Khả năng sản xuất của cá trắm cỏ giai đoạn 0 4 tháng tuổi nuôi tại trại cá giống hòa sơn huyện phú bình tỉnh thái nguyên

59 1.1K 0
Khả năng sản xuất của cá trắm cỏ giai đoạn 0   4 tháng tuổi nuôi tại trại cá giống hòa sơn   huyện phú bình   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH NGÀ Tên đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁ TRẮM CỎ GIAI ĐOẠN 0 - 4 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CÁ GIỐNG HÕA SƠN, HUYỆN PHÖ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Lớp: K43 - NTTS Khoa: Chăn nuôi thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Phạm Thị Hiền Lƣơng Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH NGÀ Tên đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁ TRẮM CỎ GIAI ĐOẠN 0 - 4 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CÁ GIỐNG HÕA SƠN, HUYỆN PHÖ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sảnLớp: K43 - NTTS Khoa: Chăn nuôi thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Phạm Thị Hiền Lƣơng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, để thực hiện và hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ về mọi mặt. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới tất cả những người đã giành cho tôi sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo cùng các anh chị kỹ sư, công nhân của trại cá giống Hòa Sơn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Hiền Lương, người đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài của mình. Bên cạnh đó tôi luôn ghi nhớ công lao của các thầy cô giáo, những người đã giúp tôi trang bị những kiến thức trong suốt khóa học tại trường. Cuối cùng tôi muốn nói lời cảm ơn đến những người thân đã luôn bên tôi chia sẻ, động viên để tôi có thêm nghị lực vươn lên trong học tập cũng như cuộc sống. Do thời gian thực tập và năng lực, kinh nghiệm còn hạn chế đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến và bổ sung của các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp. Thái nguyên, tháng 6 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thanh Ngà ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng đối với sinh viên các Trường Đại học nói chung và Trường Đại học Nông Lâm nói riêng. Nhằm mục đích kiểm tra chất lượng học tập của sinh viên, củng cố lại kiến thức giúp sinh viên tự trang bị cho mình kiến thức thực tiễn và khả năng thực hành, trên cơ sở những kiến thức đã được học. Qua đó tự mình tổng hợp lại kiến thức, xử lý và vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương. Để có thể đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ cơ sở trên, được sự phân công của Khoa Chăn nuôi Thú y, bộ môn Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã thực hiện đề tài: “Khả năng sản xuất của cá Trắm Cỏ giai đoạn 0 - 4 tháng tuổi nuôi tại trại cá giống Hòa Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”. Tuy nhiên, với hơn 5 tháng thực tập trong điều kiện thực tập khó khăn, thiếu tài liệu tham khảo, đồng thời với trình độ có hạn, cho nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn. Thái nguyên, tháng 6 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thanh Ngà iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH của môi trường đến khả năng 32 Bảng 4.3. Tỷ lệ sống của cá Trắm Cỏ tại trại cá giống Hòa Sơn 33 Bảng 4.4. Chiều dài của cá Trắm Cỏ trong 3 tháng nuôi (cm) 33 Bảng 4.5. Chiều rộng của cá Trắm Cỏ trong 3 tháng nuôi (cm) 34 Bảng 4.6. Kích thước chiều dày của cá Trắm Cỏ trong 3 tháng nuôi (cm) 35 Bảng 4.7 Khối lượng cá khảo sát qua các kỳ cân (g) 35 Bảng 4.8. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của cá Trắm Cỏ (g/con/ngày) 36 Bảng 4.9. Tốc độ sinh trưởng tương đối của cá Trắm Cỏ (%) 37 Bảng 4.10. Khả năng sử dụng thức ăn của cá ở ao B1 (n = 10000) 38 Bảng 4.11. Khả năng sử dụng thức ăn của cá ở ao B2 (n = 10000) 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Hình dạng cá Trắm Cỏ 4 Hình 2.2. Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan lên sức khỏe cá. Theo Swingle (1969) 19 Hình 3.1. Cân điện tử để cân khối lượng cá 23 Hình 3.2. Đĩa Secchi để đo độ đục độ trong 24 Hình 4.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của cá Trắm Cỏ 36 Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối 37 Hình 4.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của cá Trắm Cỏ 38 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Đặc điểm sinh học của cá Trắm Cỏ 3 2.1.2. Công tác chuẩn bị ao nuôi 11 2.1.3. Một số vấn đề môi trường trong nuôi cá Trắm Cỏ 16 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 19 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 21 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 22 vi 3.4.3. Các công thức tính 24 3.4.4. Phương pháp xử lí số liệu 25 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.1. Tham gia chăm sóc nuôi dưỡng cá bố mẹ và cho cá đẻ 26 4.1.2. Tham gia cải tạo ao, vệ sinh ao nuôi 27 4.1.3. Tham gia phòng và trị bệnh cho cá bố mẹ 29 4.1.4. Tham gia nuôi dưỡng và bán cá giống 30 4.1.5. Kết quả phục vụ sản xuất 30 4.2. Kết quả nghiên cứu chuyên đề 31 4.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến khả năng sinh trưởng của cá Trắm Cỏ 31 4.2.2. Tỷ lệ nuôi sống của cá Trắm Cỏ 33 4.2.3. Tình hình mắc bệnh của cá Trắm Cỏ và kết quả phòng trị bệnh 33 4.2.4. Khả năng sinh trưởng của cá Trắm Cỏ trong ao nuôi 33 4.2.5. Khả năng tăng khối lượng của cá Trắm Cỏ 35 4.2.6. Lượng thức ăn sử dụng cho cá Trắm Cỏ 38 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1. Kết luận 40 5.2. Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt II. Tài liệu dịch III. Tài liệu từ Internet PHỤ LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong cuộc sống hằng ngày, cá có rất nhiều ý nghĩa khác nhau. trước hết cá được coi là nguồn thực phẩm giàu đạm vô cùng quan trọng cung cấp cho đời sống hằng ngày. Phân bố trong tự nhiên, sống trong các thủy vực nước khác nhau như: ao, hồ, sông, suối cá là thành phần quan trọng, tham gia vào chu trình vật chất và năng lượng của các hệ sinh thái ấy. Ngoài hai ý nghĩa trên cá và con người còn liên quan với nhau về nhiều mặt khác nữa. Con người lấy từ cá ra những nguyên liệu dùng trong công nghiệp, y học hay trong cả nông nghiệp. Cá ngày càng có vị trí quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân của một số nước. Tại các nước này, bình quân sản lượng cá tính theo đầu người ngày càng tăng. Xét về mặt dinh dưỡng, cá được coi là nguồn thực phẩm có đầy đủ các thành phần chất vô cơ, vi lượng, các acidamin, các vitamin A, B1, B2, B12, C, D3, D6, E. So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác, cá thuộc loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp nên dễ tiêu hóa. Tuy nhiên, để có được những giá trị kinh tế và dinh dưỡng ngày càng cao, thì cá ngoài tự nhiên không thể nào đáp ứng đầy đủ cả hai mặt. Hiện nay, canh tác thủy sản đang diễn ra với nhiều phương thức khác nhau: Với kỹ thuật từ thấp đến cao, từ nuôi thả tự nhiên đến nuôi thả lồng Với nghề nuôi cá nước ngọt, cá Trắm Cỏ là loài cá truyền thống có khả năng chống chịu bệnh tốt và thích nghi với các điều kiện khí hậu, hàm lượng dinh dưỡng cao, là thực phẩm an toàn với mọi người. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cũng như xã hội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khả năng sản xuất của cá Trắm Cỏ giai đoạn 0 - 4 tháng tuổi nuôi tại trại cá giống Hòa Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”. 2 1.2. Mục đích của đề tài - Xác định được khả năng sinh trưởng của cá Trắm Cỏ trong ao nuôi tại Trại cá giống Hòa Sơn. - Xác định được tỷ lệ sống, tình hình mắc bệnh của cá Trắm Cỏ trong điều kiện canh tác nuôi thả ao. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Đề tài đóng góp thêm những tư liệu khoa học về khả năng sinh trưởng của cá Trắm Cỏ trong ao nuôi. - Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên và cán bộ kỹ thuật ngành Nuôi Trồng Thủy Sản. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao thu nhập cho trang trại, hộ dân nuôi cá Trắm Cỏ trong ao nuôi cá. - Góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi cá Trắm Cỏ trong ao nuôi. [...]... điểm tiến hành: Trại cá giống Hòa Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: Từ tháng 1 năm 201 5 đến tháng 5 năm 201 5 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát khả năng sinh trưởng của cá Trắm Cỏ trong ao nuôi của Trại - Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ, pH môi trường đến sự sinh trưởng của cá - Tình hình nhiễm bệnh của cá Trắm Cỏ và biện pháp phòng trị - Đánh giá tỷ lệ nuôi sống 3 .4 Phƣơng pháp... lên cỡ cá giống lớn hơn; thời gian ương nuôi từ 78 - 80 ngày kích thước cá thể đạt 10 12cm/con và khối lượng 35 - 40 g/con; trong thời gian ương nuôi ở giai đoạn này có thể thả ghép với một số loài cá giống khác với tỷ lệ: 60 - 70% cá Trắm Cỏ, 25 - 30% cá mè trắng, mè hoa và 5 - 10% là cá chép và cá trôi; tỷ lệ sống của cá đạt 70 - 80% Sau khi ao ương có độ sâu mực nước đạt 0, 8 - 1,0m thì thả cá hương,... lớn trong số các loài nuôi nước ngọt Theo FAO ( 201 0) sản lượng cá Trắm Cỏ của Thế giới đạt 4. 159.918 tấn chiếm trên 16% sản lượng nuôi cá nước ngọt Trong đó Trung Quốc là nước có sản lượng nuôi cá Trắm Cỏ lớn nhất Thế giới Sau khi cá Trắm Cỏ hiện đang có sản xuất lớn nhất trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên toàn cầu Tuy nhiên, tỷ lệ mở rộng tại Trung Quốc 20 (bởi đến nay các nhà sản xuất chính)... Khoát, Vũ Chiêu 19 80) [12], Trạm nghiên cứu Cá nước ngọt Đình Bảng (19 80) đều kết luận rằng: So với các loài cá khác, cá Trắm Cỏ lớn nhanh Trung bình 1 tuổi cá được 1kg; cá 2 tuổi đạt 2 - 4kg Những nơi nhiều thức ăn, cá Trắm Cỏ 3 tuổi đạt 9 - 12kg Chung Lân (1965) [5], khi nghiên cứu về sinh trưởng cá Trắm Cỏ đã phân chia quá trình sinh trưởng của cá Trắm Cỏ làm 3 giai đoạn: Giai