MỞ ĐẦU Đối với một doanh nghiệp, sự tồn tại và phát triển của nó được bắt đầu từ sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội nói chung và cho doanh nghiệp nói riêng. Để hoạt động kinh doanh được phát triển thì điều kiện cần thiết không thể thiếu được là nguồn vốn. Bởi nguồn vốn là công cụ đặc biệt quan trọng để quản lý kinh tế với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin cho tất cả các đối tượng, bao gồm: nhà quản lý, nhà đầu tư, các cơ quan chủ quản, ngân hàng chính phủ. Các báo cáo về nguồn vốn cũng giúp cho các cấp lãnh đạo, các bộ phận có thể nhận biết được quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình có hiệu quả hay không để đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trường càng vững mạnh.Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần có những biện pháp gì để tổ chức quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, bên cạnh đó nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp đều biết rõ điều này, Nhà nước và doanh nghiệp cùng bắt tay nhau hội nhập, điều này đã tạo cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không còn là khái niệm mới mẻ, nhưng nó luôn được đặt ra trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn là một trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với doanh nghiêp. Mục đích của hoạt động kinh doanh là thu được lợi nhuận và lợi nhuận tối đa vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi và có hiệu quả. Vì vậy, việc thất thoát nguồn vốn kinh doanh cho hoạt động kinh doanh ở bất kỳ thời điểm nào cũng làm cho doanh nghiệp bị kéo lùi sức bật. Khi tài chính có vấn đề cả bộ máy của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. Đứng trước những yêu cầu và đòi hỏi đó, sau quá trình thực tập tại công ty cổ phần may Tân Hà, được sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Phạm Thành Đạt và các cô chú trong công ty, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần may Tân Hà”.
T TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH *** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂN HÀ Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thành Đạt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Mã sinh viên: 13121218 Lớp: TCDN13A.02 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt Hà Nội, 2014 SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 2 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt MỤC LỤC Mục tiêu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu và một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến mục tiêu này là hiệu quả sử dụng vốn 10 Thông thường các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định gồm các chỉ tiêu tổng hợp sau: 12 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ cho biết: 1đồng VCĐ bình quân bỏ ra trong một kì có thể tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu 13 Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh 13 Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kì có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận 13 Ngoài những chỉ tiêu tổng hợp trên ,người ta còn có thể sử dụng một số chỉ tiêu phân tích như: hệ số hao mòn TSCĐ, tỷ suất sử dụng TSCĐ, hệ số trang bị TSCĐ ,tỷ suất đầu tư TSCĐ hay kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp. 13 Nhà nước bằng pháp luật và hệ thống chính sách kinh tế, thực hiện chức năng quản lý và điều tiết các nguồn lực trong nền kinh tế. Các chính sách khuyến khích đầu tư và những ưu đãi về thuế, về vốn đã thực sự đem lại cho các doanh nghiệp một môi trường kinh doanh ổn định, sôi động để phát triển sản xuất.Vì đứng trước các quyết định đầu tư, tổ chức, doanh nghiệp luôn phải xét tới các chính sách của Nhà nước 15 Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với sự bảo đảm của nền kinh tế. Do vậy khi nền kinh tế bị biến động thì hoạt động của doanh nghiệp cũng bị biến động. Khi nền kinh tế có lạm phát kéo theo sự biến động của giá cả, giá của đồng vốn và mức lưu chuyển hàng hoá 15 Nhu cầu của thị trường mang tính thời vụ, chính vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh có tính chất thời vụ. Vốn là nhân tố thiết yếu của quá trình sản SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 3 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt xuất kinh doanh cho nên vốn cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải chú trọng đến tính thời vụ 16 Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh thì năng suất lao động sẽ tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng theo và ngược lại. Tuy nhiên yếu tố này cũng phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp. Không dễ dàng gì để có thể thay đổi được cơ sở vật chất kỹ thuật mà phải dần dần trên cơ sở ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.18 Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng như môi trường hoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hướng tác động của chúng có thể khác nhau. Nắm bắt được các nhân tố này sẽ giúp cho các doanh nghiệp kịp thời đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của