) -5 +10 Việt Nam +10 -6 Tổng số +5 +4 Như Việt Nam Nga chuyên mơn hóa sản xuất sản phẩm mà có lợi làm tăng sản lượng loại hàng hóa Ở ví dụ này, sản lượng Thế giới tăng đơn vị quần áo đơn vị thép, tồn Thế giới có lợi ích chun mơn hóa Càng có nhiều chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất quần áo Việt Nam có nhiều chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất thép Nga lợi ích thu lớn Nguồn gốc lợi tuyệt đối: A.Smith cho lợi nước lợi tự nhiên hay nỗ lực nước đó: + Lợi tự nhiên liên quan đến điều kiện khí hậu tự nhiên Điều kiện tự nhiên đóng vai trị định việc sản xuất có hiệu nhiều sản phẩm như: cà phê, chè, cao su, dừa … loại khoáng sản + Lợi nỗ lực lợi có phát triển cơng nghệ lành nghề (nhờ chun mơn hóa) Đối với sản phẩm chế tạo, quy trình sản xuất phần lớn phụ thuộc vào “lợi nỗ lực” thường kỹ thuật chế biến khả sản xuất loại sản phẩm khác nhau, khác biệt với thứ khác Nhờ chun mơn hóa, nước gia tăng hiệu do: i) người lao động lành nghề họ lặp lại thao tác nhiều lần; ii) người lao động thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm sang sản phẩm khác iii) làm công việc lâu dài người lao động Trần Trung Thành Lớp: TM48B nảy sinh sáng kiến, đề xuất phương pháp làm việc tốt Lợi công nghệ khả chế tạo sản phẩm đồng có hiệu hơn, tức tốn đầu vào cho đơn vị sản phẩm đầu 1.1.2 Ưu, nhược điểm khả áp dụng: Trong số trường hợp, lợi tuyệt đối sở để quốc gia xác định hướng chuyên mơn hóa trao đổi mặt hàng Mơ hình thương mại nói giúp giải thích cho phần nhỏ thương mại quốc tế, cụ thể quốc gia khơng có điều kiện tự nhiên thích hợp buộc phải nhập sản phẩm từ nước ngồi Tuy nhiên, mơ hình khơng giải thích trường hợp thương mại diễn quốc gia có lợi tuyệt đối (hoặc có mức bất lợi tuyệt đối) tất mặt hàng 1.2 Lý thuyết lợi so sánh – David Ricardo (1772-1823): David Ricardo sinh gia đình giàu có làm nghề chứng khoán, sau nghiên cứu khoa học tự nhiên (toán học, vật lý học, địa chất học …) ông chuyển sang nghiên cứu kinh tế trị từ năm 1807 Năm 1817 ông viết “Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa” khơng để phát triển học thuyết A.Smith mà mâu thuẫn Về phương pháp luận, K.Marx nhận xét “nếu A.Smith dao động phương pháp khoa học tầm thường D.Ricardo quán kết cấu toàn khoa học kinh tế trị nguyên lý thống nhất: thời gian lao động định giá trị, tức lấy giá trị lao động làm sở cho toàn học thuyết kinh tế ông” Đặc trưng phương pháp luận ơng muốn trình bày vận động bên quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa sử dụng rộng rãi, thành thục phương pháp trừu tượng hóa để nắm chất tượng kinh tế, để nắm quy luật chi phối tượng Ơng đứng lập trường vật (chủ nghĩa vật máy móc) để tìm quy Trần Trung Thành Lớp: TM48B luật kinh tế Tư tưởng quy luật khách quan phát triển kinh tế quán triệt toàn học thuyết ông 1.2.1 Quan niệm lợi so sánh: Khi nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hóa lợi ích ngoại thương rõ ràng Nhưng điều xảy nước sản xuất có hiệu nước hầu hết mặt hàng? Hoặc nước khơng có lợi tuyệt đối ngoại thương diễn với nước này? Đó câu hỏi D.Ricardo đưa ơng trả lời chúng tác phẩm tiếng “Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa” (1817) Trong tác phẩm này, ông đưa lý thuyết tổng quát xác chế xuất lợi ích thương mại quốc tế, lý thuyết lợi so sánh Nếu khái niệm lợi tuyệt đối xây dựng sở khác biệt hiệu sản xuất tuyệt đối lợi so sánh lại xuất phát từ hiệu sản xuất tương đối Xét ví dụ sau (với giả thiết hiệu suất không đổi theo quy mô): bảng cho biết số đơn vị sản phẩm sản xuất với đơn vị nguồn lực Việt Nam Nga Có thể thấy Việt Nam nước bất lợi tuyệt đối mặt hàng thép quần áo, cịn Nga nước có lợi tuyệt đối mặt hàng Trong trường hợp này, theo lý thuyết lợi tuyệt đối khơng có thương mại quốc tế Bảng 3: Mơ hình giản đơn lợi so sánh Quần áo (1 đơn vị) Thép (1 đơn vị) Việt Nam Nga 10 10 Lớp: TM48B Trần Trung Thành ... thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: Những cam kết Việt Nam EU điều kiện gia nhập WTO: Sự cần thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam. .. dệt may: 3.4 Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO I Những hội thách thức cho xuất hàng. .. Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU III Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU: Giải pháp từ phía Chính Phủ: