Giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng Thương mại

51 260 0
Giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng Thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu trong lĩnh vực tài chính ngày càng trở nên gay gắt, câu chuyện được giới kinh doanh thế giới và Việt Nam thường xuyên nhắc đến là hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A). Trên thế giới, hoạt động M&A đã xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX và càng phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Tại Việt Nam, M&A ngày càng được các chủ thể kinh doanh sử dụng một cách rộng rãi nhằm rút ngắn con đường phát triển, mở rộng thị trường, mở rộng ngành nghề kinh doanh, nâng cao năng lực tài chính, trình độ chuyên môn. Các tổ chức tài chính nước ngoài cũng đã và đang tích cực sử dụng công cụ này để xâm nhập thị trường Việt Nam. Hiện nay Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam cũng như Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy đang tiến hành từng bước để thực hiện Tái cơ cấu thay đổi phương thức hoạt động kinh doanh để VFC có thể vượt qua giai đoạn khó khăn. Và giải pháp M&A là một trong những giải pháp mà em thấy phù hợp nhất đem, lại hiệu quả tốt nhất cho VFC để có thể vợt qua khó khăn hiện tại để tiếp tục phát triển. Chính vì thế, em chọn đề tài nghiên cứu là : “Giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng Thương mại”

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 1 3 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 8 1 3 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 8 1 3 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 10 1 3 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 10 1 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 3 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 8 3 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 8 3 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 10 3 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 10 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 8 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 8 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 10 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 10 Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT VFC Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy VFL Công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Công nghiệp tàu thủy CVS Công ty TNHH Chứng khoán CIMB - Vinashin V.IBC Công ty tư vấn đầu tư và Dịch vụ tài chính NH ABC Ngân hàng thương mại cổ phần ABC NH VABC Ngân hàng thương mại cổ phần Vinashin ABC TCTD Tổ chức tín dụng HĐKD Hoạt động kinh doanh BCTC Báo cáo tài chính M&A Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 4 1 3 1 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 8 1 3 1 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 8 1 3 1 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 10 1 3 1 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 10 1 3 1 LỜI MỞ ĐẦU 4 3 1 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 8 3 1 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 8 3 1 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 10 3 1 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 10 3 1 LỜI MỞ ĐẦU 4 1 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 8 1 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 8 1 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 10 1 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 10 1 LỜI MỞ ĐẦU 4 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 8 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 8 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 10 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: 10 Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu trong lĩnh vực tài chính ngày càng trở nên gay gắt, câu chuyện được giới kinh doanh thế giới và Việt Nam thường xuyên nhắc đến là hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A). Trên thế giới, hoạt động M&A đã xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX và càng phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Tại Việt Nam, M&A ngày càng được các chủ thể kinh doanh sử dụng một cách rộng rãi nhằm rút ngắn con đường phát triển, mở rộng thị trường, mở rộng ngành nghề kinh doanh, nâng cao năng lực tài chính, trình độ chuyên môn. Các tổ chức tài chính nước ngoài cũng đã và đang tích cực sử dụng công cụ này để xâm nhập thị trường Việt Nam. Hiện nay Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam cũng như Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy đang tiến hành từng bước để thực hiện Tái cơ cấu thay đổi phương thức hoạt động kinh doanh để VFC có thể vượt qua giai đoạn khó khăn. Và giải pháp M&A là một trong những giải pháp mà em thấy phù hợp nhất đem, lại hiệu quả tốt nhất cho VFC để có thể vợt qua khó khăn hiện tại để tiếp tục phát triển. Chính vì thế, em chọn đề tài nghiên cứu là : “Giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng Thương mại” với nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về sáp nhập doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy và nhu cầu sáp nhập Chuơng 3: Giải pháp thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng Thương Mại Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp: Thuật ngữ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp hay còn gọi là M&A hiện nay không còn quá mới mẻ trên thế giới và Việt Nam. Trong thời gian gần đây, với bối cảnh nền kinh tế biến đổi không ngừng chủ đề M&A đang thu hút sự quan tâm, bình luận ý của mọi người. Đặc biệt ở Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển và hội nhập, M&A chưa có một môi trường pháp lý ổn định, một thị trường tài chính chuyên nghiệp để phát triển thì đề tài M&A cần được xem xét và tìm hiểu sâu. Vậy ý nghĩa kinh tế của thuật ngữ “Mergers and Acquisition” là gì? 1.1.1. Cách hiểu trên thế giới: Hiện nay trên thế giới, người ta thường nhắc đến thuật ngữ M&A (sáp nhập và mua bán doanh nghiệp). Mặc dù chúng thường được đề cập cùng nhau nhưng vẫn có sự khác biệt về bản chất. Mua bán doanh nghiệp là một quá trình trong đó cổ phiếu hoặc tài sản của một bên sẽ được chuyển giao và thuộc sở hữu của bên mua. Giao dịch mua bán doanh nghiệp có thể tồn tại ở dạng mua tài sản hoặc mua cổ phiếu. Việc mua bán này thường được thực hiện thông qua đấu thầu, đấu thầu rộng rãi để mua trực tiếp cổ phiếu từ các cổ đông của bên bán. Vậy, điểm khác biệt giữa sáp nhập và mua bán doanh nghiệp là gì? Mua bán doanh nghiệp là một thuật ngữ chung để mô tả cách thức chuyển quyền sở hữu. Sáp nhập lại là một thuật ngữ có nghĩa hẹp hơn, một thuật ngữ kỹ thuật để mô tả một quy trình pháp lý đặc biệt có thể hoặc không tiếp diễn thông qua mua bán doanh nghiệp. Ví dụ cổ đông của doanh nghiệp A và doanh nghiệp B đồng ý sáp nhập thì việc sáp nhập sẽ bị ảnh hưởng bởi thoả thuận là cổ phiếu doanh nghiệp A sẽ chuyển đổi sang cổ phiếu doanh nghiệp B hay là chuyển thành tiền. Trên thực tế, thường thấy phổ biến các giao dịch mua bán doanh nghiệp trong đó có thể không dẫn đến kết quả sáp nhập. Ví dụ doanh nghiệp B mua một lượng lớn cổ phiếu của doanh nghiệp A, dù đủ lớn để biến thành một thương vụ sáp nhập Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhưng nếu bên B quyết định là bên A sẽ vẫn tồn tại riêng rẽ như một công ty con của B thì đó không phải là sáp nhập; hoặc nếu bên B mua toàn bộ hoặc hầu hết tài sản của bên A và thanh toán bằng tiền hoặc cổ phiếu của bên B và bên A lúc này chỉ còn là cái vỏ bọc mà không còn hoạt động nữa và cổ đông của bên A không thay đổi, tài sản còn lại duy nhất của bên A là tiền hoặc cổ phiếu do bên B thanh toán. 1.1.2. Cách hiểu M&A theo cách quy định hiện hành và pháp luật Việt Nam: Khung pháp lý cho hoạt động M&A tồn tại rải rác trong các văn bản luật bao gồm Luật Canh tranh 2004, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005 và các văn bản pháp luật chuyên ngành về tài chính ngân hàng. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, mua lại và sáp nhập doanh nghiệp được tiếp cận dưới 3 góc độ: là một trong các hành vi tập trung kinh tế được điều chỉnh bởi pháp luật cạnh tranh, là một trong những hình thức tổ chức lại doanh nghiệp được điều chỉnh bởi pháp luật về doanh nghiệp và là một trong những hình thức đầu tư trực tiếp được điều chỉnh bởi pháp luật về đầu tư. • Theo Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 : Định nghĩa “mua lại và sáp nhập” được đưa ra theo cách tiếp cận dưới góc độ M&A là một trong các hành vi tập trung kinh tế thuộc nhóm các hành vi hạn chế cạnh tranh. Điều 16 Luật Cạnh tranh 2004 đã nêu rõ tập trung kinh tế là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp; hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Điều 3 Luật Cạnh tranh cũng đã khẳng định tập trung kinh tế là hành vi hạn chế cạnh tranh nên cần được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh. 17 Luật Cạnh tranh 2004 đã nêu định nghĩa cụ thể các hành vi tập trung kinh tế trong đó: Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.[16, tr.6] Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. [16,tr.6] Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.[16, tr.6] • Theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006. Định nghĩa “mua lại và sáp nhập” được đưa ra theo cách tiếp cận dưới góc độ M&A là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp như sau: Điều 153 đã nêu sáp nhập doanh nghiệp là hành vi một hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.[17,tr.54] Điều 152 đã nêu hợp nhất doanh nghiệp là hành vi hai hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.[17,tr.54] Luật Doanh nghiệp không đề cập đến khái niệm mua lại doanh nghiệp nói chung. • Theo Luật Đầu tư năm số 59/2005/QH11 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006: Lần đầu tiên việc đầu tư thực hiện việc mua lại và sáp nhập được khẳng định là một trong những hình thức đầu tư trực tiếp trong điều 21. Trong đó, điều 3 Luật Đầu tư 2005 đã nêu “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”.[18,tr.5] Luật Đầu tư 2005 mới chỉ nhắc đến khái niệm “mua lại và sáp nhập” trong điều 25 chứ chưa đưa ra nội hàm của khái niệm này. Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Như vậy, hệ thống luật hiện hành của Việt Nam hiện nay đã có nhiều qui định về hoạt động M&A nằm rải rác trong các văn bản luật song một vấn đề đặt ra là tồn tại sự không thống nhất và rõ ràng về khái niệm M&A trong các văn bản luật ở Việt Nam. Trong khi Luật Cạnh tranh nêu đầy đủ khái niệm về sáp nhập, hợp nhất và mua lại thì Luật Doanh nghiệp lại không nhắc đến thuật ngữ “mua lại” và Luật Đầu tư thì chưa đưa ra nội hàm định nghĩa “mua lại và sáp nhập”. 1.1.3. Cách hiểu M&A thống nhất sử dụng trong đề án: Do chưa định nghĩa thống nhất của M&A trên thế giới và ở Việt Nam cho đến hiện tại nên định nghĩa tổng hợp sau đây sẽ được sử dụng như cách hiểu về hoạt động mua lại và sáp nhập trong bài viết này: Sáp nhập (Mergers) được hiểu là sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty dẫn đến chỉ còn một doanh nghiệp duy nhất tồn tại, cách doanh nghiệp còn lại sẽ bị chấm dứt hoạt động. Sáp nhập là kết quả thông qua quá trình thỏa thuận của các bên. Hợp nhất (consolidation) là sự kết hợp giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để tạo ra một doanh nghiệp mới, các doanh nghiệp ban đầu sẽ chấm dứt hoạt động. Hợp nhất là kết quả thông qua quá trình thỏa thuận của các bên. Mua lại (Acquisition) là việc một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần vốn góp hoặc tài sản của doanh nghiệp, đủ để chi phối và kiểm soát doanh nghiệp đó. Công ty được mua sẽ chấm dứt hoạt động hoặc trở thành công ty con của Công ty mua. 1.2. CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: Sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp có thể diễn ra trên quy mô và hình thức khác nhau dựa vào cấu trúc của doanh nghiệp, mục đích và quan hệ của bên bán và bên mua. Mặc dù pháp luật Việt Nam chưa quy định các tiêu chí cụ thể để đánh giá và xếp loại hoạt động sáp nhập doanh nghiệp nhưng trên thực tế có các hình thức sáp nhập sau đây: 1.2.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp mua bán và sáp nhập: 1.2.1.1. Sáp nhập ngang Sáp nhập các doanh nghiệp cùng ngành (sáp nhập theo chiều ngang): sáp Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhập giữa các công ty cạnh tranh trực tiếp, có cùng loại sản phẩm và thị trường. Mục đích của các giao dịch sáp nhập loại này là nhằm tăng cường hiệu quả và chiếm được thị phần rộng hơn; Thí dụ: hợp nhất giữa hai doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất xe ô tô: GM và Deaweoo. 1.2.1.2. Sáp nhập dọc Là việc sáp nhập giữa các công ty tham gia vào quá trình khác nhau của quá trình sản xuất và phân phối. Mục đích của các giao dịch sáp nhập loại này là để giảm thiểu được chi phí sản xuất, chi phí giao dịch và các chi phí khác thông qua việc quản lý các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất và phân phối;Việc sáp nhập diễn ra giữa các doanh nghiệp nằm trên một chuỗi giá trị hay chuỗi cung ứng nhằm mở rộng quy mô của doanh nghiệp sáp nhập về phía trước hoặc phía sau của chuỗi giá trị/cung ứng. Loại hình này được phân thành hai nhóm: - Sáp nhập tiến (Forward integration): việc công ty mua lại công ty khách hàng của mình. - Sáp nhập lùi (Backward integration): việc công ty mua lại nhà cung ứng của mình. 1.2.1.3. Sáp nhập tổ hợp (Sáp nhập kiểu tập đoàn): Sáp nhập tổ hợp diễn ra giữa các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau. Có ba loại sáp nhập hỗn hợp: sáp nhập thuần tuý diễn ra giữa các bên không hề có mối quan hệ nào với nhau, sáp nhập bành trướng về địa lý diễn ra giữa các công ty sản xuất cùng một loại sản phẩm nhưng tiêu thụ trên hai thị trường hoàn toàn cách biệt về địa lý, sáp nhập đa dạng hóa sản phẩm diễn ra giữa các công ty sản xuất hai loại sản phẩm khác nhau nhưng cùng ứng dụng một công nghệ sản xuất gần giống nhau . Thí dụ: Giữa một công ty kinh doanh xăng, dầu với một công ty kinh doanh bất động sản. 1.2.1.4. Sáp nhập mở rộng thị trường Diễn ra đối với hai công ty bán cùng loại sản phẩm nhưng ở những thị trường khác nhau. Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thí dụ: Giữa một doanh nghiệp bán thức ăn nhanh ở Hoa Kỳ với một doanh nghiệp bán thức ăn nhanh ở Việt Nam. 1.2.1.5. Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn ra đối với hai công ty bán những sản phẩm khác nhau nhưng có liên quan tới nhau trong cùng một thị trường. Thí dụ: Công ty sản kinh doanh bột giặt mua công ty kinh doanh nước xả vải. 1.2.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính: 1.2.2.1. Sáp nhập mua: Như chính cái tên này thể hiện, loại hình sáp nhập này xảy ra khi một công ty mua lại một công ty khác. Việc mua công ty được tiến hành bằng tiền mặt hoặc thông qua một số công cụ tài chính. 1.2.2.2. Sáp nhập hợp nhất: Với hình thức sáp nhập này, là một thương hiệu công ty mới được hình thành và cả hai công ty được hợp nhất dưới một pháp nhân mới. Tài chính của hai công ty sẽ được hợp nhất trong công ty mới. 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP: Sáp nhập là một cơ hội đầu tư hiệu quả được các nhà quản trị lưu tâm do hoạt động này mang lại lợi ích khác nhau đối với những thương vụ sáp nhập nhằm những mục đích khác nhau như: mục đích tấn công, mục đích phòng vệ và mục đích đầu tư. 1.3.1. Lợi ích sáp nhập nhằm mục đích tấn công: 1.3.1.1. Mở rộng thị trường: Khi doanh nghiệp thực hiện một thương vụ mua lại và sáp nhập với doanh nghiệp hoạt động trên một phạm vi thị trường khác thì thương vụ này sẽ giúp doanh nghiệp đó nhanh chóng tiếp cận với thị trường mới mà không cần phải tốn nhiều thời gian, chi phí để nghiên cứu thị trường,quảng bá sản phẩm và chịu ít phí tổn cũng như ít rủi ro hơn hình thức thành lập cơ sở mới. Về lợi ích hữu hình, công ty tránh được hàng rào thuế quan bảo hộ nền kinh tế trong nước, các rào cản và thủ tục để đăng ký thành lập. Về lợi ích vô hình, công ty sẽ tận dụng được các lợi thế sẵn có của những doanh nghiệp bị mua đã có kinh nghiệm hoạt động trên thị trường này như sự am hiểu thị trường và uy tín trên thị trường. Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 10 [...]... bảo đồng đều chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ Từ đó, Ngân hàng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP CÔNG TY TÀI CHÍNH TNHH MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VÀO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Giải pháp thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy: 3.1.1 Tái cơ cấu Công ty tài chính: Thị trường tài chính Việt Nam đã có bước phát triển... đốc Ngân hàng Nhà nước theo Quyết định số 2333/QĐ-NHNN chấp thuận chuyển Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy thành Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy do Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam làm chủ sở hữu • Tháng 11/2010: Được sự phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Đề án Tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy. .. phần sau) 3.1.2 Xây dựng phương án sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng thương mại: Giả thiết: • Gọi Ngân hàng thương mại mà VFC sáp nhập vào là Ngân hàng thương mại cổ phần ABC ( viết tắt là NH ABC) Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp • Gọi Ngân hàng sau khi VFC sáp nhập với NH ABC thành là Ngân hàng thương mại cổ phần Vinashin ABC (viết... nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TY TÀI CHÍNH MTV TNHH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VÀ NHU CẦU SÁP NHẬP 2.1 Khái quát về Công ty: Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp Tàu thuỷ (Vietnam Shipbuilding Finance Company) – viết tắt là VFC VFC là hoạt động dưới hình thức là công ty tài chính Nhà nước, là một thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu. .. không thay đổi Bước 3: Sáp nhập VFC vào một ngân hàng khác để gia tăng quy mô và hiệu quả quản lý: • Xử lý các công ty con trước khi sáp nhập: * Đối với VFL: - Trường hợp một: Ngân hàng tiếp nhận VFC đã có công ty cho thuê tài chính sáp nhập VFL vào Công ty cho thuê tài chính của ngân hàng đó - Trường hợp hai: Ngân hàng tiếp nhận VFC chưa có Công ty cho thuê tài chính thì: + Nếu ngân hàng tiếp nhận có kế... rộng hoạt động Cho thuê tài chính thì sẽ chuyển VFL thành Công ty cho thuê tài chính của ngân hàng tiếp nhận; + Nếu Ngân hàng tiếp nhận không có kế hoạch mở rộng hoạt động cho thuê tài chính thì phải tái cơ cấu VFL theo hướng giải thể hoặc bán cho công ty khác quản lý * Đối với CVS: xử lý tương tự VFL * Đối với VIBC: Sáp nhập vào VFC • Sáp nhập VFC vào một ngân hàng thương mại (sẽ trình bày ở phần sau)... đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam cấp 100% 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: • Tháng 12/1998: Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quyết định số 3456/1998/QĐ/BGTVT về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Ngày 9/5/2000, VFC chính thức đi vào hoạt động với chức năng là một tổ chức tín dụng phi ngân. .. thực tập tốt nghiệp  Chi nhánh Hải Phòng  Chi nhánh Hồ Chí Minh • 03 Công ty con:  Công ty Chứng khoán CIMB-VINASHIN: Mô hình TNHH Hai thành viên hạch toán độc lập; hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán;  Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Công nghiệp tàu thủy: Mô hình TNHH MTV – hạch toán độc lập; hoạt động trong lĩnh vực cho thuê tài chính;  Công ty Tư vấn đầu tư và Dịch vụ tài chính V.IBC:... quá trình tái cơ cấu tổng thể về hoạt động và cơ cấu tổ chức • Tháng 03/2011: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành công văn số 2306/NHNN- TTGSNH chấp thuận bổ nhiệm các chức danh Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy theo đó Ông Kiều Hưng giữ chức vụ Chủ Tịch Hội đồng quản trị; ông Đồng Anh Tuấn giữ chức vụ Tổng Giám đốc Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp. .. chức nhân sự Phòng Tài chính Kế toán Phòng Công nghệ thông tin Chi nhánh TP.HCM Công ty TNHH một thành viên Cho thuê tài chính Công nghiệp tàu thủy (VFL) Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh khác (khi đủ điều kiện) Nguyễn Thị Hoàng Hà – TCDN 22.27 Công ty TNHH Chứng khoán CIMB-VINASHIN (CVS) Công ty CP Tư vấn đầu tư và dịch vụ tài chính (V.IBC) 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.2 Kết quả . trạng Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy và nhu cầu sáp nhập Chuơng 3: Giải pháp thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng Thương Mại Nguyễn. VIẾT TẮT VFC Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy VFL Công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Công nghiệp tàu thủy CVS Công ty TNHH Chứng khoán CIMB - Vinashin V.IBC Công ty tư vấn đầu. pháp nhằm thúc đẩy quá trình sáp nhập Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy vào Ngân hàng Thương mại với nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về sáp nhập doanh nghiệp Chương

Ngày đăng: 24/08/2015, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan