DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI HỆ MẶT TRỜI

28 807 4
DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI HỆ MẶT TRỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜIHỆ MẶT TRỜI

[...]... qua thì luôn để lại một màu đỏ của lửa và máu  Khoảng cách từ Mặt Trời: 1,524 AU (227,9 triệu km)  Chu kì quay quanh Mặt Trời: 686,98 ngày  Chu kì tự quay: 24,6 giờ  Khối lượng : 6,42x1023 kg  Đường kính: 6.787km  Nhiệt độ bề mặt: 150 – 310K  Số vệ tinh: 2 – Phobos và Deimos Là hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời, Sao Mộc hoàn toàn xứng đáng với cái tên Jupiter, mà theo tiếng Hy Lạp là Zeus – chúa... có nhiều vệ tinh nhất cũng như nhiều hiện tượng được quan tâm trong số 8 hành tinh của Hệ Mặt Trời  Khoảng cách từ Mặt Trời : 5,203 AU (778,3 triệu km)  Chu kì quay quanh Mặt Trời: 11,86 năm  Chu kì tự quay: 9,84 giờ  Khối lượng : 1,9x1027 kg  Đường kính: 142.796km  Nhiệt độ bề mặt: 120K (nhiệt độ lớp khí bề mặt)  Số vệ tinh: 63 vệ tinh đã được đặt tên và nhiều vật thể nhỏ chuyển động xung quanh... dạng chất lỏng mềm nằm trên lõi trong rắn Ghé vào Mặt Trăng nghỉ ngơi một chút nào mọi người!   Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời  Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km  Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ... trong số 7 hành tinh của Hệ Mặt Trời (không tính Trái Đất) do cái vành đai (Saturn’s ring) tuyệt đẹp của nó Sao Thổ được đặt tên là Saturn, theo tiếng Hy Lạp là Cronus – cha của thần Zeus  Khoảng cách từ Mặt Trời : 9,536 AU (1.427 triệu km)  Chu kì quay quanh Mặt Trời: 29,45 năm  Chu kì tự quay: 10,2 giờ  Khối lượng : 5,69x1026 kg  Đường kính: 120.660km  Nhiệt độ bề mặt: 88K  Số vệ tinh: 56... Khoảng cách từ Mặt Trời : 1 AU (149,6 triệu km)  Chu kì quay quanh Mặt Trời: 365,26 ngày  Chu kì tự quay: 24 giờ  Khối lượng : 5,98x1024 kg  Đường kính: 12.756km  Nhiệt độ bề mặt: 260 – 310K  Số vệ tinh: 1 - Mặt Trăng Phần bên trong của Trái Đất, giống như các hành tinh đất đá khác, chia thành nhiều lớp dựa trên các đặc tính hóa, lý  Lớp ngoài của vỏ Trái... tên theo tên của Uranus - thần bầu trời, cha của Cronus, tức là ông nội của thần Zeus, người từng bị Cronus giết chết để cướp ngôi  Khoảng cách từ Mặt Trời : 19,18 AU (2.871 triệu km)  Chu kì quay quanh Mặt Trời: 84,07 năm  Chu kì tự quay: 17,9 giờ  Khối lượng : 8,68x1025 kg  Đường kính: 51.118km  Nhiệt độ bề mặt: 59K  Số vệ tinh: 27 Được phát hiện ngày 23 tháng 9 năm 1846, hành tinh này được... lần đường kính Trái Đất Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km  Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày, và các biến đổi định kỳ trong hình học của hệ Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng, lặp lại sau mỗi chu kỳ giao hội 29,53 ngày Hình như nơi này có dấu vết của sự sống Hành tinh có màu đỏ như lửa, trong khi người phương Đong gọi nó là “Hoả”... Hy Lạp là Poseidon – anh trai của thần Zeus, vị thần cai quản tất cả các đại dương trên thế giới  Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,06 AU (4.497,1 triệu km)  Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,81 năm  Chu kì tự quay: 19,1 giờ  Khối lượng : 1,02x1026 kg  Đường kính: 48.600km  Nhiệt độ bề mặt: 48K  Số vệ tinh: 13 @@ Sao Chổi kìa! Về Trái Đất thôi! Hihi Chuyến đi an toàn  Sở dĩ nó có tên gọi là sao chổi... không gian và tác động đến bề mặt Trái đất Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân thạch Khi thiên thạch từ trong không gian vào đến bầu khí quyển của Trái đất thì áp suất nén làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng và xuất hiện cái đuôi thiên thạch hướng từ phía Trái đất đi ra  Thường thì khi thiên thạch di chuyển với vấn tốc nhanh và khi va vào bề mặt của một hành tinh hay tiểu... "quả bóng tuyết bẩn" vì nó chứa CO2, CH4 và nước đóng băng lẫn với bụi và các khoáng chất Đa phần các sao chổi có quỹ đạo elip rất dẹt, một số có viễn điểm quỹ đạo xa hơn nhiều so với Diêm Vương Tinh  Nhiều sao chổi được quan sát từ nhiều thập kỷ trước đã bị mất tích, vì quỹ đạo của chúng đã thay đổi và người ta không dự đoán được vị trí quay trở lại của chúng để theo dõi Cẩn thận! Thiên thạch (Meteor) . và rất nhiều thiên thạch lớn nhỏ trong vành đai quay quanh. Hành tinh này được phát hiện ra vào ngày 13/3/1781 bởi nhà thiên văn William Herschel. Nó được đặt tên theo tên của Uranus - thần. gắn cho cái tên Mars – tên của thần chiến tranh Ares trong thần thoại Hy Lạp – vị thần hiếu chiến mà mỗi nơi thần đi qua thì luôn để lại một màu đỏ của lửa và máu. Hành tinh có màu đỏ như. gắn cho cái tên Mars – tên của thần chiến tranh Ares trong thần thoại Hy Lạp – vị thần hiếu chiến mà mỗi nơi thần đi qua thì luôn để lại một màu đỏ của lửa và máu.  Khoảng cách từ Mặt Trời:

Ngày đăng: 24/08/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan