Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2001 – 2010, 2011 – 2020), kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (2001 – 2005, 2006 – 2010, 2011 – 2015), chủ trương “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền tảng đến 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Để thực hiện được những mục tiêu đó, không thể không kể đến sự đóng góp của các trung gian tài chính, đặc biệt là hệ thống ngân hàng thương mại. Giữ vai trò lưu chuyển vốn và trung gian thanh toán trong nền kinh tế, các ngân hàng thương mại đã đáp ứng được nhu cầu về vốn cho ngày càng nhiều các chủ thể kinh tế, giúp cho hoạt động đầu tư được diễn ra một cách có hiệu quả. Đối với các nhà đầu tư thì mong muốn của họ là dự án hoạt động mang lại hiệu quả, làm tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu. Còn đối với các ngân hàng thương mại nói riêng và các tổ chức trung gian tài chính nói chung thì mục tiêu quan trọng nhất là tạo ra lợi nhuận từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro cao hơn nhiều so với doanh nghiệp vì không những nó phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn. Vậy nên trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, thẩm định tài chính dự án là khâu cơ bản dẫn đến quyết định cho vay hay không cho vay, là khâu quan trọng để giảm thiểu rủi ro sau này. Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính một cách chặt chẽ, chính xác, quản lý rủi ro một cách toàn diện sẽ tạo cơ sở cho việc ra quyết định cho vay an toàn, nhanh chóng quay vòng vốn, nâng cao hiệu quả đầu tư của ngân hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Những năm vừa qua, mặc dù các ngân hàng thương mại đã chú trọng đến công tác thẩm định tài chính dự án nhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô với sự hướng dẫn của Cô giáo Trần Thị Mai Hương và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên chi nhánh, em đã hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô”.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên sinh viên Phùng Trọng Anh, học chuyên ngành Kinh tế đầu tư, là sinhviên lớp Kinh tế đầu tư 51F, mã số sinh viên CQ514034 của trường Đại học Kinh tếquốc dân xin cam đoan với nội dung như sau :
Chuyên đề thực tập “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của TS Trần
Thị Mai Hương Sinh viên đã thực hiện chuyên đề với tư liệu thực tế thu thập đượctrong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô cùngvới kiến thức sinh viên đã tích lũy được trong suốt quá trình học của mình Sinhviên cam kết không có bất kì sự sao chép nào từ các luận văn, chuyên đề của cáckhóa trước
Sinh viên xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan này
Hà Nội, ngày 9 tháng 05 năm 2013
Phùng Trọng Anh
Trang 2MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ
ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 3 1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô 3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thủ Đô 6
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank - chi nhánh Thủ Đô giai đoạn 2008 – 2012 8
1.2.1 Huy động vốn 81.2.2 Hoạt động tín dụng 91.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác của Sacombank chi nhánh Thủ Đô giaiđoạn 2008 – 2012 11
1.3 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô 12
1.3.1 Căn cứ thẩm định tài chính dự án 121.3.2 Các bước thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng Sacombank –Chi nhánh Thủ Đô 121.3.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng Sacombank –chi nhánh Thủ Đô 141.3.4 Phương pháp thẩm định tài chính áp dụng trong dự án vay vốn tại ngânhàng Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô 25
1.3.5 VD minh họa : “Công tác thẩm định tài chính dự án xây dựng khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm” 28
Trang 31.4 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô 42
1.4.1 Kết quả đạt được 421.4.2 Hạn chế trong công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Ngân hàngSacombank chi nhánh Thủ Đô 46
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 48 2.1 Định hướng phát triển đến năm 2020 của Chi nhánh 48
2.1.1 Định hướng cho Chi nhánh Thủ Đô đến năm 2020 482.1.2 Định hướng về hoạt động tín dụng và công tác thẩm định tài chính dự
án đầu tư của Chi nhánh Thủ Đô 49
2.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô 51
2.2.1 Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn 512.2.2 Lựa chọn phương pháp phù hợp thẩm định tài chính dự án 522.2.3 Kiện toàn hệ thống thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tài chính
dự án vay vốn 532.2.4 Nâng cao trình bộ của cán bộ thẩm định tài chính dự án 552.2.5 Hiện đại hóa công nghệ và cơ sở vật chất ngân hàng phục vụ công tácthẩm định 562.2.6 Tăng cường theo dõi hoạt động của dự án sau giải ngân và một số giảipháp khác 57
2.3 Một số kiến nghị
592.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 592.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 602.3.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp 60
Trang 42.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương TínSacombank 61
9 TNDN Thu nhập doanh nghiệp
Trang 5DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả huy động vốn của chi n/hánh qua các năm 8
Bảng 1.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng của chi nhánh qua các năm 10
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 11
Bảng 1.4 : Bảng phân tích độ nhạy các chỉ tiêu tài chính dự án khi có sự biến động giá cả nguyên vật liệu đầu vào của dự án 21
Bảng 1.5 : Bảng phân tích độ nhạy của chỉ tiêu NPV của dự án khi đồng thời cho thay đổi giá bán sản phẩm và giá nguyên vật liệu đầu vào 21
Bảng 1.6 : Cơ cấu chi phí cho các hạng mục của công trình 30
Bảng 1.7 : Nguồn vốn và cơ cấu vốn cho dự án 31
Bảng 1.8 : Chi phí hàng năm của dự án 33
Bảng 1.9 : Doanh thu hàng năm của dự án 34
Bảng 1.10 : Dòng tiền dự án 36
Bảng 1.11 : Kế hoạch trả nợ của dự án 38
Bảng 1.12 : Số lượng các dự án đã thẩm định tại Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô giai đoạn 2008 – 2012 42
Bảng 1.13 : Chỉ số tài chính qua các năm ( Đơn vị: % ) 43
BIỂU Biểu đồ 1.1 : Tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2008 – 2012 9
Biểu đồ 1.2 : Tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2008 – 2012 10
SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Thủ Đô 6
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang thực hiện các chiến lược phát triển kinh
tế – xã hội 10 năm (2001 – 2010, 2011 – 2020), kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
5 năm (2001 – 2005, 2006 – 2010, 2011 – 2015), chủ trương “Đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng nền tảng đến
2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” Để thực hiện được nhữngmục tiêu đó, không thể không kể đến sự đóng góp của các trung gian tài chính, đặcbiệt là hệ thống ngân hàng thương mại Giữ vai trò lưu chuyển vốn và trung gianthanh toán trong nền kinh tế, các ngân hàng thương mại đã đáp ứng được nhu cầu
về vốn cho ngày càng nhiều các chủ thể kinh tế, giúp cho hoạt động đầu tư đượcdiễn ra một cách có hiệu quả
Đối với các nhà đầu tư thì mong muốn của họ là dự án hoạt động mang lạihiệu quả, làm tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu Còn đối với các ngân hàng thươngmại nói riêng và các tổ chức trung gian tài chính nói chung thì mục tiêu quan trọngnhất là tạo ra lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Tuy nhiên hoạt động tín dụng củangân hàng luôn chứa đựng những rủi ro cao hơn nhiều so với doanh nghiệp vìkhông những nó phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn Vậy nên trong hoạtđộng tín dụng của ngân hàng, thẩm định tài chính dự án là khâu cơ bản dẫn đếnquyết định cho vay hay không cho vay, là khâu quan trọng để giảm thiểu rủi ro saunày Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính một cách chặt chẽ, chính xác, quản lýrủi ro một cách toàn diện sẽ tạo cơ sở cho việc ra quyết định cho vay an toàn, nhanhchóng quay vòng vốn, nâng cao hiệu quả đầu tư của ngân hàng, đồng thời góp phầnthúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế
Những năm vừa qua, mặc dù các ngân hàng thương mại đã chú trọng đến côngtác thẩm định tài chính dự án nhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưađem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng Chính vì vậy, trong thời gianthực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi
Trang 7nhánh Thủ Đô với sự hướng dẫn của Cô giáo Trần Thị Mai Hương và sự giúp đỡ
nhiệt tình của cán bộ công nhân viên chi nhánh, em đã hoàn thành được chuyên đềtốt nghiệp với đề tài:
“Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô”.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
Chương 2: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều nên chuyên đề của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các thầy cô
giáo để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Ts Trần Thị Mai Hương và các cán bộ công nhân viên của Chi nhánh Thủ Đô đã giúp
đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN SACOMBANK – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ
1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sacombank –
là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều
lệ ban đầu 03 tỷ đồng và chỉ hoạt động chủ yếu tại vùng ven thành phố Hồ ChíMinh
Sau 22 năm hoạt động, đến năm 2012, Sacombank trở thành một trong nhữngNgân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với :
Tổng tài sản đạt khoảng 165.000 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2011
Vốn chủ sở hữu đạt khoảng 18.300 tỷ đồng (gồm lợi nhuận chưa phân phốinăm 2012) Trong đó, vốn điều lệ đạt 14.176 tỷ đồng, tăng 32% so năm trước
Tổng nguồn vốn huy động đạt khoảng 143.500 tỷ đồng
Tổng dư nợ cho vay đạt khoảng 91.500 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2011
Lợi nhuận trước thuế đạt 3.400 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2011
Tỷ lệ phân phối cổ tức từ 13% – 16% vốn cổ phần
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt trên 9%
Kiểm soát tỷ lệ nợ quá hạn không quá 2,5%
Trang 9 Hơn 416 Chi nhánh và Phòng giao dịch trải đều tại 48/63 tỉnh thành trong
cả nước, 01 văn phòng giao dịch tại Trung Quốc, 7 điểm giao dịch tại Lào vàCampuchia
Là đối tác với 10.978 đại lý thuộc 306 ngân hàng tại 81 quốc gia và vùnglãnh thổ trên thế giới
Gần 10.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo Đây là tài sản hếtsức quý báu, là nhân tố quyết định sự phát triển của Sacombank trong quá khứ, hiệntại và cả tương lai
Hơn 95.000 cổ đông đại chúng và hàng triệu khách hàng gắn bó, thủychung qua các thời kỳ
Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Thủ Đô
Do nhu cầu mở rộng mạng lưới trên cả nước, ngày 15/9/2005 ngân hàngSacombank chi nhánh Thủ Đô chính thức được thành lập với tên gọi đầu tiên là sởgiao dịch Hà Nội (sau này đổi tên thành chi nhánh Thủ Đô), trụ sở đặt tại 88 LýThường Kiệt – Hoàn Kiếm – Hà Nội Từ đó đến nay, chi nhánh đã từng bước mởrộng mạng lưới, thành lập và quản lý thêm 6 phòng giao dịch trên địa bàn :
Phòng giao dịch Đồng Xuân (12-14 Trần Nhật Duật)
Phòng giao dịch số 2 (87 Hàng Bạc)
Phòng giao dịch Hoàn Kiếm (16E Đường Thành)
Phòng giao dịch Thụy Khuê (153A Thụy Khuê)
Phòng giao dịch Lý Nam Đế (10A3 Lý Nam Đế)
Phòng giao dịch Phan Đình Phùng (25A Phan Đình Phùng)
Khi mới thành lập, chi nhánh Thủ Đô là chi nhánh cấp 3 với 40 nhân viên Saugần 5 năm từng bước phấn đấu và trưởng thành, tháng 7/2010, chi nhánh đã đượcSacombank công nhận là chi nhánh cấp 2 Hiện nay, chi nhánh đã có 179 nhân viên(cả chi nhánh và phòng giao dịch dưới quyền quản lý) và đang trong giai đoạn hoàn
Trang 10thiện cơ cấu tổ chức theo mô hình mới.
Sacombank Thủ Đô nhận thực hiện tất cả các dịch vụ ngân hàng truyền thống
và hiện đại như : huy động vốn bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng của các tổ chức và cánhân dưới các hình thức tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi; cấp tín dụng với nhiều hìnhthức đa dạng về kỳ hạn và loại tiền nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn củakhách hàng; thực hiện chuyển tiền nhanh trong nước, chuyển tiền từ nước ngoài vềViệt Nam; và các dịch vụ ngân hàng khác như thanh toán quốc tế, bao thanh toán,bảo lãnh, sử dụng thẻ (thanh toán, tín dụng),
Dù thời gian đầu thành lập, Sacombank chi nhánh Thủ Đô phải đương đầu vớirất nhiều khó khăn, nhưng với sự đoàn kết của cán bộ nhân viên và sự lãnh đạo sángsuốt của Sacombank, Chi nhánh Thủ Đô đã vượt qua khó khăn và khẳng định đượcthành công bước đầu với sự đóng góp tích cực vào kết quả kinh doanh của toàn hệthống Sacombank, chi nhánh Thủ Đô đã liên tục giành nhiều giải thưởng, đượcđánh giá cao trong khu vực cũng như toàn hệ thống:
Năm 2010:
Đạt chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà Nội
Đạt chi nhánh xuất sắc toàn hệ thống
Năm 2011:
Quý I: Đạt chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà Nội
Quý II: Đạt chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà Nội
Trang 111.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thủ Đô
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Phòng GD Đồng Xuân
Chi nhánh thủ đô
Phòng hành chinh
Phòng cá nhân
Phòng kế toán
Phòng doanh nghiệp
Phòng GD Thuỵ Khuê
Phòng GD
Lý Nam Đế
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng GD Phan Đình Phùng
Phòng quản lý rủi ro
Trang 12 Sở giao dịch
Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn cho hoạtđộng của ngân hàng được thông suốt Thực hiện các dịch vụ theo yêu cầu của kháchhàng…
Phòng cá nhân
Cho vay cá nhân và các hoạt động liên quan đến cá nhân Bao gồm tín dụngthẩm định cá nhân, quan hệ khách hàng, phát hành thẻ, tiếp thị cá nhân
Phòng doanh nghiệp
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến các doanh nghiệp và các tổ chức kinh
tế Bao gồm thẩm định khách hàng, quan hệ khách hàng, tư vấn khách hàng làhoạt động chính mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng.Thu thập, quản lý, cungcấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng
Phòng hành chính :
Có vị trí không thể thiếu trong ngân hàng Phòng hành chính có nhiệm vụtrang bị vật chất, chỗ làm việc cho cán bộ, quản lý nhân sự… Chăm lo đời sống tinhthần của cán bộ, nhân viên như: tổ chức các chương trình văn nghệ, đi tham quan
du lịch…
Phòng kế toán-ngân quỹ:
Có nhiệm vụ thực hiện kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Hạch toán kế toán, thu chi tài chính, quản lý công tác kho quỹ, đảm bảo khả năngthanh toán của chi nhánh Thực hiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặtnhư: UNT, UNC, chuyển tiền điện tử Quá trình thực hiện thanh toán với tốc độluân chuyển nhanh, an toàn chính xác đã góp phần tạo uy tín cho ngân hàng
Phòng thanh toán quốc tế
Đây là hoạt động quan trọng trong việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toángiữa trong nước với quốc tế Đảm bảo việc lưu chuyển tiền tệ giữa các nước đượcthông suốt
Phòng giao dịch
Trang 13Chịu sự quản lý của chi nhánh Bao gồm các nghiệp vụ huy động vốn và sửdụng vốn Mỗi phòng giao dịch có bộ phận thẩm đinh, quan hệ khách hàng, kế toánngân quỹ riêng.
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank - chi
nhánh Thủ Đô giai đoạn 2008 – 2012.
1.2.1 Huy động vốn
Hiện chi nhánh cung cấp hơn 150 sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu củakhách hàng, chính sách lãi suất được điều chỉnh linh hoạt, được hỗ trợ bởi cácphương thức marketing hiệu quả, Sacombank ngày càng thu hút được đông đảo sựquan tâm của khách hàng dân cư và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
Chi nhánh Thủ Đô đã và đang hoạt động rất hiệu quả, đóng góp không nhỏvào thành công của toàn hệ thống Sacombank
Bảng 1.1: Kết quả huy động vốn của chi n/hánh qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
2008 Năm 2009 Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Tiền gửi không kỳ hạn 83,714 138,309 215,762 257,568 285,232
Trang 14Biểu đồ 1.1 : Tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2008 – 2012
Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh năm 2008, 2009, 2010, 2011,2012.
Chi nhánh Thủ Đô thành lập năm 2005, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh
tế Việt Nam và thế giới cùng những thách thức khi bước vào môi trường kinhdoanh Tuy nhiên, với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, nhiệt huyết, trình độnghiệp vụ cao và luôn tâm huyết với nghề nghiệp, chi nhánh đã tạo cho mình một
hệ khách hàng ổn định từ những ngày đầu, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trongdân cư và các thành phần kinh tế Cuối năm 2012, tổng tiền gửi là 1.641,633 tỷđồng, tăng 5,48% so với năm 2011 Tổng vốn huy động cuối năm 2012 đạt2.301,679 tỷ đồng, tăng 149,013 tương đương 6,92% so với năm 2011 Qua số liệutrên, có thể dễ dàng nhận thấy sự tăng trưởng bền vững và ổn định về huy động vốntrong thời gian hoạt động của chi nhánh
1.2.2 Hoạt động tín dụng
Chi nhánh Thủ Đô sử dụng vốn huy động được cho các nghiệp vụ tín dụng,thanh toán, bảo lãnh,… nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động tín dụng Do chi nhánhnằm ở địa bàn nội thành Hà Nội nên hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay ngắnhạn, bao gồm cho vay sản xuất kinh doanh nhỏ, vay phục vụ đời sống, bổ sung vốnlưu động,
Trang 15Bảng 1.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng của chi nhánh qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1.Theo kỳ hạn cho vay
Biểu đồ 1.2 : Tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2008 – 2012.
Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh năm 2009, 2010, 2011.
Nhìn vào biểu đồ trên, có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàngSacombank chi nhánh Thủ Đô tăng đều qua các năm và có phần chững lại ở mức 25– 26% / năm vào hai năm 2011 và năm 2012 Có sự chững lại này là do ngân hàngNhà nước (NHNN) đã có sự điều chỉnh mạnh về chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm
2013 Theo đó, NHNN không phân nhóm để giao chỉ tiêu tín dụng như năm ngoái,
mà thông báo riêng từng tổ chức tín dụng trên cơ sở quy mô, chất lượng, khả năng
Trang 16quản trị… của đơn vị đó, trên cơ sở kết quả thanh tra giám sát năm 2012
Tổng dư nợ cuối năm 2012 đạt 1469,434 tỷ đồng, tăng 10,34% so với năm
2011 Chi nhánh chủ yếu là cho vay nội tệ (năm 2010 chiếm 86%, năm 2011 chiếm84%, năm 2012 chiếm 80% tổng dư nợ), gấp 3,5 – 7 lần cho vay ngoại tệ
1.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác của Sacombank chi nhánh Thủ
Đô giai đoạn 2008 – 2012.
Mới thành lập được hơn 7 năm (tháng 09/2005 đến nay) nhưng những đónggóp của Sacombank chi nhánh Thủ Đô trong công tác huy động vốn và sử dụng vốncủa ngân hàng Sacombank là không nhỏ Chi nhánh được đánh giá là một trongnhững chi nhánh xuất sắc của khu vực miền Bắc và là tiêu biểu của toàn hệ thống,chi nhánh đã đạt nhiều thành tích
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Tổng vốn huy động 870,163 1.360,857 1.916,250 2152,666 2301,679
Tổng dư nợ cho vay 481,548 792,819 1.194,415 1331,652 1469,434
Tổng thu nhập từ hoạt
động kinh doanh 32,635 52,053 64,475 73,520 76,396Lợi nhuận trước thuế 15,579 27,157 34,148 44,386 48,652
Thuế 3,895 6,789 8,537 11,096 11,259
Lợi nhuận sau thuế 11,684 20,368 25,611 33,29 37,393
Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh năm2008, 2009, 2010,2011,2012.
Mặc dù trong năm 2011, tình hình kinh tế vẫn chưa thực sự thuận lợi chongành ngân hàng, nhưng chi nhánh Thủ Đô cũng như hệ thống ngân hàngSacombank cũng đã đạt được những kết quả kinh doanh khá tốt Tổng dư nợ chovay đạt 1331,652 tỷ đồng, tăng 11,48% so với năm 2010, mức tăng này tương đối
ổn định, thể hiện sự phát triển bền vững của chi nhánh Lợi nhuận sau thuế tăng7,67 tỷ đồng, tương ứng với 29,94% so với năm 2010 Lợi nhuận sau thuế năm
2012 đạt 37,393 tỷ đồng, tăng 12,32 % so với năm 2011 Nhìn chung, tình hình kinhdoanh thể hiện qua các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh năm 2012 của chi nhánh là
Trang 17khá tốt Với những thành tích đạt chi nhánh xứng đáng là chi nhánh xuất sắc nhấttrong khu vực Hà Nội của hệ thống ngân hàng Sacombank năm 2012.
1.3 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân
hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
Các căn cứ pháp lý chung của Nhà nước
Các tiêu chuẩn định mức để đánh giá hiệu quả đầu tư
Các quy định về nội dung cần thẩm định của Ngân hàng Sacombank Chinhánh Thủ Đô
1.3.2 Các bước thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng
Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
Thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng làmột phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của ngân hàng và đâycũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinhnghiệm và sự nhảy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định Các dự án đầu tưthường có quy mô vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đình trước khi chovay là công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ Chính vì vậy, Sacombank đã banhành quy trình tín dụng áp dụng cho toàn hệ thống, từ Hội sở cho đến tất cả các Chinhánh Điều này giúp cho việc thẩm định được tiến hành thống nhất và nhanhchóng, tránh được những thiếu sót không đáng có Từ đó làm tăng hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng cũng như từng Chi nhánh
Các bước thẩm định tài chính vay vốn
Bước 1: Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, đúng, đủ của số liệu trong các biểu mẫu đưa ra trong dự án
Trang 18Chi nhánh tiến hành thu thập, tổng hợp, xem xét lại các cơ sở của các số liệuđưa ra trong dự án, đối chiếu (nếu có thể) với các chỉ tiêu tham chiếu của ngành,của nền kinh tế để kiểm chứng Căn cứ vào các số liệu đã thu thập được chi nhánhtiến hành dự trù tài chính cho dự án:
Dự trù chi phí sản xuất hàng năm
Dự trù chi phí mua sắm thiết bị
Dự trù doanh thu lỗ lãi
Dự trù bản cân đối thu chi
Kế hoạch vay vốn và trả nợ
Dự trù bảng cân đối tài sản
Bước 2: Xác định tổng nhu cầu vốn đầu tư của dựa án
Tổng vốn đầu tư của dự án đã được các chủ đầu tư dự kiến, tuy nhiên chinhánh vẫn tiếp tục xem xét nội dung này để đảm bảo đủ nhu cầu vốn cho việc thựchiện dự án
Bước 3: Tiến hành xem xét phương án vốn của doanh nghiệp và tiến độ bỏ vốn
Chi nhánh Thủ Đô tiến hành kiểm tra tính hiện thực của vốn tự có củadoanh nghiệp Với dự án được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn thì cần phải có xácnhận của cơ quan quản lý từng nguồn vốn nói trên, Chi nhánh Thủ Đô chỉ chovay vốn còn thiếu:
Nhu cầu vay vốn = Tổng nhu cầu vốn đầu tư - Vốn tự có – Vốn ngân sách – Vốn khácChi nhánh tiến hành kiểm tra kế hoạch bỏ vốn của chủ dự án Nếu thấyphương án bỏ vốn chưa hợp lý, cán bộ thẩm định tiếp tục trao đổi với chủ đầu tư đểtìm ra phương án bỏ vốn hợp lý cho dự án
Bước 4: Tính toán hiệu quả tài chính của dự án
Xem xét các biểu tính toán của doanh nghiệp:
_ Biểu tính vốn đầu tư theo các khoản mục xây lắp (khối lượng, đơn giá và chiphí)
_ Chi phí mua sắm thiết bị (loại thiết bị, số lượng, đơn giá)
Trang 19_ Thời gian hoàn vốn
Sau khi xem xét cán bộ phải đưa ra kết luận chính xác về:
_ Các yếu tố chi phí vào giá thành
_ Các định mức tiêu hao nguyên vật liệu
_ Tỷ lệ trích khấu hao tỷ lệ đạt công suất hoạt động từng năm
_ Doanh thu và khả năng thực tế đạt được
Sau khi các số liệu trên bảng tính toán đã được kiểm định là hợp lý, cán bộthẩm định tiến hành thẩm định một số chỉ tiêu tài chính quan trọng
1.3.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng
Sacombank – chi nhánh Thủ Đô.
Cán bộ thẩm định của Chi nhánh Thủ Đô là người đánh giá tính khả thi vàtính hiệu quả chắc chắn của dự án trong tương lai Vì vậy, có thể nói, đây là bướcquan trọng nhất luôn được các chủ đầu tư cũng như ngân hàng quan tâm đặc biệt.Thẩm định tài chính dự án đầu tư bao gồm rất nhiều nội dung:
án Do vậy, việc thẩm định tổng vốn đầu tư để dự tính một cách chính xác nhất tổngvốn cần thiết rất quan trọng với mọi dự án
Vốn đầu tư ban đầu có thể có nhiều hình thái khác nhau như vốn đầu tư xâydựng, vốn mua sắm thiết bị hay chi phí quản lý, chi phí trả lãi vay nên tổng vốn đầu
Trang 20tư trước hết cần được thẩm định xem đã tính đầy đủ các khoản mục cần thiết chưa,mức độ hợp lý như thế nào, thêm vào đó là dự đoán các nguyên nhân có thể làmtăng giảm tổng vốn như lạm phát, trượt giá Để làm được điều này, chủ yếu ngânhàng sử dụng những dự án tương tự làm căn cứ, cơ sở so sánh Trong quá trình sosánh, bất cứ khoản mục nào tính toán trong tổng vốn có sự sai khác, chênh lệchđáng kể thì cán bộ thẩm định sẽ tập trung tìm hiểu nguyên nhân và phân tích để đưa
ra được khoản mục vốn hợp lý hơn mà vẫn đảm bảo đáp ứng mục tiêu ban đầu của
dự án
Việc thẩm định tổng vốn còn bao gồm cả việc xem xét nhu cầu vốn lưu độngban đầu( đối với dự án xây dựng mới) và nhu cầu vốn lưu động bổ sung để dự án cóthể vận hành tốt sau khi hoàn thành Cán bộ thẩm định cũng có thể lấy đó làm cơ sởcho việc tính toán các hiệu quả tài chính cùa dự án sau này
Sau khi thẩm định xong tổng vốn đầu tư, cán bộ thẩm định phải xem xétviệc phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện đầu tư, bao gồm tiến độ thực tếthi công và vốn cần thiết cho từng giai đoạn Việc xác định lượng vốn phân bổtheo tiến độ này đặc biệt quan trọng trong những dự án có thời gian xây dựngdài, cần được lưu tâm
Thẩm định tổng vốn đầu tư hợp lý là cơ sở để thẩm định nguồn huy động vốncũng như cơ cấu của các loại vốn khác nhau cùng tham gia tài trợ cho dự án Cónhiều loại vốn có thể tham gia tài trợ cho dự án , bao gồm vốn tự có, vốn vay ngânhàng, vốn vay ưu đãi, vốn do góp vốn liên doanh liên kết với các tổ chức khác…nên việc của cán bộ thẩm định là phải xem xét được tỷ lệ từng loại trong tổng vốnban đầu cũng như khả năng đảm bảo cung cấp vốn của nguồn đó Với mỗi nguồnvốn khác nhau, tiến độ và phương thực góp vốn là những nội dung cần xem xétđầu tiên, tuy nhiên còn cần xét đến những chi phí bỏ ra để có được những vốn đó.Chủ yếu việc thẩm định tổng vốn và nguồn vốn dựa vào các phân tích tài chính củachủ dự án
1.3.3.2 Thẩm định nguồn vốn và cơ cấu huy động vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn: Căn cứ vào các
Trang 21nguồn vốn có thể huy động cần phân tích, đánh giá khả năng giải ngân theo đúngtiến độ (vốn tự có của doanh nghiệp, vốn trợ cấp của ngân sách, vốn vay ngân hàng,vốn vay nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả,…)
Đánh giá lịch trình cung cấp vốn từ các nguồn vốn và phương án vay – trả nợ:lịch trình cung cấp từ các nguồn phải phù hợp với tiến độ thi công xây lắp côngtrình và phương án trả nợ phải tương ứng với mức khấu hao hàng năm, lợi nhuận vàcác nguồn thu khác
1.3.3.3 Thẩm định doanh thu và chi phí hàng năm của dự án
Thẩm định doanh thu hàng năm
Bộ phận thẩm định xác định doanh thu của dự án trên cơ sở chi phí sản xuấtgiá bán buôn sản phẩm dịch vụ của dự án, trong đó các chỉ tiêu tổng sản lượng, tổngdoanh thu, lợi nhuận trước thuế, công suất hoạt động luôn được chú ý xem xét,…
Từ các kết quả tính toán khác nhau về doanh thu, chi phí, chi nhánh xác định khảnăng trả nợ của dự án
1.3.3.4 Thẩm định tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án
Thẩm định tỷ suất “r” của dự án
Tỷ suất của dự án thường xuyên được sử dụng khi tính chuyển các khoảndoanh thu và chi phí của dự án về cùng một mặt bằng thời gian, do vậy phải tínhtoán được tỷ suất r thì mới có cơ sở tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau này.Mặt khác, r còn dùng làm giới hạn đo hiệu quả tài chính của dự án thông qua chỉtiêu IRR nên vai trò của việc thẩm định tỷ suất r là rất quan trọng
Tỷ suất “r” được tính bằng chi phí sử dụng vốn bình quân:
Trang 22k m 1 k
k k m 1 k
I
r
*
I r
Trong đó: Ik: số vốn đầu tư của nguồn thứ k (k = 1 ,m)
rk: lãi suất tương ứng của nguồn đóm: số nguồn vốn huy động được cho dự án
- Nếu đầu tư bằng vốn vay, r thường dùng là lãi suất vay Nếu vốn vay đa dạng
từ nhiều nguồn khác nhau với lãi suất khác nhau, tỷ suất r được tính bình quân dựatheo các chi phí vốn thành phần:
r = ( Iv 1 k 1 + Iv 2 k 2 + Iv 3 k 3 +…+ Iv m k m ) / (Iv 1 + Iv 2 + Iv 3 +…+ Iv m )
Trong đó Ivk : số vốn vay từ nguồn k
rk : lãi suất vay nguồn k
m : số nguồn vayTrên thực tế, cũng có thể tính tỷ suất “r” bằng với lãi suất vay vốn để côngviệc tính toán được đơn giản nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho các chỉ tiêu tài chính
- Nếu vốn đầu tư ban đầu bao gồm nhiều loại vốn: vốn vay, vốn tự có, vốn liêndoanh liên kết thì r cũng là mức lãi suất bình quân cho các nguồn khác nhau
đó ,công thức tính tương tự như trên
Tính được tỷ suất chiết khấu hợp lý là bước đầu tiên hoàn thành trước khi tínhtoán và đánh giá được các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án
Thẩm định dòng tiền của dư án
Dòng tiền là dòng đầu vào (nguồn lực) và đầu ra (kết quả) hàng năm đượcquy thành đơn vị giá trị (tiền) Dòng tiền là cơ sở cho việc xác định tính khả thi của
dự án đầu tư Vậy nên, cán bộ thẩm định cần kiểm tra kỹ kết quả tính toán
Dòng tiền ròng = Tổng các khoản thu trong kỳ - Tổng các khoản chi trong kỳ NCF = B - C
Trong đó: B: Các khoản thu trong kỳ bao gồm doanh thu thuần của cácnăm trong kỳ, giá trị thanh lý tài sản cố định ở các thời điểm trung gian (khi các tài
Trang 23sản này hết tuổi thọ quy định) và ở cuối đời dự án,…
C: Các khoản chi trong kỳ bao gồm chi phí vốn đầu tư ban đầu
để tạo ra tài sản cố định và vốn lưu động ở thời điểm đầu, tạo ra tài sản cố định ởcác thời điểm trung gian, chi phí hàng năm của dự án (không bao gồm khấu hao vàlãi vay)
1.3.3.5 Thẩm định các chỉ số hiệu quả tài chính.
Có rất nhiều các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, tùy quy mô và tầm quan trọng của
dự án để xác định các chỉ tiêu Thông thường, các dự án bắt buộc phải xác định 3chỉ tiêu cơ bản sau:
Giá trị hiện tại của thu nhập thuần NPV (Net Present Value)
NPV là thu nhập ròng có được do thực hiện dự án tính ở thời điểm hiện tại.Chỉ tiêu NPV cho phép ta đánh giá được một cách đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự
án Với ý nghĩa như vậy, NPV được xem như là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá
Ci Bi C
Trong đó: Bi : doanh thu của dự án năm thứ i (i = 1 , n)
Ci : chi phí của dự án năm thứ i (i = 1 , n)
Co : vốn đầu tư ban đầu của dự án
r : lãi suất chiết khấu
n : tuổi thọ của dự án
SV : giá trị còn lại của dự án năm thứ i (i = 1 , n )
Điều kiện chấp thuận dự án khi sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá: chỉ chấpnhận các dự án có NPV ≥ 0, bác bỏ khi dự án có NPV < 0 Nếu lựa chọn dự ántrong một tập hợp các dự án được chọn thì chọn dự án có NPV lớn nhất
Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Returns)
IRR còn gọi là tỷ suất thu lợi nội tại, tỷ suất nội hoàn hay suất thu hồi nội bộ
Trang 24Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm lãi suất chiết khấu đểtính chuyển các khoản thu và chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại, thì tổngthu sẽ cân bằng với tổng chi, hay nói cách khác là NPV = 0
IRRdự án được tính theo công thức:
0 ) 1 ( )
C r
B
Trong đó:
Bi : khoản phải thu của dự án năm i (i = 1 , n )
Ci : khoản phải chi của dự án năm i
r : lãi suất chiết khấu n: tuổi thọ của dự ánKhi xác định được mức lãi suất chiết khấu làm cho NPV = 0 , tức là khi dự ánbắt đầu có hiệu quả về mặt tài chính, sẽ xác định được mức sinh lời tối thiểu mà dự
án cần đạt tới Đồng thời, đây là chi phí vốn cao nhất chấp nhân để dự án vẫn có lãi.Khi gọi r giới hạn là tỷ suất chiết khấu của dự án , hiệu quả tài chính của dự án dựavào chỉ tiêu IRR được xác định như sau:
IRR > r giới hạn : Dự án đạt hiệu quả tài chính
IRR = r giới hạn : Doanh thu bù đắp đủ chi phí nhưng dự án không có lãi
IRR < r giới hạn : Dự án không đạt hiệu quả tài chính
Thời gian hoàn vốn PP (Payback Period)
Thời gian hoàn vốn của dự án là khoảng thời gian cần thiết để dự án hoạt độngthu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra Nó chính là khoảng thời gian cần thiết đểhoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuậnthuần và khấu hao thu hồi hàng năm
Thời gian hoàn vốn có thể được tính theo hai cách: thời gian hoàn vốn giảnđơn (không chiết khấu) và thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Thời gian hoàn vốn giản đơn:
00
Trong đó: T: thời gian hoàn vốn chưa tính đến yếu tố thời gian của tiền.
Trang 25Chỉ tiêu này cho phép tính toán nhanh nhưng không xét đến thời giá của đồngtiền nên không mang nhiều ý nghĩa thực tiễn.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
0 ) 1 ( )
C r
B
Trong đó: T: khoảng thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Các ngân hàng thương mại sử dụng thời gian hoàn vốn để đánh giá dự án bằngcách thiết lập chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cần thiết và thời gian hoàn vốn tối đa cóthể chấp nhận được của dự án Những dự án có thời gian hoàn vốn lớn hơn thời giancho phép tối đa sẽ bị loại bỏ Khi chọn một trong nhiều dự án loại trừ nhau thì chấpnhận dự án có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời gian quy định và thời gian hoàn vốnnhỏ nhất
1.3.3.6 Thẩm định độ nhạy và độ an toàn của dự án.
Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án là một trong những phương pháptương đối hiệu quả thường xuyên được sử dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu
tư, chủ yếu để xem xét tính vững chắc của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chínhcủa dự án Mục đích của việc phân tích độ nhạy của dự án là xem xét mức độ nhạycảm của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án với sự biến động của các yếu tố liênquan, cho biết yếu tố nào là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả của dự án để
từ đó có các biện pháp quản lý cho hữu hiệu Ngoài ra, các cán bộ thẩm định có thểdựa vào các kết quả phân tích độ nhạy của dự án để xem xét tính vững chắc của cácchỉ tiêu tài chính nói riêng và tính khả thi về tài chính của dự án nói chung trongđiều kiện biến động khác biệt của nhiều yếu tố
* Các bước thực hiện phân tích độ nhạy các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
- Xác định những yếu tố có khả năng tác động trực tiếp đến các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả tài chính của dự án
- Lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ( chủ yếu là các chỉ tiêuNPV, IRR, T) theo các yếu tố liên quan ở mức chưa xảy ra biến động
- Dự kiến một số những tình huống xấu có khả năng xảy ra và cho các yếu tố
Trang 26ảnh hưởng biến động trong một giới hạn, thông thường tăng giảm trong vòng 10% 20% dựa trên các dự báo, phân tích quá khứ và tương lai Ở mỗi mức biến động củacác yếu tố , cán bộ thẩm định tính toán được một giá trị mới của các chỉ tiêu hiệuquả tài chính
-Chúng ta có thể lập các bảng tính độ nhạy một chiều hoặc 2 chiều
Bảng tính độ nhạy một chiều là bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khicho duy nhất một yếu tố ảnh hưởng thay đổi trong giới hạn
Ví dụ:
Bảng 1.4 : Bảng phân tích độ nhạy các chỉ tiêu tài chính dự án khi có sự biến động giá cả
nguyên vật liệu đầu vào của dự án
Chỉ tiêu
Chi phí NVL(Phương án gốc)
Số năm bổ sung nguồn trả nợ
Bảng tính độ nhạy hai chiều là bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khicho đồng thời 2 trong số các yếu tố thay đối để đánh giá mức độ vững chắc của cácchỉ tiêu
Bảng 1.5 : Bảng phân tích độ nhạy của chỉ tiêu NPV của dự án khi đồng thời cho thay đổi giá
bán sản phẩm và giá nguyên vật liệu đầu vào
Phương án gốcNPV= ……
Sự thay đổi giá bán
Trang 27độ an toàn của các chỉ tiêu Nếu dự án vẫn đạt hiệu quả ngay cả khi các yếu tố phátsinh đồng thời gây ảnh hưởng xấu tức là độ an toàn của dự án cao, có thể cung cấpvốn.
Ngược lại, nếu các chỉ tiêu tài chính biến động ngược chiều, cán bộ thẩm địnhcần chú ý đến những khả năng có thể xảy ra những bất trắc đó để có những phươngpháp khắc phục tốt
1.3.3.7 Đánh giá rủi ro trong dự án.
Dự án là một tập hợp các yếu tố dự đoán sẽ có trong tương lai nên có thời gianthực hiện dài, luôn chứa đựng nhiều loại rủi ro khác nhau, có ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả của dự án Do đó để đảm bảo tính vững chắc về hiệu quả dự án, đảmbảo dự án có khả năng hoàn trả vốn ngân hàng, các cán bộ thẩm định cần chú ýphân tích đánh giá rủi ro cũng như các tác động của các rủi ro có thể có đến dự án,nhằm dự đoán trước và đưa ra những biện pháp giảm thiểu rủi ro Các loại rủi rothường thấy có thể kể đến như sau:
Rủi ro tài chính
- Rủi ro vượt tổng mức đầu tu do tính toán không chính xác các khoản mục
hình thành tổng vốn đầu tư ban đầu, không dự đoán các trường hợp phát sinh gía
Có thể hạn chế và giảm thiểu rủi ro thông qua sự thống nhất về giá cả cung cấp,thẩm định chi tiết các khoản mục cấu thành tổng vốn ban đầu
- Rủi ro tài chính như thiếu vốn kinh doanh, vốn giải ngân không đúng tiến
độ được điều chỉnh bằng cam kết đảm bảo cung cấp vốn của các bên liên quan nhưbên cho vay, bên tài trợ vốn, bên cung cấp vốn
Rủi ro về mặt thị trường: Riêng rủi ro thị trường có thể kể đến:
- Rủi ro về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào dự án : có thể nguồn cung
cấp không đủ về số lượng, tiến độ cung cấp không phù hợp với tiến độ thực hiện dự
án, chi phí biến động do nhiều yếu tố kinh tế, dự trữ nguyên vật liệu
- Rủi ro về thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra: có thế là đánh giá không
chính xác cung cầu thị trường, sản phẩm sản xuất ra không phù hợp nhu cầu thịtrường, không có sức cạnh tranh về giá cả, chất lượng, điều kiện lưu thông và tiêu
Trang 28Rủi ro thị trường có thế khắc phục bằng các phương pháp sau:
- Cán bộ thẩm định xem xét tính hợp lý trong việc xác định thị trường mụctiêu cũng như tính toán mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường tổng thể của sản phẩm
- Xem xét các ưu thế về các phương diện của sản phẩm, thẩm định uy tín củanhà cung cấp và các biện pháp tiếp thị cho tiêu thụ và mở rộng mạng lưới
- Xem xét và đánh giá các biện pháp dự phòng cho trường hợp biến độngnguyên vật liệu đầu vào của dự án để đảm bảo thực hiện dự án hiệu quả, boa gồm cảgiá cả, số lượng, chất lượng và tiến độ cung nguyên vật liệu so với tiến độ chungcủa dự án
Rủi ro về mặt môi trường và xã hội
Các dự án về xây dựng có thể gây tác động không tốt đến môi trường tự nhiêntại nơi xây dựng, có thể ảnh hưởng đến tình hình xã hội địa phương, mang lại tácđộng tiêu cực cho dân cư Chi phí rủi ro này tương đối lớn
Có thể khắc phục rủi ro về mặt môi trường và xã hội như sau:
- Đánh giá tác động môi trường ĐTM chặt chẽ, chính xác và khách quan trêntất cả các phương diện của dự án có liên quan đến môi trường
- Đánh giá các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
- Yêu cầu tuân thủ nghiêm túc những quy định về môi trường
- Tính toán chi phí dự phòng cho việc bảo vệ môi trường
Rủi ro liên quan đến kỹ thuật dự án
Dự án có thể gặp những rủi ro liên quan đến kỹ thuật bao gồm:
- Rủi ro về công nghệ: có thể kể đến những rủi ro xảy ra khi công nghệ không
đồng bộ với công suất, ko phù hợp với sản phẩm dự án, lắp đặt thiết bị chậm tiến
độ, giá cả biến động lớn so với tính toán ban đầu,,
- Rủi ro về công suất: công suất thiết kế, công suất thực tế chưa phù hợp ,gây
tiêu hao nhiên liệu nguyên liệu, chi phí mất mát cao
Để khắc phục , cán bộ thẩm định cần:
- Đánh giá mức độ chính xác của công suất lựa chọn, thẩm định các yếu tố
Trang 29làm căn cứ cho việc xác định công suất của chủ đầu tư
- Đánh giá ưu và nhược điểm của công nghệ sử dụng môt cách chặt chẽ, sựphù hợp của công nghệ với thực tế Việt Nam và thực tế sản phẩm sản xuất
- Kiểm tra các biện pháp dự phòng của dự án với những trường hợp công suấtkhông đồng bộ với các thiết bị thành phần, các yêu cầu sửa chữa đảm bảo tuổi thọcủa công nghệ
Rủi ro khác
Ngoài những rủi ro có thể gặp ở trên, mỗi dự án khác nhau có thể có các rủi rokhác mang tính đặc thù riêng, ví dụ như:
- Rủi ro khách quan do các yếu tố như thiên tại, dịch họa, các yếu tố thời tiết
thay đổi khó dự đóan có thể dẫn đến thiệt hại lớn về người và tài sản, cũng như ảnhhưởng không nhỏ đến hiệu quả chung của dự án
- Rủi ro chủ quan liên quan đến tổ chức, tư cách đạo đức của cá nhân tham
gia dự án, trình độ của nhân công,
- Rủi ro liên quan đến chủ đầu tư: rủi ro tài chính chủ đầu tư, rủi ro họat
động, rủi ro tài sản đảm bảo, rủi ro quản lý
Các loại rủi ro trên có thể được khắc phục xử lý tùy theo điều kiện thực tế củatừng dự án khác nhau., có thể khắc phục bằng các biện pháp bảo hiểm, bảo lãnh
1.3.4 Phương pháp thẩm định tài chính áp dụng trong dự án vay vốn
tại ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
Để tiến hành thẩm định, cán bộ thẩm định tại chi nhánh đã sử dụng nhiềuphương pháp thẩm định khác nhau như: phương pháp thẩm định theo trình tự,phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp dự báo, phương pháp triệt tiêu rủi ro,phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê kinh nghiệm Các phương phápnày sẽ được cán bộ thẩm định vận dụng linh hoạt, kết hợp khoa học để đạt được cáckết quả thẩm định chính xác
1.3.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Phương pháp thường được sử dụng đầu tiên và nhiều nhất khi tiến hành thẩm
Trang 30định là phương pháp thẩm định theo trình tự, từ tổng quát đến chi tiết, lấy kết luậntrước làm tiền đề cho kết luận sau
Thẩm định tổng quát là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bảncủa dự án để đánh giá, phân tích tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý, Ngoài ra,các căn cứ pháp lý của dự án cũng là cơ sở để đảm bảo khả năng dự án được thựchiện và hoàn thành theo đúng dự kiến, đồng thời kiểm soát được của bộ máy quản
lý dự án Vì vậy, khi thẩm định tổng quát, nếu dự án không phù hợp với các yêu cầu
về pháp lý, không thỏa mãn các thủ tục quy định, đảm bảo về mặt dự tính các khoảnchi phí, lợi ích, hiệu quả hoạt động, an toàn về nguồn vốn huy động và khả năngthanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn, khả năng trả nợ thì dự án sẽ bị bác bỏ
Từ đó, tiết kiệm được thời gian và chi phí cho việc thẩm định chi tiết
Tuy nhiên, để xem xét tổng quát các nội dung của dự án ở giai đoạn này thìkhó phát hiện được các vấn đề cần bác bỏ, sai sót và bổ sung cho dự án Vậy nên, từnhững kết quả của quá trình thẩm định tổng quát, ngân hàng bắt đầu tiến hành thẩmđịnh chi tiết từng nội dung của dự án như thị trường dự án, phân tích kỹ thuật, phântích tài chính, tổ chức quản lý, Mỗi nội dung sẽ được phân tích, đánh giá và đưa rakết luận một cách khách quan và chi tiết trên nhiều phương diện như chủ đầu tư,ngân hàng, xã hội, Chi phí thẩm định các dự án trong lĩnh vực xây dựng rất lớnnên nếu trong quá trình thẩm định từng nội dung, thấy có nội dung cơ bản nào màkhông khả thi thì có thể bác bỏ dự án ngay để tránh những chi phí không cần thiếtkhi thẩm định các nội dung tiếp theo sau này
1.3.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.
Đây là phương pháp phổ biến được áp dụng với hầu hết các nội dung thẩmđịnh: từ khía cạnh pháp lý đến khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tài chính, nhân sự, đối với các dự án cùng lĩnh vực, cùng ngành Việc so sánh, đối chiếu với các vănbản pháp luật, các tiêu chuẩn, các định mức, của dự án với các chính sách, quy địnhcủa nhà nước, với các dự án thực tế đã và đang được thi công là rất cần thiết
Phương pháp so sánh, đối chiếu tiến hành theo các chỉ tiêu sau:
Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành
Trang 31của nhà nước, của ngành và doanh nghiệp cùng loại.
Các số liệu và phương pháp áp dụng trong việc tính toán phù hợp với quyđịnh của Bộ tài chính
Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư, so với các dự
án tương tự đã và đang thi công
Các định mức về nguyên vật liệu, nhân công, quản lý ảnh hưởng tới dựtoán về kinh phí
Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư nhằm đảm bảo dòng tiền mang lại
Các chỉ tiêu mới phát sinh
1.3.4.3 Phương pháp dự báo.
Hoạt động đầu tư là hoạt động mang tính lâu dài Vậy nên việc vận dụngphương pháp dự báo để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án là vô cùng quantrọng
Phương pháp dự báo là phương pháp khoa học, tiên đoán những sự việc xảy ratrong tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được Khitiến hành dự báo, các nhà dự báo cũng như các cán bộ thẩm định đã căn cứ vào việcthu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động củacác hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học (định lượng).Ngoài ra, những dự đoán chủ quan dựa trên trực giác, kinh nghiệm của cán bộ thẩmđịnh về tương lai (định tính) cũng là một phương pháp hữu hiệu Các phương pháp
dự báo thường được sử dụng là: phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp môhình hồi quy tương quan, phương pháp sử dụng hệ số co giãn của cầu, phương phápđịnh mức, phương pháp kịch bản, phương pháp mô phỏng, phương pháp lấy ý kiếnchuyên gia, phương pháp dự báo tổng hợp,
Phương pháp này thường được sử dụng trong nội dung thẩm định tài chính đểđánh giá cung cầu về sản phẩm của dự án, về giá cả sản phẩm, nguyên vật liệu,…nhằm dự báo doanh thu và chi phí trong quá trình thi công dự án và vận hành kếtquả đầu tư
1.3.4.4 Phương pháp phân tích độ nhạy.
Trang 32Với các dự án lớn và phức tạp, khi phân tích về hiệu quả tài chính và tính khảthi của dự án, cán bộ thẩm định thường sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy đểkiểm tra lại độ an toàn và tính vững chắc của dự án
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quảtài chính của dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ,…) khi cácyếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi Trước tiên, cán bộ thẩm định phải xácđịnh được các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Sau đó cho cácnhân tố đó biến động theo thời gian như: chi phí tăng, doanh thu giảm, thay đổichính sách thuế theo hướng bất lợi,… rồi đánh giá tác động của sự thay đổi đó vớihiệu quả tài chính Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc tuỳ điều kiện cụthể và thường theo trực quan của cán bộ thẩm định Tuy nhiên, mức độ sai lệch sovới dự kiến thường được chọn là từ 5% – 20%
Thông thường phương pháp phân tích độ nhạy một chiều được áp dụng nhiềuhơn vì nó khá đơn giản, trong khi phân tích độ nhạy nhiều chiều rất phức tạp Tuynhiên, phân tích độ nhạy nhiều chiều sẽ giúp đánh giá chính xác hơn: dự án phụthuộc vào công suất khai thác dự án, còn không phụ thuộc vào sự thay đổi giá báncủa sản phẩm
1.3.4.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
Để đảm bảo khoản vốn cấp của mình có thể được hoàn trả, ngân hàngSacombank Chi nhánh Thủ Đô cần chắc chắn dự án mình cấp vốn có hiệu quả ởmột mức độ chấp nhận Do vậy , ngân hàng dự đóan một số rủi ro có thể xảy ra làmảnh hưởng đến hiệu quả dự án nói chung và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Ngânhàng nói riêng Phương pháp triệt tiêu rủi ro dự đoán được những rủi ro có thể đểngân hàng dựa vào đó để ra quyết định cho vay và mức lãi suất thực hiện cũng nhưgiải ngân Đây cũng là phương pháp thẩm định thường dùng tại Ngân hàng TMCPSacombank Ngân hàng đã thiết lập được cả một hệ thống những thang điểm đánhgiá rủi ro nhiều khía cạnh để xếp hạng tín nhiệm cho dự án và khách hàng phục vụcho hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.3.5 VD minh họa : “Công tác thẩm định tài chính dự án xây dựng khu đô
Trang 33thị mới Tây Nam Linh Đàm”.
Giới thiệu dự án
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm
Chủ đầu tư: Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị
Mục đích đầu tư: Xây dựng khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm
Hình thức đâu tư: Đâu tư trực tiếp
Quản lý đầu tư: Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội Thànhlập ban dự án
Địa điểm đầu tư: Tỉnh lộ 35, thôn Bằng A, phường Hoàng Liệt, Q HoàngMai và xã Thanh Liệt, Thanh Trì, TP Hà Nội
Sản phẩm dự án: Đất công cộng, đất thương phẩm, nhà ở cao tầng, nhà ởthấp tầng, nhà biệt thự
Tổng vốn đầu tư: 1.935.383.922 nghìn đồng, trong đó :
Phần hạ tầng kỹ thuật: 854.498.300 nghìn đồng
Phần công trình trên đất: 1.080.885.622 nghìn đồng
Quy mô/Công suất dự án: dự án được thực hiện trên diện tích 76 ha
Kế hoạch triển khai dự án: 6 năm, từ năm 2009 đến năm 2015
Các ưu đãi đầu tư: Được chậm nộp tiền sử dụng đất
Quy trình thẩm định
Quy trình thẩm định dự án xây dựng khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm củatổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội cũng tuân theo đúng quy trìnhtín dụng của ngân hàng Sacombank Chi nhánh Thủ Đô gồm các bước:
Bước 1: Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội đến chi nhánhThủ Đô xin vay vốn để đầu tư xây dựng khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm
Bước 2: Chi nhánh (phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) tiếp nhận hồ sơvay vốn của công ty, kiểm tra tính đầy đủ của các hồ sơ theo danh mục hồ sơ vayvốn mà ngân hàng Sacombank yêu cầu
Bước 3: Phòng khách hàng Doanh Nghiệp phân công cho cán bộ HoàngXuân Tòng (trưởng phòng), Hoàng Nhật Minh (chuyên viên), phụ trách hồ sơ Cán
Trang 34bộ được phân công sẽ gặp trực tiếp Tổng giám đốc công ty đầu tư phát triển nhà và
đô thị Hà Nội để thẩm định tổng quát về dự án, đồng thời xem xét thực trạng kinhdoanh của công ty
Bước 4: Sau khi tiếp nhận hồ sơ hoàn chỉnh của công ty, Cán bộ được phâncông tiến hành công tác thẩm định tư cách pháp lý của công ty và ban lãnh đạo,năng lực kinh doanh, lịch sử dư nợ tín dụng và thẩm định tất cả các nội dung của dự
án đầu tư dựa trên các phương pháp thẩm định truyền thống Tiếp đến là thẩm địnhtài sản đảm bảo của dự án Cuối cùng là sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng tựđộng của hệ thống ngân hàng Sacombank để đưa ra quyết định
Bước 5: Ban lãnh đạo nhận thấy đây là một dự án khả thi nên quyết địnhcho vay Nhưng nhu cầu vay vốn của dự án là 600 tỷ đồng, vượt quyền quyết địnhcủa Giám đốc Chi nhánh và của Ban tín dụng Chi nhánh nên ban lãnh đạo phải trìnhlên Hội sở dự án vay vốn với phương án cho vay theo hình thức cho vay đồng tàitrợ
Bước 6: Hội sở thẩm định lại hồ sơ một cách toàn diện và chuyên nghiệphơn do có các ủy ban chuyên trách, kinh nghiệm
Bước 7: Hội sở căn cứ vào kết quả thẩm định của phòng thẩm định ra quyếtđịnh cho dự án xây dựng khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm vay và ủy quyền chochi nhánh tiến hành các thủ tục tiếp theo
Bước 8: Chi nhánh tiến hành các thủ tục cam kết giải ngân, chứng thực cácvăn bản liên quan đến tài sản đảm bảo và tiến hành giải ngân theo đúng tiến độ
Bước 9: Cán bộ thẩm định đã được phân công kết hợp với phòng Hỗ trợ tíndụng để theo dõi, quản lý hồ sơ khách hàng để kiểm soát, hạn chế rủi ro có thể phátsinh
Phương pháp thẩm định
Chuyên viên khách hàng của chi nhánh Thủ Đô đã vận dụng rất linh hoạt cácphương pháp thẩm định trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn của Tổng công tyđầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội như phương pháp thẩm định theo trình tự,phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, phương pháp phân tích dự báo, phương