Bài giảng quản trị nhân sự nhà trường nguyễn quang việt

27 306 0
Bài giảng quản trị nhân sự nhà trường   nguyễn quang việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7/2014 Nguyễn Quang Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề QUẢN TRỊ NHÂN SỰ NHÀ TRƯỜNG Chiến lược và kỹ năng 2 Cho đến đầu thế kỷ 20 - khi mà quyền quản lý và quyền sở hữu đã được tách rời nhau - thì quản lý vẫn chưa được xem như là một nghề nghiệp. - Người quản lý không nhất thiết phải là người được đào tạo một cách chính quy. - Trong xã hội, chưa có một hệ thống tiêu chuẩn đánh giá về người quản lý. - Người quản lý không có khách hàng mà chỉ phục vụ hoạt động của một tổ chức. Quản lý là một nghề? 3 Từ những năm 50 của thế kỷ trước, quản lý đã dần phát triển ở mọi khía cạnh: - Những tri thức cơ bản về quản lý đã được nghiên cứu, hệ thống hoá và được đào tạo một cách chính quy trong các trường đại học; - Hệ thống của các tiêu chuẩn về chức nghiệp quản lý đã được ra đời và nhanh chóng được phổ biến, áp dụng trên phạm vi toàn thế giới. Quản lý là một nghề? 4 Ngày nay, người quản lý hoàn toàn có tính chất chuyên nghiệp. Nghề nghiệp quản lý đã và đang trở thành một nghề đầy hấp dẫn và thách đố trong xu thế phát triển của thời đại. Quản lý là một nghề? Quá trình quản lý Đó là các hoạt động: 1) Lập kế hoạch (Phải làm gì); 2) Tổ chức (ai làm và làm cách nào); 3) Điều khiển (gây ảnh hưởng lên cách làm) và 4) Kiểm tra (bảo đảm kế hoạch được thực thi). 5 Chức năng của quản lý 6 Quản lý - Lãnh đạo - Quản lý là làm việc gì đó thông qua những người khác. - Lãnh đạo là làm cho những người khác muốn làm những điều đó. 7 Lãnh đạo (Leadership) và Quản lý (Management)? 8 Phân biệt lãnh đạo - quản lý? 9 Lãnh đạo và ông chủ "Mọi người muốn biết về sự khác nhau giữa một nhà lãnh đạo và một ông chủ. Lãnh đạo là người dẫn đường, ông chủ là người điều khiển". Theodore Roosevelt 10 [...]... đồng quản trị (tư thục) = Hội đồng quản trị doanh nghiệp? 18 Quản trị nhân sự - Nguyên lý - Bất cứ cấp quản trị nào cũng có nhân viên dưới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân sự Mọi quản trị suy đến cùng là quản trị nhân sự nhà trường - chức năng chính của quản trị - Quản trị nhà trường = tự chủ + tự chịu trách nhiệm - Phong cách quản trị nhân sự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một nhà trường 19 Quản. .. 16 Quản trị nhà trường Quản trị nhà trường có phạm vi rộng, bao hàm nhiều hoạt động: - Quản trị hệ thống - Quản trị chiến lược - Quản trị hoạt động đào tạo - Quản trị nhân sự và nguồn nhân lực - Quản trị tài chính - Quản trị cơ sở vật chất… 17 Quản trị nhà trường – Mô hình - Mô hình quản trị CSĐT Việt Nam: Hội đồng trường = Hội đồng quản trị? - Hội đồng trường CSDN công lập: dễ trùng với bộ máy quản. .. khí văn hoá cho một nhà trường 19 Quản trị nhà trường – Nội dung Tổ chức và phân bố sử dụng nguồn nhân lực một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở: i) Phân tích công việc ii) Bố trí lao động hợp lý iii) Trên cơ sở xác định nhu cầu nhân lực để tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua việc thực hiện 20 Một số kỹ năng Quản lý thời gian? 21 Nguyên tắc Eisenhower... thác 13 Quản trị (Governance) “Trông nom và xử lý công việc nội bộ” “Hoạt động quản lý của một xí nghiệp hay của một tổ chức kinh doanh bao gồm: quản lý về các mặt sản xuất và kỹ thuật, tài chính kế toán, thương mại, hành chính, nhân sự; Bộ máy quản lý của tổ chức kinh doanh gồm các cơ quan, cán bộ lãnh đạo, những bộ phận khác theo chức năng cũng như cán bộ chuyên môn nghiệp vụ khác.” 14 Quản trị “Quá... đạo và ông chủ Điều khiển nhân viên Hướng dẫn họ Dựa trên quyền lực Dựa vào ý chí,nguyện vọng Mang đến sự sợ hãi Mang lại lòng nhiệt tình Luôn trách lỗi Giúp sửa lỗi Nói "Tôi" Nói "Chúng ta" Biết cách làm như thế nào Chỉ cách làm như thế nào Nói "Đi" Nói "Tiến lên" 11 Nhà quản lý Nhà lãnh đạo Chức năng của quản lý Nhấn mạnh đến tổ chức, hợp tác và quản lý các nguồn lực (ví dụ: nhà máy, thiết bị, con người)... như cán bộ chuyên môn nghiệp vụ khác.” 14 Quản trị “Quá trình nhằm đạt đến sự thành công trong các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp” Quản lý, điều hành công việc hàng ngày, thông thường về sản xuất kinh doanh” Kế toán doanh nghiệp = kế toán tài chính + kế toán quản trị 15 Lãnh đạo Quản trị Lãnh đạo và ông chủ Tác động đến con người Tác động đến công việc Làm... phải trao đổi với ông ta về từng chi tiết trước khi hành động trao quyền cho nhân viên để họ có thể tự mình hành động đạt mục tiêu Sợ sự không chắc chắn và hành động thận trọng Thích thử thách và tạo ra thay đổi Cố gắng đạt được sự nhất trí và các bản hợp đồng trong công việc Tạo ra cảm nhận về ý nghĩa công việc – giá trị và sự quan trọng của nó Ít khi suy nghĩ theo chiến lược Thường xuyên suy nghĩ một... "Tiến lên" 11 Nhà quản lý Nhà lãnh đạo Chức năng của quản lý Nhấn mạnh đến tổ chức, hợp tác và quản lý các nguồn lực (ví dụ: nhà máy, thiết bị, con người) Nhấn mạnh các mối quan hệ với người khác, các giá trị và cam kết – các khía cạnh tinh thần và cảm xúc của tổ chức Tập trung vào việc đạt các mục tiêu và mục đích ngắn hạn Tạo ra và diễn đạt rõ ràng về viễn cảnh tổ chức có thể đạt được gì trong dài hạn... quan trọng: Những việc vặt không phát triển đến những mục đích riêng của bạn Hãy trì hoãn chúng, cắt chúng Trì hoãn những việc vặt 4 Không khẩn cấp và không quan trọng: Những gián đoạn tầm thường chỉ là sự phân tâm, và nên tránh nếu có thể Tuy nhiên, hãy cẩn thận không để hiểu sai những thứ như thời gian dành cho gia đình và các hoạt động giải trí (tưởng như không quan trọng) Tránh những phiền nhiễu hoàn... cuộc họp thành công - Khuyến khích các quan điểm khác nhau, ngăn chặn xung đột; - Cho phép tranh luận, tránh không khí căng thẳng; - Can thiệp cuộc họp bằng quan điểm riêng của mình, nhưng không phải là nhân vật số 1; - Tóm tắt thảo luận, bình luận ngắn; - Tóm tắt điều thống nhất cuối cuộc họp 27 . có quản trị nhân sự. Mọi quản trị suy đến cùng là quản trị nhân sự nhà trường - chức năng chính của quản trị. - Quản trị nhà trường = tự chủ + tự chịu trách nhiệm. - Phong cách quản trị nhân. việc Quản trị nhà trường Quản trị nhà trường có phạm vi rộng, bao hàm nhiều hoạt động: - Quản trị hệ thống - Quản trị chiến lược - Quản trị hoạt động đào tạo - Quản trị nhân sự và nguồn nhân. nguồn nhân lực - Quản trị tài chính - Quản trị cơ sở vật chất… 17 Quản trị nhà trường – Mô hình - Mô hình quản trị CSĐT Việt Nam: Hội đồng trường = Hội đồng quản trị? - Hội đồng trường CSDN công

Ngày đăng: 23/08/2015, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan