1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO. Bài học cho Việt Nam

113 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO. Bài học cho Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRUNG QUỐC THỜI KỲ HẬU WTO BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Phạm Kiều Anh Lớp : Anh 11 Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hồng Yến Hà Nội, tháng 5/2009 MC LC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ L L ờ ờ i i n n ó ó i i đ đ ầ ầ u u 1 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận chung Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 4 1. Doanh nghiệp vừa nhỏ 4 1.1. Khái niệm 4 1.1.1. ở các nền kinh tế trên thế giới 4 1.1.2. ở Việt Nam 9 1.1.3. ở Trung Quốc 11 2. Vai trò ca doanh nghiệp vừa nhỏ i vi nn kinh t 12 3. Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 16 3.1. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 16 3.1.1. Giai đoạn tr-ớc khi Trung Quốc gia nhập WTO 16 3.2.2. Giai đoạn sau khi Trung Quốc gia nhập WTO 18 3.2. Sự phân bổ các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp vừa nhỏ21 3.2.1. Xét theo vị trí địa lý 21 3.2.1. Xét theo lĩnh vực hoạt động 21 Ch-ơng 2: KINH NGHIệM phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO 24 1. Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 24 1.1. Sự đóng góp của doanh nghiệp vừa nhỏ đối với nền kinh tế 24 1.2. Về quy mô vốn tiếp cận vốn 25 1.3. Về lao động chất l-ợng nguồn nhân lực 26 1.3. Về khoa học công nghệ 28 2. Nguyên nhân thách thức đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 30 2.1. Nguyên nhân 30 2.2. Thách thức 32 ii 2.2.1. Thách thức trong ngắn hạn 32 2.2.2. Thách thức trong dài hạn 34 3. giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO 38 3.1. cải thiện môi tr-ờng chính sách dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ 38 3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ 47 3.2.1. Xây dựng cụm công nghiệp tập trung của doanh nghiệp vừa nhỏ 47 3.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu 51 3.3. Khuyến khích các DNV&N đầu t- vào khoa học công nghệ 52 3.4. Phát triển v-ờn -ơm doanh nghiệp 58 Ch-ơng 3: Các giải pháp vận dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam 62 1. Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 62 1.1. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 62 1.1.1. Về số l-ợng doanh nghiệp 62 1.1.2. Về quy mô vốn tiếp cận vốn 63 1.1.3. Về lao động chất l-ợng nguồn nhân lực 65 1.2.4. Về ngnh nghề 66 1.2.4. Về doanh thu lợi nhuận 68 1.2.5. Về khả năng cạnh tranh 68 1.2.6. Về máy móc thiết bị khoa học công nghệ 69 1.2. Thực trạng luật pháp thể chế hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 70 1.3. Những tồn tại, khó khăn, hạn chế mà doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đang phải đối mắt 72 1.3.1. Khó khăn trong vic vay vn 73 1.3.2. Khó khăn về mt bng kinh doanh 73 1.3.3. Khó khăn về nguồn nhân lực 74 1.3.4. Khó khăn về cơ sở hạ tầng 75 1.3.5. Khó khăn trong tiếp cận thông tin công nghệ lựa chọn, ứng dụng công nghệ 75 iii 1.3.6. Khó khăn trong việc xúc tiến mở rộng thị tr-ờng trong n-ớc thị tr-ờng xuất khẩu 76 2. Định h-ớng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 77 2.1. Xu h-ớng các chính sách bên ngoài, các cam kết các lực l-ợng thị tr-ờng tác động tới doanh nghiệp vừa nhỏ 77 2.1.1. Các cam kết trong khuôn khổ WTO 77 2.1.2. Tiến triển trong kinh doanh quốc tế 79 2.2. Định h-ớng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 81 3. Giải pháp vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 83 3.1. Những nét t-ơng đồng giữa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Trung Quốc 83 3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ các biện pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ của Trung Quốc 85 3.2.1. Thống nhất nhận thức, quan điểm về phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 85 3.2.2. Mở cửa thị tr-ờng cho các thành phần kinh tế cùng tham gia 85 3.2.3. Khuyến khích các doanh nghiệp vừa nhỏ đầu t- vào khoa học công nghệ 86 3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 86 3.3.1. Cải thiện môi tr-ờng pháp đầu t- kinh doanh phù hợp 86 3.3.2. Hình thành củng cố các đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 91 3.3.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ 95 3.3.4. Chú trọng phát triển khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực 97 3.3.5. Thành lập các v-ờn -ơm doanh nghiệp 100 Kết luận 102 Danh mục Tài liệu tham khảo iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SME Doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium Company GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) EC Cộng đồng chung Châu Âu (European Commission) EU Liên minh Châu Âu (European Union) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization SBA Small Business Asdministration USD Đồng đôla Mỹ (United State Dollar) EUR Đồng Euro R&D Nghiên cứu phát triển (Research and Development) NDRC Uỷ ban Phát triển Cải cách Quốc gia (National Development and Reform Commision) CSB Tổng cục Thống kê Trung Quốc TVEs Xí nghiệp hương trấn (Town Village Enterprises) VAT Thuế tiêu thụ đặc biệt (Value- added Tax) UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (United Nation Industrial Development Organisation) MIGA Tổ chức Tín thác Đầu tư Đa phương Quốc tế (Multilateral Investment Guarantee Agency) IFC Tổ chức tài chính quốc tế (International Finanve Corporation) APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dương (Asian- Pacific Economic Cooporation) DNN&V Doanh nghiệp vừa nhỏ VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam NDT Nhân dân tệ v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại DNV&N của EU 5 Bảng 1.2 Phân biệt DNV&N doanh nghiệp lớn dựa trên tiêu chí về lượng 7 Bảng 1.3 Định nghĩa DNV&N của WB 7 Bảng 1.4 Tiêu chí phân loại DNV&N của Nhật Bản 8 Bảng 1.5 Tiêu chí phân loại DNV&N ở Mỹ 9 Bảng 1.6 Định nghĩa về DNV&N theo “Luật thúc đây doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc” năm 2003 11 Bảng 1.7 DNV&N Trung Quốc theo vị trí địa lý 20 Bảng 1.8 DNN&V phân theo ngành nghề kinh doanh 22 Bảng 1.9 DNN&V theo thành phần đăng 23 Bảng 2.1 Đóng góp của DNV&N vào GDP (NDT) 25 Bảng 2.2 Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của các DNV&N Trung Quốc 50 Bảng 2.3 Chi phí dành cho Khoa học Công nghệ từ năm 2001- 2005 54 Bảng 3.1 Cơ cấu vốn của DNV&N 62 Bảng 3.2 Số lượng DNV&N phân theo ngành nghề kinh doanh (Giai đoạn 2000 – 20006) 65 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ DNV&N theo khu vực (năm 2006) 21 Hình 2.1 Đóng góp của DNV&N Trung Quốc năm 2007 24 Hình 2.2 Sự đóng góp vào nền kinh tế của DNV&N ở các tỉnh thành 25 Hình 2.3 Quỹ đầu tư khoa học công nghệ dành cho DNV&N (1999-2005) 29 Hình 3.1 Số lượng doanh nghiệp qua các năm 61 Hình 3.2 Hệ thống thể chế hỗ trợ DNNVV tại Việt Nam hoạt động dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng 91 1 L L Ờ Ờ I I N N Ó Ó I I Đ Đ Ầ Ầ U U 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế hội nhập toàn cầu hoá đang cuốn hút mọi quốc gia, khuyến khích tất cả các chủ thể kinh doanh cùng bước vào một sân chơi chung, nơi mà các doanh nghiệp có thể phát huy được sự năng động, nhạy bén, khả năng tiềm tàng để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần giữ ổn định xã hội đồng thời là khu vực có khả năng thu hút tích cực nhất các nguồn vốn, nguồn nhân lực trong dân cư nhằm phát huy tối ưu các nguồn lực xã hội cho tăng trưởng kinh tế. Vì vậy việc phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ trong thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa là một việc làm quan trọng cần thiết. Trung Quốc- quốc gia láng giềng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO đã tận dụng các cơ hội phát triển để trở thành một trong những cường quốc lớn có tầm ảnh hưởng lên hầu hết các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế thế giới. Trung Quốc cũng đồng thời là một quốc gia đạt được nhiều thành công trong việc phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo số liệu thống kê của Uỷ ban Phát triển Cải cách quốc gia (NDRC), các doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc đóng góp tới 60% GDP, 50% thu nhập từ thuế, 68% tổng xuất khẩu 75% việc làm được tạo ra hàng năm. Ngày 11 tháng 1 năm 2007 là một dấu ấn lịch sử đối với Việt Nam đánh dấu sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới- WTO. Cánh cửa hội nhập mang đến những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với những doanh nghiệp còn non trẻ về kinh nghiệm, yếu về tiềm lực tài chính, công nghệ kỹ thuật lạc hậu… Trước đòi 2 hỏi bức thiết của tình hình mới, bất kỳ một kinh nghiệm quý báu nào của các quốc gia đi trước cũng cần được nghiên cứu học hỏi một cách nghiêm túc. Do đó việc tìm hiểu đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO. Bài học cho Việt Nam” là việc làm cấp thiết, nhằm học tập những kinh nghiệm quý báu trong việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ của Trung Quốc sớm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi để cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam vươn lên khẳng định chính mình có cơ hội phát triển thành những doanh nghiệp có quy mô lớn trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ thực trạng phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc trước sau khi nước này gia nhập WTO - Phân tích các giải phápTrung Quốc đã áp dụng để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thời kỳ hậu WTO - Đề xuất các giải pháp vận dụng kinh nghiệm phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ của Trung Quốc thời kỳ hậu WTO cho doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp vừa nhỏ của Trung Quốc sau khi nước này gia nhập WTO, các chính sách Trung Quốc đã sử dụng để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ của mình trong thời kỳ hội nhập. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê nin các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế. Ngoài ra khóa luận cũng sử dụng phương pháp phân tích, so 3 sánh, thống kê, tập hợp nhằm tìm ra những nhận xét, đánh giá, giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam. 5. Bố cục khoá luận Ngoài các phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu hình vẽ… khoá luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương: Chƣơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc Chƣơng 2: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO Chƣơng 3: Các giải pháp vận dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, TS. Phạm Thị Hồng Yến, người đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp cho em rất nhiều tài liệu cung như những chỉ dẫn quý báu để giúp em có thể hoàn thành luận văn này. Hà Nội tháng 5 năm 2009 [...]... theo là các doanh nghiệp tư nhân với 66,1%, còn lại doanh nghiệp ở Hồng Kông, Ma Cao Đài Loan là 2% các doanh nghiệp nước ngoài là 1,9% 23 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRUNG QUỐC THỜI KỲ HẬU WTO 1 Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 1.1 Sự đóng góp của doanh nghiệp vừa nhỏ đối với nền kinh tế DNV&N là động lực tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc DNV&N... vực công nghiệp Số lượng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực xây dựng, thương mại, thực phẩm dịch vụ cũng tăng trưởng vượt mức 300% so với năm 1980 Năm 1998, theo chuẩn mực mới về quy mô doanh nghiệp, Trung Quốc có 7.864 doanh nghiệp lớn, 371 doanh nghiệp vừa 139.798 doanh nghiệp nhỏ, với các tỷ lệ doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ tương ứng là 4,85%, 8,87% 86,28% 6 So sánh các số liệu năm 1980 1990,... của mình vào phân đoạn phức tạp hơn 3 Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 3.1 Sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc 3.1.1 Giai đoạn trước khi Trung Quốc gia nhập WTO Ở Trung Quốc, kể từ khi bộ máy chính quyền thay đổi năm 1948 cho đến trước cuộc cải cách của Đặng Tiểu Bình bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ trước, các doanh nghiệp tư nhân mà chủ yếu là DNV&N không tồn tại một... phát triển một cách mạnh mẽ Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Trung Quốc năm 1980, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp (không bao gồm các cơ sở tư nhân hợp tác xã) ở khu vực nông thôn thị trấn là trên 377.300 doanh nghiệp, trong đó có 1.400 doanh nghiệp quy mô lớn, 3.400 doanh nghiệp quy mô vừa 372.500 doanh nghiệp quy mô nhỏ, với tỷ lệ tương ứng là 0,37%, 0,9% và. .. UNIDO định nghĩa doanh nghiệp siêu nhỏdoanh nghiệp có số lao động từ 1- 9 người và/ hoặc có vốn đăng không quá 42.300 USD, doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệp có số lao động từ 10 - 49 người có vốn đăng lớn hơn 42.300 USD, doanh nghiệp vừadoanh nghiệp có số lao động từ 50 – 249 người có vốn đăng lớn hơn 42.300 USD Vì mục đích phát triển chính sách, UNIDO cho rằng các quốc gia nên áp... doanh nghiệp đăng kinh doanhTrung Quốc là 4.459 doanh nghiệp lớn, 42.291 doanh nghiệp vừa, 2.327.969 doanh nghiệp nhỏ, với tỷ lệ doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ tương ứng là 0,19%, 1,78% 98% Như vậy, số DNV&N đăng chiếm 99,7% tổng số doanh nghiệp đăng trong cả nước Các DNV&N còn góp phần tích cực trong vấn đề giải quyết việc làm Trong khi số lao động trong các doanh nghiệp lớn là 20,8778 triệu...CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRUNG QUỐC 1 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Ở các nền kinh tế trên thế giới Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) hay SMEs (Small and medium enterprise) là đối tượng doanh nghiệp đặc trưng của nền kinh tế DNV&N rất linh hoạt, năng động, có nhiều lợi thế phát triển nhưng cũng dễ bị tổn thương, vì thế hầu hết... là 39 triệu doanh nghiệp, lớn gấp mười lần số liệu của Uỷ ban Phát triển Cải cách Quốc gia Sự chênh lệch quá lớn về hai con số này được giải thích bằng nhiều cách khác nhau Tổng cục Thống kê Trung Quốc thống kê cả những doanh nghiệp có số lao động dưới 8 người thống kê cả những doanh nghiệp không có nhân công trong khi Uỷ ban Phát triển Cải cách Quốc gia không thống kê những doanh nghiệp như... DNV&N là doanh nghiệp có số lao động dưới 100 người, doanh nghiệp vừa có số lao động từ 20- 99 người, doanh nghiệp nhỏ có số lao động từ 5- 9 người, doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động dưới 5 người Thứ tư, định nghĩa của Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO): UNIDO cho rằng việc định nghĩa rõ ràng DNV&N là việc làm rất quan trọng để đề xuất thực thi các chính sách phát triển UNIDO... ngoài quốc doanh phát triển một cách nhanh chóng trong hai thập niên tiếp sau năm 1980 Ngoại trừ 20 triệu doanh nghiệp một chủ, tỷ lệ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tư cách pháp nhân đã đăng ký, tăng từ 26,1% năm 1996 lên 59,5% năm 2001 Sự phát triển của DNV&N ngoài quốc doanh không chỉ thay đổi cơ cấu sở hữu mà còn đặt nền tảng quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường Trung Quốc 3.2.2 . nhỏ thời kỳ hậu WTO - Đề xuất các giải pháp vận dụng kinh nghiệm phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc thời kỳ hậu WTO cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 3. Đối tƣợng và. 2: KINH NGHIệM phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO 24 1. Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc 24 1.1. Sự đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền. nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO. Bài học cho Việt Nam là việc làm cấp thiết, nhằm học tập những kinh nghiệm quý báu trong việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc và

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w