đoạn cá hương: Tốc độ... 200 - 250ml/m3 tắm cho cá 30 60 phút, hoặc phun xuống ao 20- 25ml/m3, hai lần/tuần 2.1.2 Công tác chuẩn bị ao nuôi 2.1.2.1 Chuẩn bị ao nuôi Chọn ao ương tốt nhất là hình chữ nhật, ao ương cá từ cá hương lên cá giống có diện tích từ 300 - 500 m2; nhưng diện tích ao ương cá giống thích hợp nhất từ 1 .00 0 - 2 .00 0m2, mức nước trong ao từ 1,2 - 1,5m Chất đáy ao là đất cát hoặc pha cát; độ dày bùn đáy từ 10. .. nửa cá cái * Tham gia cho cá Trắm Cỏ đẻ: - Công việc tương tự như cho cá Chép đẻ - Số lần tiêm: Cá cái tiêm 2 lần, cá đực tiêm 1 lần - Liều lượng cá đực bằng một nửa cá cái 4. 1.2 Tham gia cải tạo ao, vệ sinh ao nuôi - Tháo cạn ao, vét lưới bắt hết cá còn sót lại - Hút bùn ao, để lại một lớp bùn dày 20 cm - Bón vôi diệt tạp với lượng: + pH 6 - 7 dùng 300 - 40 0 kg/ha; + pH 4, 5 - 6 dùng 500 - 1 .00 0 kg/ha... ngày chăn cá bố mẹ ở các ao nuôi vỗ (cá Chép, cá Trắm Cỏ, cá Rô Phi) khi cho ăn cần chú ý đến chất lượng dinh dưỡng của thức ăn, lượng thức ăn cá bố mẹ sử dụng để có sự điều chỉnh hợp lý * Chăm sóc cá bố mẹ - Tỷ lệ cá bố mẹ thành thục đạt từ 98 - 100 % - Cá chép bố mẹ V1 đạt tỷ lệ thành thục là 100 % - Cá mè Vinh đạt tỷ lệ 97% - Cá Trắm Cỏ 99% - Cá Trôi 98% * Tham gia cho cá đẻ - Tham gia cho cá chép V1... lồng Cá Trắm Cỏ là loài có khả năng thích ứng rộng với điều kiện môi trường Hiện nay, nuôi cá Trắm Cỏ đang được người nuôi cá quan tâm Loài cá này thường thả ghép với mật độ rất thưa trong các ao nuôi cá truyền thống nhằm tận dụng nguồn thức ăn có trong ao như ốc tự nhiên có trong ao Cá Trắm Cỏ được nuôi ghép với các loài khác (ví dụ như cá Mè Vinh, cá Chép thông thường, Rohu và Mrigal…) là phổ biến Cá. .. không phải bón các loại phân để gây màu nước, vì vậy có thể cấp đủ mức nước ao ngay từ đầu sau đó thả cá vào ao ương 2.1.2.2 Thả cá hương Tiêu chuẩn của cá hương khi thả: Cá có kích thước chiều dài cơ thể 2,5 - 3cm Mật độ ương là: 2. 500 - 3 .00 0con/ 100 m2ao; các giai đoạn ương sau đó thì giảm dần mật độ nuôi Cá Trắm Cỏ ương sau 25 - 30 ngày thì đạt kích thước cá thể từ 5-6cm và khối lượng đạt 4 - 5g/con;... vật học của Nguyễn Văn Thiện ( 200 8) [ 10] và phần mềm Minitab 14 với các tham số thống kê như số trung bình cộng ( X ), độ lệch tiêu chuẩn (s), sai số của số trung bình (mx) và hệ số biến dị (Cv) 26 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4. 1 Kết quả công tác phục vụ sản xuất 4. 1.1 Tham gia chăm sóc nuôi dưỡng cá bố mẹ và cho cá đẻ * Nuôi dưỡng cá bố mẹ - Quan sát, chăm sóc cá bố mẹ ở các ao A2 - A 10 - Hàng . HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH NGÀ Tên đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁ TRẮM CỎ GIAI ĐOẠN 0 - 4 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CÁ GIỐNG HÕA SƠN, HUYỆN PHÖ BÌNH, TỈNH. Thái Nguyên, năm 201 5 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH NGÀ Tên đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁ TRẮM CỎ GIAI ĐOẠN 0 - 4 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CÁ GIỐNG. trưởng của cá Trắm Cỏ 31 4. 2.2. Tỷ lệ nuôi sống của cá Trắm Cỏ 33 4. 2.3. Tình hình mắc bệnh của cá Trắm Cỏ và kết quả phòng trị bệnh 33 4. 2 .4. Khả năng sinh trưởng của cá Trắm Cỏ trong ao nuôi

Ngày đăng: 24/08/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan