Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
200 KB
Nội dung
Câu 1: Nêu các nhân tố thuộc môi trường vi mô, trình bày nội dung nghiên cứu cạnh tranh của công ty kinh doanh. Liên hệ ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh đến hoạch định chiến lược Marketing ? Môi trường Marketing vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với DN, đang ảnh hưởng đến khả năng phục vụ Khách hàng của DN, có thể chia làm 2 môi trường: Môi trường nội tại và môi trường tác nghiệp Môi trường nội tại: các yếu tố trong DN có ảnh hưởng khả năng vận dụng marketing hữu hiệu Môi trường tác nghiệp: Bao gồm nhà cung cấp, trung gian, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và công chúng. Mô hình môi trường nội bộ: Môi trường nội tại tạo nên mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị phòng ban trong DN như hình vẽ. Mô hình Môi trường tác nghiệp: 1. Nhà cung ứng: các cá nhân, tổ chứ cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm dịch vụ trong quá kinh sản xuất KD của DN. 2. Đối thủ cạnh tranh: Đòi hỏi DN phải xác định được đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ẩn. 1 BP tài chính BP Nhân sự BP hành chính BP Marketin g Ban lãnh đạo BP sản xuất, KD Bộ phận R&D 3. Trung gian marketing: Những người môi giới marketing là những công ty hỗ trợ cho công ty đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty trong giới khách hàng. Ở đây gồm có những người môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hóa, các tổ chức dịch vụ marketing và các tổ chức tài chính tín dụng. 4. Khách hàng: Xác định KH từ các nhóm thị trường Thị trường người tiêu dung,Thị trường các nhà sản xuất,Thị trường nhà bán buôn trung gianThị trường của các cơ quan Nhà nước, Thị trường quốc tế 5. Công chúng: Công chúng trực tiếp là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến những tổ chức có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mục tiêu đề ra của nó. Nghiên cứu cạnh tranh. Nghiên cứu cạnh tranh dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện mục tiêu chiến lược, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, để tạo ra một lợi thế cạnh tranh mạnh nhất có thể có được trong những điều kiện cụ thể của các nguồn lực của công ty có thể huy 2 Công chúng Nhà cung cấp Doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh Công chúng Trung gian Marketinh Khách hàng động được cũng như trong những điều kiện của môi trường cạnh tranh luôn luôn biến động đòi hỏi công ty phải thích ứng. Nghiên cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng được kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ, giành thắng lợi trên thương trường. Cụ thể Nghiên cứu cạnh tranh để làm rõ 5 yếu tố: Những ai là đối thủ cạnh tranh ? Chiến lược của họ như thế nào? Mục tiêu của họ là gì? Những điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì? Các thức phản ứng của họ ra sao Liên hệ ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh đến hoạch định chiến lược Marketing Theo Philip Kotler: “Hoạch định chiến lược marketing là tiến trình triển khai và duy trì một sự thích ứng chiến lược giữa một bên là các mục tiêu và khả năng của công ty với một bên là những cơ may tiếp thị đầy đổi thay”. Nó dựa vào sự triển khai một ý định kinh doanh đầy vững chắc, những mục tiêu marketing phù hợp, trên cơ sở phân tích môi trường marketing, thiết lập những chiến lược hoạt động có tính chất liên kết. Mục đích của hoạch định chiến lược marketing là xác lập, duy trì và phát triển các đơn vị kinh doanh và các sản phẩm của doanh nghiệp, để chúng đem lại lợi nhuận và mức tăng trưởng mục tiêu cho doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạch định chiến lược Marketing của DN đòi hỏi DN xác định được đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiền ẩn, các nhà Marketing phải xem xét cạnh tranh trên 4 cấp độ : Vòng cấp độ 1: cạnh tranh mong muốn: cùng một lượng thu nhập người tiêu dùng sử dụng vào các mục đích khác nhau Vòng cấp độ 2: cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thỏa mãn mong muốn của KH Vòng cấp độ 3: cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm, có nhiều cấp độ khác nhau: kiểu dáng, loại, chất lượng, giá cả. Vòng cấp độ 4: Cạnh tranh nhãn hiệu 3 Câu 2: Nêu khái niệm môi trường vĩ mô? Hãy cho biết các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô, trình bày nội dung nghiên cứu cạnh tranh của công ty kinh doanh? Ví dụ minh họa về cạnh tranh đối với hoạt động Marketing. Môi trường Marketing vĩ mô bao hàm những lực lượng xã hội rộng lớn đang ảnh hưởng đến toàn cục môi trường vi mô, nội bộ DN và tạo ra thời cơ cũng như mối đe dọa đối với DN. Bao gồm các nhân tố và điều kiện ràng buộc bên ngoài có tính toàn cục, toàn hệ thống kinh tế và những nguyên tắc nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Mô hình MT vĩ mô: Tự nhiên Công Nghệ Kinh tế Chính trị Nhân khẩu học Văn hóa Môi trường vĩ mô bao gồm 06 yếu tố chủ yếu: • Môi trường nhân khẩu: thể hiện sự tăng trưởng dân số trên toàn thế giới, sự thay đổi cơ cấu tuổi tác, cơ cấu dân tộc, trình độ học vấn, những sự di chuyển dân cư và sự chia nhỏ thị trường đại chúng thành những thị trường nhỏ • Môi trường kinh tế: thể hiện tốc độ tăng giảm thu nhập thực tế, tích lũy tiết kiệm, nợ nần và cách chi tiêu của người tiêu dùng thay đổi • Môi trường tự nhiên: thể hiện khả năng thiếu hụt những vật tư nhất định, chi phí năng lượng không ổn định, mức độ ô nhiễm, và phong trào xanh bảo vệ môi trường phát triển mạnh • Môi trường công nghệ: thể hiện sự thay đổi công nghệ đang tăng tốc, những cơ hội đổi mới vô hạn, ngân sách nghiên cứu và phát triển lớn, sự tập trung vào những cải tiến nhỏ và khám phá lớn, sự điều tiết quá trình thay đổi công nghệ 4 Doanh nghiệp • Môi trường chính trị: thể hiện việc điều tiết hoạt động kinh doanh cơ bản, các cơ quan Nhà nước được củng cố và sự phát triển các nhóm bảo vệ lợi ích quan trọng. • Môi trường văn hoá: thể hiện xu hướng lâu dài muốn tự khẳng định mình, hưởng thụ ngay và một định hướng thế tục hơn. Nội dung nghiên cứu cạnh tranh của công ty kinh doanh. Nghiên cứu cạnh tranh dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện mục tiêu chiến lược, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, để tạo ra một lợi thế cạnh tranh mạnh nhất có thể có được trong những điều kiện cụ thể của các nguồn lực của công ty có thể huy động được cũng như trong những điều kiện của môi trường cạnh tranh luôn luôn biến động đòi hỏi công ty phải thích ứng. Nghiên cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng được kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ, giành thắng lợi trên thương trường. Cụ thể Nghiên cứu cạnh tranh để làm rõ 5 yếu tố: Những ai là đối thủ cạnh tranh ? Chiến lược của họ như thế nào? Mục tiêu của họ là gì? Những điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì? Các thức phản ứng của họ ra sao. Bước 1: Phát hiện đối thủ cạnh tranh: cạnh tranh nhãn hiệu, cạnh tranh ngành, cạnh tranh công dụng và cạnh tranh chung Bước 2: Xác định mục tiêu của đối thủ cạnh tranh: Bước 3: đánh giá mặt mạnh, yếu của đối thủ: sản phẩm, thị trường, bao bì, chất lượng sản phẩm… Bước 4: Đánh giá cách phản ứng của đối thủ: kén chọn, điềm tĩnh, hung dữ, khôn ngoan… Bước 5: Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn công, né tránh. Ví dụ minh họa về cạnh tranh đối với hoạt động Marketing. Coca-Cola biết rằng Pepsi - Cola là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của mình; và Sony cũng biết rằng Matsushita là đối thủ cạnh tranh chính của mình. Các công ty phải tránh mắc "bệnh cận thị về đối thủ cạnh tranh". Công ty có nhiều khả năng bị 5 những đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm "chôn vùi" hơn là bị các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Các nội dung cạnh tranh: Cạnh tranh trong thương hiệu, sản phẩn của 2 hãng là đều trong ngành nước giải khát,không có sự khác biệt rõ rệt trong công dụng sản phẩm Cạnh tranh thị phần, tập KH. Khách hàng của Coca cola và Pepsi đềulà tập KH rộng, không phân biệt và các sản phẩn bổ trợ : nước uống không ga…cũng luôn cạnh tranh nhau, tại việt nam thị phần của 2 hãng và tương đương nhau, các chương trình xúc tiến Marketing cũng khá tương đồng, hầu hết 2 hãng lựa chọn quảng cáo trên truyền hình chủ yếu … Câu 3: Nêu khái niệm về nghiên cứu Marketing. Trình bày nội dung bước phát triển kế hoạch nghiên cứu” Liên hệ thực tiễn về nghiên cứu Marketing ở 1 công ty mà anh chị biết. Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập có hệ thống, ghi chép, phân loại, phân tích và thông đạt có mục đích các tài liệu liên quan đến thái độ ứng xử, nhu cầu, ý niệm, quan điểm, động cơ của các cá nhân hoặc tổ chức tiêu dùng trong mối quan hệ tương tác với các hoạt động hàng ngày về kinh tế chính trị xã hội của nó. nội dung bước phát triển kế hoạch nghiên cứu Phát triển nghiên cứu marketing là việc thu thập nghiên cứu Marketing tại Việt Hưng Food với sản phẩm mì ba miền Để đưa sản phẩn thị trường Việt Hưng Food đã có công tác nghiên cứu marketing bằng việc tập trung vào nhóm khách hàng và người tiêu thụ cộng với phân đoạn thị trường, giá cũng như việc quảng cáo, việc nghiên cứu Marketing đã giúp Việt Hưng giảm được các rủi ro trong kinh doanh, và mở ra cho công ty cơ hội mới và thị trường. Cụ thể với sản phẩn mì ba miền nhóm KH mà công ty tập trung phục vụ đó là người có thu nhập thấp và trung bình với chi phí/ gói mì thấp, khá cạnh tranh với các hãng khác : Vina acecook hay Massan giá 3,00- 3,500/ gói. Cũng với đó các chương trình bổ trợ trước khi sản phẩn đi vào thị trường đại trà đó là: tại các trung 6 tâm mua sắm , siêu thị nơi tập trung nhiều người mua sắm: Việt Hưng Food có các điểm cho KH thử miễn phí mì để thu thập thông tin, cảm nhận của KH về sản phẩm chính xác nhất, ngoài ra bản thân thành phần trog sản phẩm cũng được nghiên cứu rõ…Sau đó khi sản phẩm đi vào thị trường có phần ổn định Việt Hưng tiếp tục đa dạng hóa với cũng 1 nhóm nhãn hiệu 3 miền với sản phẩm cháo ăn liền, tên sản phầ, khái quát lên hương vị, sự phù hợp cũng như định hướng thị trường nội địa của Việt Hưng Food… Câu 4: Nêu khái niệm kênh phân phối hàng hóa của công ty kinh doanh? Trình bày đặc điểm của kênh phân phối trực tiếp của công ty KD ? Nhận xét thực trạng vận hành kênh phân phối ở công ty mà a(c ) biết. Khái niệm kênh phân phối hàng hóa Kênh phân phối là sự kết hợp hữu cơ giữa sản xuất với người trung gian để tổ chức vận động hàng hóa hợp lý nhất nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của KH. Đặc điểm của kênh phân phối trực tiếp của công ty KD. Khả năng áp dụng: Hàng có tính thương phẩm đặc biệt, một số hàng chậm luôn chuyển, hàng của ng sản xuất nhả ở vùng thị trường nhỏ.Ví dụ: sản phẩm tươi sống, chóng hỏng, mốt quần áo, chu kỳ sống ngắn. Trình độ chuyên doanh và quy mô nhà bán lẻ đủ lớn Nhà sản xuất, sản xuất các mặt hàng dễ hỏng Sử dụng các đại lý/ môi giới tiếp xúc với nhà bán lẻ Ưu điểm: Phát huy ưu thế loại hình kênh trực tiếp, tạo điều kiện cho nhà sản xuất chuyên môn hóa và phát huy năng lực sản xuất Nhược điểm: Chưa phát huy triệt để phân công lao động xã hội vì người bán lẻ phải thực hiện cả chức năng bán buôn và người bán lẻ Hạn chế về chất lượng vận động vật lý hàng hóa: cồng kềnh Phân bổ dự trữ hàng hóa trong kênh không cân đối, hợp lý. Thực trạng vận hành kênh phân phối của Nokia tại thị trường Việt Nam 7 Nokia - tập đoàn viễn thông nổi tiếng được biết đến nhiều nhất là một nhà sản xuất ĐTDĐ. Công ty có nhiều dòng sản phẩm hướng vào những đối tượng khách hàng mục tiêu khác nhau: các sản phẩm như 1110i, 1200, 1202, 1600 dành cho tập khách hàng có thu nhập thấp, sử dụng điện thoại với mục đích nghe, gọi, nhắn tin là chính. Các dòng sản phẩm cao cấp hơn có thêm các tính năng nghe nhạc, chụp ảnh, lướt web… như 3250 Xpress, 6124 classic, 7070 · 7100 Supernova… dành cho giới trẻ năng động và thích khám phá công nghệ và có thêm dòng sản phẩm Smart phone: C,X,N với đầy đủ các tính năng ứng dụng. Dòng E với tính năng văn phòng nổi trội tập trung vào khách hàng là các doanh nhân… Ngoài ra, Nokia còn có 1 số sản phẩm dòng cao cấp lớp vỏ ngoài được bao bọc bởi những chất liệu quý như: Kim cương, Vàng, Sapphire, Bạch kim như 8800,8801. Từ đầu năm đến nay, dẫn đầu thị trường điện thoại di động Việt Nam (tính trên số lượng hàng bán ra) vẫn là Nokia với tỷ lệ ước chừng 53%, tiếp theo đó, Samsung chiếm khoảng 17% (trong đó, nguồn hàng nhập khẩu chiếm 2%, còn lại là nguồn hàng do nhà máy Samsung Electronic Vietnam – SEV sản xuất). Kênh phân phối trực tiếp: Với mục tiêu cải tiến hệ thống trung tâm bán lẻ để phục vụ tốt hơn nữa các nhu cầu của Khách hàng tại Việt Nam, đến nay Nokia Đông Dương đã khai trương gần chục trung tâm bán lẻ chính hãng theo mô hình Evolution tại Hà Nội và Đà Nẵng. Đây là những mô hình bán lẻ hiện đại, chú trọng vào các giải pháp và dịch vụ mà Nokia đang triển khai chứ không chỉ tập trung vào bán sản phẩm như các mô hình truyền thống. Kênh phân phối gián tiếp: Lâu nay Nokia - nhà sản xuất ĐTDĐ số 1 thế giới và cũng đang đứng đầu tại Việt Nam - không có chính sách nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong số các nhà phân phối chính thức của hãng này: gồm Công ty phân phối FPT (FPT Distribution Company - FDC), Công ty Thuận Phát, Công ty Lucky, thì doanh số của FDC mang lại chiếm phần lớn trong tổng doanh số của Nokia tại VN. 8 Nokia đã hiểu rõ tuyển chọn và liên kết những nhà trung gian để cung cấp sản phẩm trên thị trường mục tiêu rất hiệu quả như Viễn thông A, FPT, PV Telecom Câu 5: Nêu khái niệm xúc tiến thương mại? trình bày ảnh hưởng quá trình quyết định mua của KH tới chính sách xúc tiến thương mại của công ty KD? Ví dụ về quá trình ảnh hưởng này đến hoạt động xúc tiến hỗn hợp của công ty? Khái niệm xúc tiến thương mại Theo định nghĩa chung thì xúc tiến thương mại được hiểu là: "Bất kỳ nỗ lực nào từ phía người bán để thuyết phục người mua chấp nhận thông tin của người bán và lưu trữ nó dưới hình thức có thể phục hồi lại được". Xuất phất từ góc độ công ty xúc tiến thương mại được hiểu một cách tổng hợp và cụ thể như sau: " Xúc tiến thương mại là một lĩnh vực hoạt động Marketing đặc biệt và có chủ đích được định hướng vào việc chào hàng chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa công ty và bạn hàng của nó với tập khách hangf tiềm năng trọng điểm nhằm phối hợp và triển khai năng động chiến lược và chương trình Marketing- mix đã lựa chọn của công ty". Quá trình quyết định mua của KH ảnh hưởng tới chính sách xúc tiến thương mại của công ty KD Quá trình quyết định mua của KH phải trải qua cá bước: 9 Cụ thể Giai đoạn 1: Ý thức nhu cầu: Quá trình mua sắm bắt đầu khi người mua ý thức được vấn đề hay nhu cầu. Người mua cảm thấy có sự khác biệt giữa tình trạng thực tế và tình trạng mong muốn. Nhu cầu có thể bắt nguồn từ những tác nhân kích thích nội tại hay bên ngoài tại lúc này chính sách quảng cáo xúc tiến tập trung vào mong muốn của KH, giai đoạn 2 KH tìm kiếm thông tin Có thể từ : bạn begf, gia đình, đồng nghiệp, trên các nguồn thông tin thương mại: báo hội trợ triển lãm…thì xúc tiến thương mại tập trung vào nổi bật sản phẩm dịch vụ trên các phương tiện thông tin các kênh quảng cáo hiệu quả tới KH như trên báo, mạng, quảng cáo trực tiếp…và để KH dễ dàng so sánh các phương án sản phẩm khác nhau thì chính sách xúc tiến cần làm nổi bật lợi thể cạnh tranh, điểm mạnh nhất trên sản phẩm: giá, chất lượng, màu sắc, mẫu mã… để KH dễ dàng thấy. và tiếp theo là quyết định mua chính sách xúc tiến phải loại bỏ được cản trở mua từ chính doanh nghiệp và sau khi quyết định mua thì sẽ ảnh hưởng tới quyết định mua lần sau DN cần thu thập đầy đủ thông tin để biết được đánh giá đánh giá của KH để điều chỉnh chính sách Tóm lại trên cơ sở đánh giá tập KH tiềm năng của công ty để KH quyết đinh dùng SP của công ty thì chính sách xúc tiến cho sản phẩm phải tập trung vào KH như là sử dụng các phương tiện thị thông tin đại chúng mà công ty thực hiện để giới thiệu hàng hoá, dịch vụ của mình cho thị trường, Ví dụ về quá Hoạt động xúc tiến bán hàng tại công ty sữa Vinamilk Khách hàng của Vinamilk ở mọi độ tuổi, các nhóm KH nhu cầu khác nhau. Kênh phân phối của Vinamilk bao phủ rộng khắp, đặc biệt ngày nay khi thu nhập ngày càng tăng cũng như việc các gia đình không chỉ ở khu vực thành phố mà ngay cả nông thôn cũng chú trọng tới việc chăm sóc trẻ nhỏ về dinh dưỡng thì nhu cầu đó ngày càng lớn. Nắm bắt được nhu cầu đó cộng với việc đánh giá việc quảng cáo hiệu quả qua kênh truyền hình bởi hiện nay 100% các gia đình là đã có TV thì việc lựa chọn quảng cáo khung giờ trên truyền hình là các giờ ăn cơm của hầu hết các gia đình là hoàn toàn đúng đắn, cộng với nội dung quảng cáo là hình ảnh đáng 10 [...]... khác cho việc hoạch đinh chiến lược marketing cho sản phẩm… Câu 7: thiết lập quy trình PP luận nghiên cứu marketing của công ty KD Phân tích nội dung bước” Lập kế hoạch nghiên cứu trong quy trình PP luận nghiên cứu marketing ở 1 công ty KD? Liên hệ thực tế hoạt động này ở 1 công ty KD mà a(c) biết Câu 8:Nêu các chính sách cơ bản của chính sách sản phẩm? Phân tích nội dung loại hình” Nghiên cứu marketing. .. ty có thể tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng không? Công ty có thể mở rộng diện cho trả chậm không? Vấn đề chủ yếu là việc cải biến Marketing mix rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước, nhất là việc giảm giá và tăng thêm dịch vụ Công ty có thể không được lợi như mong đợi và tất các công ty đều có thể bị thiệt hại về lợi nhuận khi họ đẩy mạnh tiến công marketing chống nhau Sự thay đổi của... đoạn bão hòa Tại một điểm nào đó, nhịp độ tăng trưởng mức tiêu thụ sản phẩm sẽ chững lại và sản phẩm bước vào giai đoạn chín muồi tương đối Giai đoạn tăng trưởng kéo dài hơn so với các giai đoạn trước và nó đặt ra những giai đoạn ghê gớm đối với việc quản trị Marketing Hầu hết các sản phẩm đều ở giai đoạn sung mãn của chu kỳ sống và vì vậy gần như toàn bộ công việc quản trị Marketing đều nhằm giải... cứu marketing sản phẩm nhằm xác đinh yêu cầu của KH về sản phẩm hỗn hợp Xác định được về độ đậm đặc, chiều dài của chủng laoij KD, chiều sau là quy cách, mùi vị… 14 Nghiên cứu Marketing sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong Marketing, hỗ trợ việc tìm hiểu thăm dò thị trường, xác định vị trí của DN đồng thời thu thập được các thông tin đầy đủ về thị trường của sản phẩm., tiềm năng sản phẩm Nghiên cứu Marketing. .. quả nhằm giảm bớt những chi phí không cần thiết… Câu 9: Nêu khái niệm môi trường marketing vĩ mô của DN? Trình bày nội dung của loại hình” nghiên cứu cạnh tranh” trong nghiên cứu Marketing của DN Nhận dạng các đặc điểm của đối thủ cạnh tranh chủ yếu của 1 DN mà a(c) thực tập tại đó hoặc a (c) biết Và nêu những hoạt động Marketing đã thực hiện để cạnh tranh với các đối thủ này.( bản chất giống hệt câu... việc định giá phân biệt cho cùng 1 sản phẩn không quan trọng là bạn có nhiều tiền hay ít tiền, tại trần anh sẽ có các sản phẩm phù hợp với mức chi mà bạn có thể, ví dụ cùng là dòng máy tính Lenovo nhưng có rất nhiều dòng khác nhau với mức giá khác nhau cùng với việc tích hợp các tính năng phù hợp với yêu cầu của người sử dụng :từ 5.000.000 VND – 20.000.000 VND bạn đều có thể sở hữu cho riêng mình 1 chiếc... Tân hiệp Phát là tập đoàn lớn tại thị trường nước giải khát tại Việt Nam với các sản phẩm từ lâu đã được người tiêu dùng ưa chuộng: number one, trà xanh 0 độ, sữa đậu nành … Với sản phẩm trả thảo Dược Dr Thanh Chiết xuất từ nguồn nguyên liệu thảo mộc, trà Dr Thanh không những là một loại nước giải khát, không ga, không chất bảo quản, không phẩm màu nhân tạo mà còn có lợi cho sức khỏe con người Nhưng... Sau đây là ba chiến lược: + Sử dụng thường xuyên hơn: Công ty có thể cố gắng làm cho khách sử dụng sản phảm đó thường xuyên hơn Ví dụ, những người làm Marketing nước cam đang cố gắng làm cho mọi người uống nước cam và cả những lúc khác, chứ không riêng gì lúc ăn sáng + Tăng mức sử dụng mỗi lần: Công ty có thể cố gắng làm cho những người sử dụng quan tâm đến việc sử dụng nhiều hơn sản phẩm đó trong từng... người tiêu dùng cho là mới và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường Các dạng sản phẩm mới: sản phẩm mới nguyên tắc là sản phẩm không giống bất kỳ sản phẩm nào trước đó Sản phẩm mới nguyên mẫu là sản phẩm bắt chước từ đối thủ cạnh tranh, từ nước ngoài Sản phẩm cải tiến là sản phẩm phát triển từ sản phẩm hiện có nội dung loại hình” Nghiên cứu marketing sản phẩm” trong nghiên cứu Marketing. .. tới công ty sẽ vẫn giữ nguyên chi phí cho quảng cáo khoảng trên 15 triệu USD/năm (xấp xỉ so với năm 2009) , trên mọi phương tiện: In ấn (tờ rơi, Poster, banron…dán tại các đại lý, cửa hàng…), Quảng cáo trên truyền hình, báo, đài, biển quảng cáo ngoài trời, trên các phương tiện giao thông công cộng, truyền thông trực tuyến… Tần suất và các phương tiện đã sử dụng cho quảng cáo, nội dung quảng cáo cần . đây gồm có những người môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hóa, các tổ chức dịch vụ marketing và các tổ chức tài chính tín dụng. 4. Khách hàng: Xác định KH từ các nhóm. đồng nên THP cũng bắt đầu có các định hướng khác cho việc hoạch đinh chiến lược marketing cho sản phẩm… Câu 7: thiết lập quy trình PP luận nghiên cứu marketing của công ty KD. Phân tích nội dung. đoạn ghê gớm đối với việc quản trị Marketing. Hầu hết các sản phẩm đều ở giai đoạn sung mãn của chu kỳ sống và vì vậy gần như toàn bộ công việc quản trị Marketing đều nhằm giải quyết sản phẩm sung