Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
488 KB
Nội dung
Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam TRƯờNG đại học kinh tế quốc dân hà nội bộ môn kinh tế bảo hiểm đề án môn học kinh tế bảo hiểm đề tàI : mở rộng các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Văn Định Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Tú Kinh tế Bảo hiểm 43 B Hà nội 11/2004 Lời nói đầu 1 Trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nớc, các ngành, các lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cảI tiến để vơn tới sự hoàn thiện. Bên cạnh các ngành khác, bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng có một ví trí vô cùng quan trọng. Vai trò của bảo hiểm nhân thọ không chỉ thể hiện trong từng gia đình và đối với từng cá nhân trong việc góp phần ổn định cuộc sống, giảm bớt khó khăn về tàI chính khi gặp phảI rủi ro, mà còn thể hiện rõ trên phạm vi toàn xã hội. Trên phạm vi xã hội, bảo hiểm nhân thọ góp phần thu hút vốn đầu t nớc ngoàI, huy động vốn trong nớc từ những nguồn tiền mặt nhàn rỗi nằm trong dân c. Nguồn vốn này không chỉ có tác dụng đầu t dàI hạn, mà còn góp phần thực hành tiết kiệm, chống lạm phát và tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Nhng để bảo hiểm nhân thọ phát huy vai trò to lớn của mình nh vậy thì đòi hỏi phảI tiến hành tôt một trong ba khâu quan trọng của quá trình triển khai một nghiệp vụ bảo hiểm - đó chính là khâu khai thác. Trong phạm vi bàI viết này, em chỉ đề cập đến một vấn đề trong khâu khai thác. Đó là Mở rộng các kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam hiện nay . Hy vọng bàI viết sẽ có chút ít giá trị và đóng góp một phần nào đó vào việc phát triển và mở rộng các kênh phân phối sản phẩm BHNT ở nớc ta hiện nay. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng chắc chắn bàI viết này không tránh khỏi những thiếu xót vì vậy em rất mong sự thông cảm và giúp đỡ của các thầy, các cô. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Định Ng - ời đã hớng dẫn em thực hiện đề tàI này ! Hà Nội, tháng 12 năm 2004 Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Nội dung Phần I: Một số vấn đề lý luận về kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ: I. KháI quát chung về kênh phân phối: 1. KháI niệm về kênh phân phối: ênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào quá trình đa hàng hoá từ ngời sản xuất tới ngời tiêu dùng . Nói cách khác, đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để ngời tiêu dùng hoặc ngời sử dụng công nghiệp có thể mua và sử dụng. Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy hàng hoá từ ngời sản xuất qua hoặc không qua các trung gian tới ngời mua cuối cùng. Tất cả những ngời tham gia vào kênh phân phối đợc gọi là các thành viên của kênh. Các trung gian thơng mại nằm giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng cuối cùng là thành viên quan trọng trong nhiều kênh phân phối. K Có nhiều trung gian thơng mại tham gia vào kênh phân phối và thực hiện các chức năng khác nhau. Dới đây là một số loại trung gian thơng mại chủ yếu sau: Nhà bán buôn là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho những trung gian khác, cho nhà bán lẻ hoặc những nhà sử dụng công nghiệp. Nhà bán lẻ là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ trực tiếp cho ngời tiêu dùng cuối cùng. đại lý và môI giới là những nhà trung gian có quyền hành động hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất. Nhà phân phối dùng để chỉ những trung gian thực hiện các chức năng phân phối trên thị trờng công nghiệp. ĐôI khi ngời ta cũng dùng để chỉ nhà bán buôn. Một số trung gian thơng mại mua hàng hoá từ ngời bán, dự trữ chúng và bán lại cho ngời mua. Những trung gian khác nh đại lý và môI giới đại diện cho ngời bán nhng không sở hữu sản phẩm mà vai trò của họ là đa ngời mua và ngời bán lại với nhau. Tầm quan trộng của các trung gian thể hiện rõ khi ngời ta xem xét các chức năng của họ và những lợi ích họ tạo ra cho ngời mua cuối cùng. 3 2. Vai trò của trung gian thơng mại thành viên kênh: Các nhà sản xuất sử dụng các trung gian thơng mại trong kênh phân phối vì họ nhận thấy các trung gian bán hàng hoá và dịch vụ có hiệu quả hơn do tối thiểu hoá số lần tiếp xúc bán cần thiết để thoả mãn thị trờng mục tiêu. Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, việc chuyên môn hoá và quy mô hoạt động mà những ngời trung gian sẽ mang lại cho nhà sản xuất nhiều lợi ích hơn so với khi họ tự làm lấy. Vai trò chính của các trung gian thơng mại là làm cho cung và cầu phù hợp một cách trật tự và hiệu quả.Trong một số trờng hợp, nhà sản xuất có thể phân phối trực tiếp nhng phần lớn sản phẩm cần phảI phân phối qua nhiều trung gian thơng mại theo nguyên tắc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội. Kênh phân phối là con đờng mà hàng hoá đợc lu thông từ nhà sản xuất tới ng- ời tiêu dùng. Nhờ có mạng lới kênh phân phối mà khắc phục đợc những khác biệt về thời gian, địa đIểm và quyền sở hữu giữa ngời sản xuất với những ngời tiêu dùng các hàng hoá và dịch vụ. Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xúc Số lần tiếp xúc :9 Số lần tiếp xúc :6 3. Chức năng của các thành viên của kênh phân phối: Các trung gian thơng mại khác nhau thực hiện các chức năng Marketing khác nhau với những mức độ khác nhau. ở đây, các chức năng này là hoàn toàn khách K.hàng K.hàng K.hàng K.hàng K.hàng K.hàng Trung gian Nhà SX Nhà SX Nhà SX Nhà SX Nhà SX Nhà SX Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam quan, cần phảI có ngời thực hiện quản lý trong quá trình phân phối sản phẩm, dù là nhà sản xuất hay trung gian. Nói cách khác, câu hỏi về quản lý phân phối ở đây không phảI là có thực hiện các chức năng này hay không mà là ai sẽ thực hiện chúng và với mức độ nào? Các thành viên thờng đàm phán về các chức năng cụ thể mà họ sẽ thực hiện. ĐôI khi xung đột xảy ra, phá vỡ quan hệ giữa các thành viên kênh.Tất nhiên, ngời sản xuất có thể loại bỏ một trung gian thơng mại nhng không thể loại bỏ các chức năng mà nó thực hiện. Nh vậy, tất cả các thành viên kênh phảI thực hiện các chức năng chủ yếu sau: Nghiên cứu thị trờng: Nhằm thu thập thông tin cần thiết để lập chiến lợc phân phối. Xúc tiến khuyếch trơng cho những sản phẩm họ bán:Soạn thảo và truyền bá những thông tin về hàng hoá. Thơng lợng: Để thoả thuận phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh. Thoả thuận với nhau về giá cả và những diều kiện phân phối khác. Phân phối vật chất: Vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hoá. Thiết lập các mối quan hệ: Tạo dựng và duy trì mối quan hệ với những ng- ời mua tiềm năng. Hoàn thiện hàng hoá: Làm cho hàng hoá đáp ứng đợc những yêu cầu của ngời mua, nghĩa là thực hiện một phần công việc của nhà sản xuất. TàI trợ: Cơ chế tàI chính trợ giúp cho các thành viên kênh trong thanh toán. San sẻ rủi ro: Những rủi ro liên quan đến quá trình phân phối. Vấn đề đặt ra là phảI phân chia hợp lý các chức năng này giữa các thành viên kênh. Nguyên tắc để phân chia các chức năng là chuyên môn hoá và phân công lao động. Nếu nhà sản xuất thực hiện các chức năng này thì chi phí sẽ tăng và giá cả sẽ cao hơn so với việc chuyển một số chức năng cho ngời trung gian. Do đó, vấn đề đáng quan tâm là ai thực hiện các công việc của kênh sẽ làm cho năng suất và hiệu quả cao hơn. II . Phân loại các kênh phân phối sản phẩm BHNT: 5 ất kỳ doanh nghiệp nào muốn bán sản phẩm cũng đều phảI cần đến hệ thống phân phối tức là cần đến các yếu tố con ng ời và phơng tiện vật chất nhằm trao đổi thông tin và chuyển giao sản phẩm từ doanh nghiệp, ngời bán sang ngời mua. Nhờ có hệ thống phân phối, ngời mua có thể mua đợc sản phẩm còn ngời bán bán đợc sản phẩm của mình. B KháI niệm hệ thống phân phối sản phẩm không chỉ áp dụng trong phân phối các sản phẩm hữu hình mà cả trong các sản phẩm vô hình, trong đó có sản phẩm bảo hiểm. Nhng đối với các sản phẩm hữu hình, hệ thống phân phối bao gồm các phơng tiện vật chất có thể rất lớn và khá tốn kém nh kho chứa hàng, phòng trng bày, phơng tiện chở hàng Còn đối với sản phẩm vô hình, hệ thống phân phối dơn giản hơn do ít đòi hỏi phơng tiện vật chất, mà chủ yếu là yếu tố con ngời. Hệ thống phân phối mà các doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng thờng bao gồm: 1. Hệ thống đại lý chuyên nghiệp: Đây là hệ thống phân phối truyền thống, trong đó đại lý là các tổ chức, các cá nhân đợc doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền nhằm thực hiện việc giới thiệu, chào bán sản phẩm. Trong các loại hệ thống phân phối, hệ thống này đợc coi là khá tốn kém chi phí cho doanh nghiệp bảo hiểm, do doanh nghiệp phảI chi phí đào tạo đại lý, trả hoa hồng cao 2. Các mạng lới phân phối kết hợp(Hệ thống phân phối bán hàng tại đIểm) Đây là hệ thống phân phối dựa trên kênh phân phối của các lĩnh vực kinh doanh khác nh ngân hàng, bu đIện cơ quan thuế, hệ thống các cửa hàng bán lẻ Do tận dụng đ ợc con ngời, cơ sở vật chất, nguồn khách hàng của các lĩnh vực này nên đây là một kênh phân phối khá tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp bảo hiểm 3. Các văn phòng bán bảo hiểm: Đây là hệ thống phân phối trong đó nhân viien của doanh nghiệp bảo hiểm đợc trả lơng sẽ trực tiếp thực hiện viẹc bán sản phẩm tại trụ sở chính của doanh nghiệp hay tại các phòng boả hiểm khu vực, các chi nhánh 4. MôI giới : Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam MôI giới bảo hiểm là tổ chức trung gian đại diên cho khách hàng tìm kiếm các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp. MôI giới đợc hởng hoa hồng do doanh nghiệp bảo hiểm chi trả. Phân phối qua môI giới làm tăng uy tín của doanh nghiệp nhng có nhợc đIểm là doanh gnhiệp bảo hiểm sẽ không đợc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu không có sự đồng ý của môI giới. 5. Các hệ thống phân phối khác: NgoàI việc sử dụng các hệ thống phân phối vừa đề cập ở trên, các doanh gnhiệp bảo hiểm còn cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua gửi th trực tiếp, qua đIện thoại, qua mạng máy tính (thơng mại đIện tử ), qua việc quảng cáo trên các phơng tiện đại chúng: Vô tuyến truyền hình, đàI phát thanh,báo, tạp chí Việc sử dụng hệ thống phân phối này giúp doanh nghiệp giảm đợc một số chi phí trung gian, do đó tạo diều kiện giảm giá và tăng lợi thế cạnh tranh. Nhng hệ thống phân phối này chỉ thành công khi áp dụng với một số sản phẩm bảo hiểm dơn giản, công nghệ phát triển và khách hàng có đợc thói quen mua sản phẩm. II I. Các căn cứ để lựa chọn và quản lý kênh phân phối: 1. Các căn cứ để lựa chọn kênh phân phối : ấn đề quan trọng đặt ra đối với ngời quản lý kênh phân phối là lựa chọn đợc kênh phân phối thích hợp cho sản phẩm của mình. Trong một số ngành, kênh phân phối đã phát triển qua nhiều năm và trở thành kênh truyền thống. Tuy nhiên, không phảI kênh truyền thống là luôn có hiệu quả, trong nhiều trờng hợp vẫn cần phảI lựa chọn những kênh phân phối mới có hiệu quả cao hơn. Còn đối với trờng hợp kênh phân phối sản phẩm cha có sẵn thì tất yếu phảI thực hiện việc lựa chọn kênh. Những căn cứ chung dể lựa chọn kênh phân phối tối u cho sản phẩm là: V a. Đặc đIểm của khách hàng mục tiêu: Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới việc lựa chọn kênh. Những yếu tố quan trọng cần xem xét về đặc đIểm của khánh hàng là quy mô, cơ cấu, mật độ và hành vi khách hàng. Khách hàng càng ở phân tán về địa lý thì kênh càng dài. Nếu khách hàng mua thờng xuyên tong lợng nhỏ, cũng cần kênh dài. Mật độ 7 khách hàng trên đơn vị diện tích càng cao càng nên sử dụng kênh phân phối trực tiếp. Một nguyên nhân làm cho các sản phẩm tiêu dùng công nghiệp thờng đợc bán trực tiếp là các khách hàng công nghiệp có số lợng ít, nhng quy mô của mỗi khách hàng lớn và tập trung về mặt địa lý. b. Đặc đIểm của sản phẩm: Một yếu tố khác chi phối đến việc lựa chọn kênh đó là đặc đIểm của sản phẩm. Những sản phẩm dễ h hang, thời gian từ sản xuất đến tiêu dùng ngắn, cần kênh trực tiếp. Những sản phẩm cồng kềnh, nặng nề đòi hỏi kênh phân phối ngắn để giảm tối đa quãng đờng vận chuyển và số lần bốc dỡ. Những hàng hoá không tiêu chuẩn hoá cần bán trực tiếp, các sản phẩm có đơn vị giá trị cao thờng do lực lợng bán của công ty bán chứ không qua trung gian. c. Những mục tiêu của kênh: Mục tiêu của kênh phân phối sẽ định rõ kênh sẽ vơn tới thị trờng nào, với mục tiêu nào ?Những mục tiêu khác nhau đòi hỏi kênh phân phối khác nhau cả về cấu trúc lẫn quy cách quản lý. Những mục tiêu có thể là mức dịch vụ khách hàng, yêu cầu mức độ hoạt động của trung gian, phạm vi bao phủ thị trờng. Các mục tiêu đợc xác định phụ thuộc vào mục tiêu của Marketing mix và mục tiêu chiến lợc tổng thể của công ty. d. Đặc đIểm của trung gian thơng mại: Các trung gian thơng mại sẽ tham gia vào kênh có vai trò quan trọng trong lựa chọn kênh phân phối. Ngời quản lý kênh phảI xem xét xem có những loại trung gian thơng mại nào trên thị trờng; khả năng, mặt mạnh, mặt yếu của các trung gian trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Các trung gian thơng mại có khả năng khác nhau trong việc thực hiện quảng cáo, lu kho, khai thác khách hàng và cung cấp tín dụng Vì vậy, doanh nghiệp phảI phân tích để lựa chọn loại trung gian thích hợp cho kênh phân phối sản phẩm của mình. e. Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh: Việc lựa chọn kênh phân phối cũng chịu ảnh hởng bởi các kênh của đối thủ cạnh tranh. Nhà sản xuất có thể lựa chọn những kênh phân phối có cùng đầu ra bán lẻ với các nhà cạnh tranh hay những kênh hoàn toàn khác với kênh của họ. Doanh nghiệp phảI lựa chọn kênh phân phối có thể đem lại lợi thế cạnh tranh Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam so với kênh của các đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung, cạnh tranh càng mạnh thì nhà sản xuất càng cần những kênh có sự liên kết chặt chẽ. f. Đặc đIểm của chính doanh nghiệp : Cũng là căn cứ quan trọng khi lựa chọn kênh phân phối. Quy mô của doanh nghiệp sẽ quyết định quy mô của thị trờng và khả năng của doanh nghiệp tìm đợc các trung gian thơng mại thích hợp. Nguồn lực của doanh nghiệp sẽ quyết định nó có thể thực hiện những chức năng phân phối nào và phảI nhờng cho các thành viên kênh khác những chức năng nào. Dòng sản phẩm của doanh nghiệp có ảnh hởng tới kiểu kênh. Ví dụ, dòng sản phẩm càng đồng nhất thì kênh càng thuần nhất. Chiến lợc marketing của doanh nghiệp khác nhau thì kiểu kênh sử dụng cũng khác nhau. g. Các đặc đIểm môI trờng Marketing: Khi nền kinh tế suy thoáI, nhà sản xuất thờng sử dụng những kênh ngắn và bỏ bớt những dịch vụ không cần thiết để giảm giá bán sản phẩm. Những quy định và ràng buộc pháp lý cũng ảnh hởng đến kiểu kênh. Luật pháp ngăn cản việc tổ chức các kênh có xu hớng triệt tiêu cạnh tranh và tạo độc quyền. h. Yêu cầu về mức độ bao phủ thị trờng: Do các đặc tính của sản phẩm, môI trờng Marketing ảnh hởng đến bán hàng, nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng tiềm năng mà yêu cầu về mức độ bao phủ thị trờng trong phân phối sản phẩm sẽ thay đổi. Sự bao phủ thị trờng của hệ thống kênh phân phối đợc xem nh một bảng biến thiên từ phân phối rộng rãI tới phân phối độc quyền. i. Yêu cầu về mức độ diều khiển kênh: Trong khi lựa chọn kênh phân phối, doanh nghiệp phảI dựa trên yêu cầu về mức độ diều khiển kênh mong muốn. Mức độ diều khiển kênh tỷ lệ thuận với tính trực tiếp của kênh. Khi sử dụng các kênh gián tiếp, nhà sản xuất phảI từ bỏ một số yêu cầu diều khiển việc tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trờng. j. Quy mô của tổng chi phí phân phối: Khi lựa chọn kênh phảI tính đến tổng chi phí phân phối của cả hệ thống kênh, bởi vì đây là một hệ thốngtổng thể phụ thuộc vào nhau. Mục tiêu của doanh 9 nghiệp là phảI tối u hoá hoạt động của cả hệ thống. Doanh nghiệp phảI lựa chọn đợc kênh phân phối có ttổng chi phí phân phối thấp nhất. k. Mức độ linh hoạt của kênh: Vấn đề cuối cùng cần phảI xem xét là tính đến mức độ linh hoạt của kênh. ĐIũu này xuất phát từ yêu cầu của nhà sản xuất cần phảI thích ứng với những thay đổi của thị trờng đang diễn ra nhanh chóng. 2. Quản lý kênh phân phối: Sau khi các kênh phân phối đã đợc lựa chọn, vấn đề quan trộng là phảI quản lý diều hành hoạt động của chúng. Việc quản lý kênh tập trung vào việc lựa chọn và khuyến khích các thành viên kênh hoạt động, giảI quyết những vấn đề về sản phẩm, giá, xúc tiến qua kênh phân phối và đánh giá hoạt động của họ qua thời gian. a. Tuyển chọn thành viên kênh: Cũng giống nh tuyển chọn lao động, trong doanh nghiệp quá trình tổ chức hoạt động của kênh, doanh nghiệp phảI thu hút và lựa chọn những trung gian th- ơng mại cụ thể tham gia vào kênh phân phối của mình. Việc tuyển chọn dễ hay khó phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và loại sản phẩm mà nó bán. Thông thờng, các doanh nghiệp đều phảI xác định một tập hợp các tiêu chuẩn để tuyển chọn thành viên kênh nh phơng thức kinh doanh, những mặt hàng họ bán, mức lợi nhuận, khả năng phát triển, khả năng chi trả, tính hợp tác và uy tín, diều kiện kinh doanh của họ. Nếu trung gian là đại lý bán hàng, nhà sản xuất phảI đánh giá số lợng và đặc đIểm các mặt hàng khác họ bán, quy mô và chất lợng của lực lợng bán, tiềm lực về vốn, phạm vi thị trờng của họ b. Khuyến khích các thành viên kênh: Các thành viên trong kênh phảI thờng xuyên đợc khuyến khích để làm việc tốt nhất. Trớc hết, nhà sản xuất phảI tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của các thành viên trong kênh vì các trung gian thơng mại là các doanh nghiệp kinh doanh độc lập, là một thị trờng độc lập, có sức mạnh riêng, có mục tiêu riêng, có chiến lợc kinh doanh riêng Các trung gian hoạt động nh một ngời mua cho khách hàng của họ. Họ nỗ lực bán cả mhóm hàng chứ không phảI từng mặt hàng [...]... phân chia hợp lý nhiệm vụ phân phối trong kênh và giảI quyết xung đột Nhiều doanh nghiệp đã phát triển các kênh mới để thực hiện các chức năng của kênh hiệu quả hơn và đạt thành công tốt hơn Phần II: Thực trạng các kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam hiện nay và một số giảI pháp đề xuất: I Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam: Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt. .. cá nhân và tổ chức Cách phân loại này giúp doanh nghiệp bảo hiểmquản lý tốt lực lợng bán hàng của mình, đặc biệt là khâu tuyển dụng đại lý Căn cứ theo loại hình bảo hiểm và tính chất của rủi ro,có hai loại đại lý là đại lý bảo hiểm nhân thọ và đại lý bảo hiểm phi nhân thọ: Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đại lý bảo hiểm nhân thọ: Là ngời đợc doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. .. doanh nghiệp bảo hiểm ở những nớc có hoạt động bảo hiểm phát triển mạnh, hầu hết mọi tầng lớp dân c đều am hiểu về bảo hiểm thì việc bảo hiểm rất đơn giản Hơn nữa, hầu hết mọi ngời đều có tàI khoản cá nhân nên việc thu phí bảo hiểm thờng đợc thực hiện qua hệ thống ngân hàng Nhng ở những nớc hoạt động bảo hiểm cha phát triển Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam nh Việt Nam thì việc... nghiệp bảo hiểm và các sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệp; giảI thích về quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng, t vấn cho khách hàng ký hợp đồng bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm cũng có thể hỗ trợ các đại lý thực hiện nhiệm vụ này nh in các tờ rơI giới thiệu sản phẩm bảo hiểm, tuyên truyền quảng cáo Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Ký kết hợp đồng: Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, ... bán bảo hiểm và ký kết hợp đồng bảo hiểm Sau khi khách hàng đã đồng ý mua sản phẩm bảo hiểm, đại lý bảo hiểm phảI cung cấp cho họ đơn bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm ( sau đây sẽ gọi chung là hợp đồng bảo hiểm ) Hợp đồng bảo hiểm là bằng chứng thể hiện khách hàng đã mua sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm Nếu sau này có rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm. .. vực C Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Trởng phòng vùng 1 Trởng phòng vùng 2 Trởng phòng vùng 1 Tổ trởng nhóm 2 Tổ trởng nhóm 1 Trởng phòng vùng 2 Tổ trởng nhóm 1 Đại lý Trởng phòng vùng 1 Trởng phòng vùng 2 Tổ trởng nhóm 2 Đại lý Mô hình tổ chức theo khu vực địa lý thờng áp dụng với công tác quản lý đại lý bảo hiểm trên quy mô rộng Mô hình này có u đIểm: - Doanh nghiệp bảo hiểm. .. kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam hiện nay: 1 Đại lý: Có thể nói chắc chắn rằng bên cạnh các kênh phân phối khác thì đại lý vẫn là một kênh phân phối truyền thống đợc các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT) ở Việt Nam hiện nay a chuộng bởi một số yếu tố chính sau: Do sản phẩm BHNT còn khá xa lạ với nhận thức của ngời dân Việt Nam nên để khách hàng mua một sản phẩm BHNT thì chỉ khi từng đại lý... yêu cầu bảo hiểm uỷ thác cho nhà môI giới bảo hiểm làm thủ tục bảo hiểm, trong thực tế nghiệp vụ, nhà môI giới bảo hiểm lúc đó đại diện cho lợi ích của ngời yêu cầu bảo hiểm lựa chọn ngời bảo hiểm cho ngời yêu cầu bảo hiểm Nhng khi đã bố trí đợc thời gian để cho ngời yêu cầu bảo hiểm ký hợp đồng bảo hiểm, nhà môI giới bảo hiểm đồng thời cũng giới thiệu cho ngời bảo hiểm có đợc một dịch vụ bảo hiểm, cho... động Tổng công ty bảo hiểm Việt Nhân thọ, Phi 17/12/1964 Nhà nớc 586 tỷ VND Nam( BAOVIET) nhân thọ Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nớc 10 triệu 12/8/1999 Nhân thọ Manulife Việt Nam ngoàI USD 27 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ BAOMINH - CMG Công tyTNHH bảo hiểm nhân thọ 4 Prudential Công TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ 5 (AIA) Việt Nam Nguồn:Quyết định số 175/2003/NĐ - TTg 3 1999 1999 2000 Liên doanh 100%... dụng: Cấp 1: Đại lý bảo hiểm nhân thọ 23 Cấp 2: Tổ đại lý bảo hiểm nhân thọ Cấp 3: Phòng đại lý bảo hiểm nhân thọ khu vực Trong mô hình này , đại lý bảo hiểm nhân thọ đợc tổ chức sinh hoạt theo từng tổ Số lợng đại lý trong mỗi tổ không quá 15 ngời, hoạt động dới sự lãnh đạo của tổ trởng đại lý Có thể tổ chức phòng bảo hiểm khu vực , mỗi phòng tối đa 4 tổ và 40 đại lý bảo hiểm nhân thọ, hoạt động dới . lý bảo hiểm nhân thọ và đại lý bảo hiểm phi nhân thọ: Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đại lý bảo hiểm nhân thọ: . SX Nhà SX Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam quan, cần phảI có ngời thực hiện quản lý trong quá trình phân phối sản phẩm, . Định Ng - ời đã hớng dẫn em thực hiện đề tàI này ! Hà Nội, tháng 12 năm 2004 Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Đề tàI: Mở rộng kênh phân phối sản phẩm BHNT ở Việt Nam Nội