1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình quản trị chiến lược các CHIẾN lược TĂNG TRƯỞNG tập TRUNG, hội NHẬP và đa DẠNG hóa

41 3,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

 Khi theo đuổi chiến lược này doanh nghiệp hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm dịch vụ hiện đang sản xuất, kinh doanh hoặc thị trường hiện đang tiêu thụ, cun

Trang 1

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

CÁC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG, HỘI

NHẬP VÀ ĐA DẠNG HÓA

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

CÁC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG, HỘI

NHẬP VÀ ĐA DẠNG HÓA

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 1

Hà Minh Trang

Lê Thị Bích Diệp

Phan Đặng Minh Hiền

Nguyễn Thanh Phong

Trang 3

CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY

Những kế hoạch tác nghiệp có tính thực và nhằm mục đích đạt được mục tiêu công ty đề ra

Trang 4

CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY

Mục tiêu:

 Tính chất dài hạn.

 Mục tiêu cụ thể bao gồm các mặt sau:

 Tăng năng lực sản xuất kinh doanh.

 Mở rộng thị trường, tăng thị phần.

Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận…

Trang 5

5 yếu tố của Chiến lược cấp công ty

Hiện tại hoặc Mới

Hiện tại hoặc Mới

Hiện tại hoặc Mới

Khi có một yếu tố thay đổi thì công ty phải chuyển đổi chiến lược cho

phù hợp

Trang 6

CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG

Tăng trưởng tập trung

Tăng trưởng bằng con đường hội nhập

Tăng trưởng bằng con đường đa dạng hoá

Trang 7

CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG

 Là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào.

 Khi theo đuổi chiến lược này doanh nghiệp hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm dịch vụ hiện đang sản xuất, kinh doanh hoặc thị trường hiện đang tiêu thụ, cung ứng bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành.

Trang 8

3 phương án chiến lược

Chiến

Trang 9

CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG

Sản phẩm Thị trường Ngành Trình độ sản

xuất

Công nghệ

Thâm nhập thị trường Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Phát triển thị trường Hiện tại Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Phát triển sản phẩm Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Trang 10

Chiến lược tăng trưởng tập trung

Thị trường ngành kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp còn nhiều cơ hội phát triển.

Bản thân doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào, đủ điều kiện để khai thác mạnh mẽ các cơ hội phát triển đó.

 Về bản chất, đây là chiến lược phát triển theo chiều sâu

 Chiến lược này được lựa chọn khi:

Trang 11

Chiến lược thâm nhập thị trường

Sản phẩm Thị trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Hiện đang sản xuất Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Trang 13

Chiến lược thâm nhập thị trường

Ví dụ: Sony tăng cường hoạt động marketing cho điện thoại Xperia như: Sony đã dùng một số nhân vật nổi tiếng nói các câu nói thể hiện "siêu năng lực" như "tôi có thể nhìn trong bóng tối", "tôi có thể sống sót dưới nước", tôi có thể nhìn xuyên tường", "tôi có thể thức nhiều ngày liên tiếp" hay

"tôi có thể làm đám đông im lặng" để bóng gió về những khả năng của Xperia Z3 và Z3c

Ví dụ: Năm 2013, Sabeco dành khoản ngân sách 1.041,34 tỷ đồng chi cho quảng cáo, tăng 607,09 tỷ đồng, tương ứng 139,8% so với năm 2012

Trang 14

Chiến lược phát triển thị trường

Trang 15

- Khi các kênh phân phối mới đã sẵn sàng có hiệu quả.

- Khi vẫn còn các thị trường mới chưa bão hoà.

- Khi doanh nghiệp có sẵn điều kiện mở rộng SXKD Điều kiện

áp dụng

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Trang 16

Chiến lược phát triển thị trường

 Ví dụ: Công ty Viettel dựa vào lợi thế là có khả năng triển khai hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa nên

đã tập trung phát triển thị trường ở những vùng nông thôn, Tây Nguyên – một thị trường mà những doanh nghiệp khác cho là không đáng kể

Trang 17

Chiến lược phát triển sản phẩm

Trang 18

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

- Khi doanh nghiệp có những sản phẩm thành công đang ở trong giai đoạn chín muồi của vòng đời sản phẩm

- Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành có đặc điểm là có những phát triển công nghệ nhanh chóng

- Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá cạnh tranh

- Khi doanh nghiệp có khả năng nghiên cứu và phát triển đặc biệt mạnh.Điều kiện áp

dụng

Trang 19

Chiến lược phát triển sản phẩm

 Ví dụ: Vinamilk phát triển dòng sản phẩm dinh dưỡng phát triển trí não Optimum Gold dành cho trẻ em bổ sung 20% từ tảo tinh khiết từ ý tưởng làm sao để hấp thu hết tất cả chất dinh dưỡng hỗ trợ trí não như DHA, Lutein, ARA, Taurin…

 Hoặc phát triển 1 loại sữa mới gọi là Dielac Grow là sản phẩm đặc chế phát triển chiều cao

 Ví dụ: Bidrico phát triển nước ngọt mới hương vị kiwi và tắc xí muội chai 400ml cạnh tranh với các công ty cung ngành

Trang 20

Chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập

Thị trường ngành kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp vẫn phát triển mạnh

Nhưng doanh nghiệp không đủ sức để áp dụng các chiến lược tăng trưởng tập trung

 Về bản chất, đây là chiến lược phát triển theo bề rộng (thị trường, ngành hiện tại)

 Chiến lược này được lựa chọn khi:

Trang 21

CHUỖI SẢN XUẤT TỪ NGUYÊN LIỆU ĐẾN VẬT LIỆU VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trang 22

ĐIỂM LỢI CỦA CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC

Trang 23

BẤT LỢI CỦA CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC

Thay

Trang 24

2 phương án chiến lược

Chiến

Trang 25

Hội nhập dọc ngược chiều

Sản phẩm Thị trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ

Trang 26

CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP DỌC NGƯỢC CHIỀU

Trang 27

Hội nhập dọc ngược chiều

Ví dụ:

 Intel xây dựng nhà máy lắp ráp và kiểm định chip tai Việt Nam

 Công ty TNHH trà & cà phê Tâm Châu, sản phẩm trà Oolong thương hiệu Tâm Châu đầu tư nông trường đầu tiên diện tích gần 100ha, quy trình chăm sóc khép kín, thiết bị hiện đại nghiên cứu và trồng thành công loại trà này trong nông trường của mình; phối hợp với các nguồn cung nguyên liệu bằng cách kí hợp đồng với nông dân trồng trà, công ty sẽ cung cấp giống, phương pháp, trang thiết bị, nhà nông có nhiệm vụ chăm sóc cuối cùng công ty sẽ chịu trách nhiệm tuyển chọn

và thu hái

Trang 28

Hội nhập dọc thuận chiều

Trang 29

CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP DỌC THUẬN CHIỀU

Các doanh nghiệp phân phối hoặc các nhà bán lẻ số dịch vụ của doanh nghiệp đang trải qua quá trình tăng trưởng

Khi việc phân phối sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp quá tốn kém không tin tưởng, không có khả năng đáp ứng đòi hỏi của doanh nghiệp

Doanh nghiệp chưa tận dụng hết các nguồn lực sẵn có

Trang 30

Hội nhập dọc thuận chiều

Ví dụ: Các công ty sản xuất đồ dùng nội thất, đồng hồ hoặc quần áo có thể áp dụng hội nhập dọc

thuận chiều bằng cách mua lại hoặc thành lập các cửa hàng bán lẻ

Trang 31

Thị trường, ngành kinh doanh hiện tại đã bão hòa

hoặc đang bị suy thoái theo chu kỳ

DN kông thể đạt được mục tiêu tăng trưởng trong ngành công nghiệp, bị buộc chuyển sang thị trường

và ngành mới

Thị trường hiện tại có nhiều rào cản trong khi doanh nghiệp có đủ khả năng tìm kiếm cơ hội ở thị trường khác

Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa

 Về bản chất, đây là chiến lược phát triển theo chiều rộng

 Chiến lược này được lựa chọn khi:

Trang 32

Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

Chiến lược đa dạng hóa ngang

Chiến lược đa dạng hóa tổ hợp

3 loại chiến lược đa dạng hóa

Trang 34

Cạnh tranh trong ngành không phát triển hay phát triển chậm

Khi sản phẩm dịch vụ mới được bán với giá cạnh tranh hơn

Khi sản phẩm mới có thể cân bằng sự lên xuống trong doanh thu của doanh nghiệp

Khi sản phẩm dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp đang trong giai đoạn suy thoái.

Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản trị mạnh.

Khi bổ sung sản phẩm dịch vụ mới có liên quan đến các sản phẩm đang kinh doanh sẽ nâng cao được doanh số bán của sản phẩm hiện tại.

Công ty có doanh số theo thời vụ.

Điều kiện áp dụng

Trang 35

Ví dụ

 Với sản phẩm Surf của Unilever: làm tăng doanh thu cho sản phẩm OMO (bột giặt chủ đạo của Unilever) Mặt khác, nó hướng tới đối tượng khách hàng là những người có thu nhập trung bình và thấp, vừa làm tăng lợi nhuận vừa có thể cân bằng sự lên xuống của doanh thu do ảnh hưởng giá cả của người tiêu dùng

 Chẳng hạn như sản phẩm bánh mặn của AFC của Kinh Đô, đầu tiên chỉ có một loại sản

phẩm bánh mặn, sau đó thấy tốc độ tiêu thụ tốt và cạnh tranh không mạnh đã phát triển ra rất nhiều các sản phẩm cùng loại

Trang 37

Điều kiện áp dụng

 Doanh thu từ các sản phẩm dịch vụ hiện tại phải tăng lên khi bổ sung các sản phẩm dịch vụ mới

 Kinh doanh trong ngành có tính cạnh tranh cao, hoặc không tăng trưởng

 Các kênh phân phối hiện tại được sử dụng để tung sản phẩm mới cho các khách hàng hiện tại

 Khi sản phẩm dịch vụ mới có mô hình kinh doanh không theo chu kỳ so với sản phẩm hiện tại

Trang 38

 Ví dụ: TH True milk đưa ra sản phẩm mới sữa chua trên thị trường sữa tươi sẵn có của mìnhVới lợi thế là sử dụng chu trình khép kín về sản xuất sữa tươi sạch theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay, Công ty CP TH đã không ngừng phát triển các sản phẩm từ sữa tươi sạch để lôi kéo những khách hàng có nhu cầu cao về độ an toàn của các sản phẩm làm từ sữa.

Trang 39

• Tăng doanh thu do phát hành sản

phẩm mới thuộc ngành mới (không

liên quan sản phẩm cũ) trên thị

trường mới

Mục tiêu

• Áp dụng công nghệ mới, phân chia nguồn lực nội bộ ra hoạt động đa ngành, đa thị trường, để phân tán rủi ro (có thể kết hợp giải pháp liên doanh, sát nhập, mua lại)

Trang 40

Kinh Đô được mọi người biết đến là công ty kinh doanh bánh kẹo Năm 2014, Kinh Đô lấn sân sang thị trường dầu ăn thông qua việc hợp tác mua lại cổ phần của Tổng công

ty Công nghiệp Dầu Thực vật Việt Nam (Vocarimex).

Ví dụ

Trang 41

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH

Ngày đăng: 24/08/2015, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w