chúng tới hoạt động của doanh nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 18 Kể từ khi thành lập và phát triển cho đến nay, mục tiêu của công ty là luôn phấn đấu để trở thành một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có uy tín trên thị trường, phát triển cả kinh tế, qui mô và hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh 24 Để có thể hiểu rõ hơn về công ty ta có thể nhìn nhận một cách tổng quát về công ty qua một số chỉ tiêu thông báo về tình hình tài chính của công ty trong một vài năm trở lại đây: 24 Căn cứ vào bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cơ phần may Tân Hà ta có nhận xét như sau: 27 Tổng doanh thu thuần năm 2012 tăng 9.473.839.620đồng so với năm 2011 tăng tương ứng tỷ lệ 88,38%. Nguyên nhân là do năm 2012 việc sản xuất kinh doanh của công ty phát triển. Do đó phần nào đó đã làm cho doanh số SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 4 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt bán ra năm 2012 tăng. Đến năm 2013 doanh thu thuần của công ty giảm 7.898.539.540 đồng so với năm 2012 giảm tương ứng 39,11%. Cho thấy công ty đang bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giảm trong năm vừa qua 27 Doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 tăng 1.365.504.930đồng tương ứng tăng 452,16% so với năm 2011, nhưng đến năm 2013 giảm 880.315.864đồng tương ứng giảm 52,79%, do chi phí tài chính tăng 1.250.700 đồng đã làm lợi nhuần thuần từ hoat động kinh doanh có sự thay đổi về quy mô. Toàn bộ chi phí tài chính tăng, điều đó cho thấy công ty đã sử dụng vốn cao hơn so với kỳ trước làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty 27 Giá vốn hàng bán năm 2012 tăng 8.685.614.183đồng, tỷ lệ tăng 95,24% so với năm 2011. Tỷ lệ tăng giá vốn nhanh hơn tỷ lệ tăng doanh thu thuần, điều này làm cho lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tăng chậm lại. Lợi nhuận gộp năm 2012 đạt 2.388.183.170 đồng, tăng 788.225.434đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 49,26% , còn năm 2013 lợi nhuận gộp giảm 1.027.758.470đồng tương ứng tỷ lệ giảm 43,03%. Cho thấy năm 2013 cả giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp từ hoạt đọng bán hàng đều giảm cho thấy hàng hóa công ty sản xuất ra đều bị ứ đọng, không tiêu thụ được đãn đến tình trạng ứ đọng vốn ở hàng tồn kho nhiều. công ty cần đưa ra các biện pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm. 27 Chi phí bán hàng năm 2012 tăng 370.469.766 đồng so với năm 2011. Mặt khác năm 2013 chi phí bán hàng giảm 31.830.073 đồng giảm tương ứng 8,59% so với năm 2012.Chi phí bán hàng giảm phản ánh doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh chưa tốt, cũng có thể Công ty đã đưa ra các chiến lược kinh doanh tốt hơn để giảm thiểu các chi phí không cần thiết 27 28 Nếu nhìn nhận một cách khách quan qua các chỉ tiêu tổng hợp cũng như các vấn đề cụ thể để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Chúng ta SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 5 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt không thể phủ nhận những thành quả mà cán bộ công nhân viên cũng như ban lãnh đạo Công ty cổ phần may Tân Hà. Sự tồn tại và phát triển của công ty không những đảm bảo cho hơn 50 cán bộ công nhân trong công ty mà còn mang lại ngân sách nhà nước một khoản khá lớn 48 Hiện nay, bộ máy tổ chức quản lý của công ty tương đối đã hoàn thiện. Tuy nhiên để phát triển một cách ổn định bền vững và lâu dài của công ty trong tương lai, cũng như đáp ứng đòi hỏi trình độ cán bộ quản lý trong thời kỳ đổi mới và hội nhập thế giới hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh thì bộ máy quản lý của công ty cần hoàn thiện hơn, cụ thể: 50 Bổ sung thành lập thêm bộ phận chuyên trách về công tác phân tích tài chính, kiểm soát nội bộ trong toàn công ty.Bộ phận này có nhiệm vụ phân tích đánh giá tình hình tài chính của công ty theo hàng tháng, hàng quý, hàng năm.Kịp thời phát hiện những sai sót trong công tác tài chính của công ty, biến động tình hình tài chính, từ đó tham mưu cho ban lãnh đạo công ty đưa ra các giải pháp kịp thời nhằm xây dựng chính sách quản lý tài chính một cách có hiệu quả hơn 50 Trong phòng kế hoạch – vật tư hiện nay của công ty nên có thêm bộ phận Marketing để tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu tiêu thụ, xây dựng các chính sách chiến lược tiêu thụ, kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa tồn kho trong từng thời kỳ 50 Đối với nguồn vốn cũng chính là nguồn hình thành nên tài sản, ta cần xem xét tỷ trọng, xu hướng biến động của từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn để thấy được khả năng đảm bảo tài chính cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 51 Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, công ty cần nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ hơn nữa. Chính vì thế, công ty cần phải đầu tư đổi mới công nghệ chế biến hiện đại, tạo ra sản phẩm chất lượng có chất lượng cao, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng các nhu cầu thị trường mới 51 SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 6 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt Tài sản cố định của công ty phải có hồ sơ theo dõi riêng, phải được phân loại và đánh số có thẻ kho cho từng loại TSCĐ, theo dõi chi tiết từng đối tượng, phân loại theo các nhóm: TSCĐ đang sử dụng, TSCĐ chưa sử dụng, không cần dùng, chưa thanh lý, TSCĐ đang chờ cho thuê,TSCĐ đang thuê ngoài….Việc theo dõi chi tiết và phân loại sẽ cho thấy tỷ trọng của vốn cố định phân bổ vào từng nhóm TSCĐ và mức độ huy động năng lực hoạt động, hiệu quả hoạt động của từng loại TSCĐ để có những đánh giá mức độ đầu tư vào TSCĐ đã hợp lý chưa, từ đó có các biện pháp điều chỉnh phù hợp 52 Tiến hành đánh giá, xác định giá trị thực của từng loại TSCĐ hàng năm. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giá cả thường xuyên biến động, hiện tượng hao mòn vô hình của TSCĐ xảy ra rất nhanh chóng, điều này làm cho nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ không còn chính xác, phản ánh sai lệch so với giá trị hiện tại cuả chúng. Việc thường xuyên đánh giá, đánh giá lại TSCĐ giúp công ty lựa chọn cho mình được phương pháp khấu hao hợp lý nhằm thu hồi lại vốn hoặc có những biện pháp xử lý kịp thời đối với tài sản mất giá, tránh tình trạng thất thoát vốn 53 Hàng năm hoặc hàng quí tiến hành kiểm kê từng loại TSCĐ nhằm nhanh chóng phát hiện những TSCĐ không cần dùng, kịp thời tiến hành thanh lý nhượng bán để thu hồi vốn, đồng thời thông qua việc kiểm kê TSCĐ công ty có thể tận dụng phát huy hết công suất TSCĐ hiện có để đưa vào sản xuất 53 Đối với những khách hàng mới, khách hàng không thường xuyên, đặt hàng số lượng ít, công ty thực hiện chính sách bán hàng “mua đứt, bán đoạn” không bán chịu để nợ hoặc nếu có chiết khấu thì chỉ ở mức thấp 55 Đối với các khách hàng lớn, trước khi ký kết hợp đồng in ấn, công ty cần tìm hiểu kỹ khách hàng, khả năng thanh toán, đánh giá khả năng tín dụng của họ. Trong các điều khoản của hợp đồng cần ràng buộc qui định chặt SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 7 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt chẽ các điều khoản về phương thức thanh toán, thời gian thanh toán cụ thể, hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng 55 Trong công tác quản lý, cần phải mở sổ sách theo dõi chặt chẽ các đối tượng nợ, sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời các khoản thu đến hạn, theo dõi kỳ thu tiền bình quân, khi thấy kỳ thu tiền bình quân tăng lên mag doanh thu không tăng có nghĩa là công ty đang bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, vì vậy cần có biện pháp kịp thời để giải quyết 55 Thường xuyên kiểm soát các khoản nợ phải thu, theo dõi tình hình thanh toán nợ của khách hàng, đánh giá các khoản nợ phải thu, phân tích cơ cấu nợ phải thu theo thời gian để có biện pháp quản lý chặt chẽ 55 Lập ban chuyên trách thu hồi nợ, thường xuyên theo dõi quản lý công nợ khách hàng, nhóm khách hàng, đặc biệt là những khách hàng có giá trị nợ lớn tránh tình trạng phát sinh nợ chồng chất lên nhau đối với một khách hàng 56 Ngoài ra để quản lý tốt vốn bằng tiền một cách chặt chẽ và hợp lý mang lại hiệu quả tốt công ty cần áp dụng một số biện pháp sau: 56 Tất cả các khoản thu chi vốn bằng tiền của công ty phải được thực hiện qua quĩ 56 Phân định trách nhiệm rõ ràng đối với từng cá nhân có liên quan trong việc quản lý vốn tiền mặt 56 Xây dựng qui chế thu chi tiền mặt rõ ràng và tuyệt đối tuân thủ thực hiện việc thu chi vốn tiền mặt theo qui chế đó 56 SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 8 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động XDCB : Xây dựng cơ bản NG : Nguyên giá GTCL : Giá trị còn lại KH : Khấu hao SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 9 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt MỞ ĐẦU Đối với một doanh nghiệp, sự tồn tại và phát triển của nó được bắt đầu từ sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội nói chung và cho doanh nghiệp nói riêng. Để hoạt động kinh doanh được phát triển thì điều kiện cần thiết không thể thiếu được là nguồn vốn. Bởi nguồn vốn là công cụ đặc biệt quan trọng để quản lý kinh tế với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin cho tất cả các đối tượng, bao gồm: nhà quản lý, nhà đầu tư, các cơ quan chủ quản, ngân hàng chính phủ. Các báo cáo về nguồn vốn cũng giúp cho các cấp lãnh đạo, các bộ phận có thể nhận biết được quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình có hiệu quả hay không để đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trường càng vững mạnh.Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần có những biện pháp gì để tổ chức quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, bên cạnh đó nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp đều biết rõ điều này, Nhà nước và doanh nghiệp cùng bắt tay nhau hội nhập, điều này đã tạo cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không còn là khái niệm mới mẻ, nhưng nó luôn được đặt ra trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn là một trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với doanh nghiêp. Mục đích của hoạt động kinh doanh là thu được lợi nhuận và lợi nhuận tối đa vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi và có hiệu quả. Vì vậy, việc thất thoát nguồn vốn kinh doanh cho hoạt động kinh doanh ở bất kỳ thời điểm nào cũng làm cho doanh nghiệp bị kéo lùi sức bật. Khi tài chính có vấn đề cả bộ máy của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN 13A02 10 [...]... Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phân may Tân Hà Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần may Tân Hà SV: Nguyễn Thị Thu 11 Lớp : TCDN 13A02 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh... Thành Đạt CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂN HÀ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂN HÀ 2.1.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty 2.1.1.1 Sơ lược về công ty - Tên công ty - Trụ sở chính : Công Ty CỔ PHẦN MAY TÂN HÀ : Số 2- Trường Chinh, Thành Phố Phủ Lí, Tỉnh Hà Nam - Mã số thuế - Số điện thoại : 0700255814 : 03513829499 - Fax 2.1.1.2 Quá trình hình thành... GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt Đứng trước những yêu cầu và đòi hỏi đó, sau quá trình thực tập tại công ty cổ phần may Tân Hà, được sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Phạm Thành Đạt và các cô chú trong công ty, em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần may Tân Hà Chuyên đề gồm có 3 chương chính như sau: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp... về mặt hàng may mặc Mặt hàng này đang có vị trí lớn trong thị trường quốc tế Nắm bắt được thị trường, Công ty cổ phần may Tân Hà ra đời vào ngày 29/5/2004 2.1.1.3 Chức năng của công ty Công ty cổ phần may Tân Hà là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, cho nên chức năng của công ty là sản xuất mặt hàng may mặc có chất lượng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Nó quyết định tới sự sống còn của công ty Hiện... năng suất lao động cao, tiết kiệm được thời gian, vật liệu do đó làm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trình độ của các cán bộ quản lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảm bảo được một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, không gây lãng phí lao động… từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trình độ quản lý còn thể hiện... còn có thể sử dụng một số chỉ tiêu phân tích như: hệ số hao mòn TSCĐ, tỷ suất sử dụng TSCĐ, hệ số trang bị TSCĐ ,tỷ suất đầu tư TSCĐ hay kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp 1.3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau: a) Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ DT thuần trong kỳ - Hiệu quả sử dụng = VLĐ... quyết định tới sự sống còn của công ty Hiện nay công ty đã xuất khẩu sang rất nhiều quốc gia và chủ yếu ở EU Với sự tồn tại của chính mình công ty cổ phần may Tân Hà đã góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy và phát triển của nghành may mặc nói riêng và của cả nước nói chung 2.1.1.4 Nhiệm vụ của công ty Để thực hiện tốt chức năng của công ty cổ phần may Tân Hà thì cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Căn cứ... sử dụng cho những hoạt động khác Ngoài những chỉ tiêu trên người ta còn đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ thông qua các chỉ tiêu: vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, khả năng thanh toán … 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Khi xét đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì một trong những điều không thể bỏ qua là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng. .. Nguồn vốn Cơ cấu vốn có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp vì nó liên quan trực tiếp đến chi phí (khấu hao vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động…) Nếu doanh nghiệp đầu tư vào nguồn tài sản không sử dụng dến hay ít sử dụng sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, gây ra lãng phí tài sản hoặc tài sản không phù hợp với quá trình sản xuất làm giảm vòng quay vốn, hiệu quả sử dụng vốn. .. hiện ở một số mặt cụ thể như: quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ… chỉ khi các công tác quản lý này thực hiện tốt thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mới được nâng cao rõ rệt SV: Nguyễn Thị Thu 17 Lớp : TCDN 13A02 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Phạm Thành Đạt d) Cơ sở vật chất kỹ thuật Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Nếu doanh . nghiệp. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phân may Tân Hà. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần may Tân Hà. SV: Nguyễn Thị Thu Lớp : TCDN. chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần may Tân Hà . Chuyên đề gồm có 3 chương chính như sau: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của Doanh. QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH *** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂN HÀ Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thành Đạt Sinh viên