1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuong 2 quản trị cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

40 3,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Nội dung CSVC & TBGD: CSVC và TBGD bao gồm : Trường học; Sách và thư viện trường học; Thiết bị giáo dục... Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dụcb, Sách và thư viện trường học: * SGK và STK

Trang 1

QUẢN TRỊ CSVC & TBGD

ĐẶNG THU THỦY KHOA QUẢN LÝ –

HVQLGD

Trang 2

NỘI DUNG

I. Một số vấn đề chung

1. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

2. Vai trò của CSVC & TBGD

II Quản lý CSVC & TBGD

1 Khái niệm về Quản lý CSVC & TBGD

2 Nội dung về Quản lý CSVC & TBGD

Trang 3

 Tính đa dạng và phong phú của hệ thống tạo ra không ít trở

ngại trong quản lý và sử dụng

Trang 4

1 Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

1.2 Nội dung CSVC & TBGD:

Tr ường học ng h c ọc

Sach va TVTH

Thi t b GD ết bị GD ị GD

Trang 5

1 Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

1.2 Nội dung CSVC & TBGD:

CSVC và TBGD bao gồm : Trường học; Sách và thư viện

trường học; Thiết bị giáo dục

Trang 6

- Điềuư41ưcủaưđiềuưlệưtrườngưtrungưhọcưquiưđịnhưđịaư

điểmưtrườngưhọcư“ưTrườngưhọcưlàưmộtưkhuưriêngưđượcưđặtưtrongưmôiưtrườngưthuậnưlợiưchoưgiáoưdụcư”ư

- Yờu cầu của trường sở

1 Xỏc định địa điểm tối ưu của khu trường trong khu vực

dõn cư:

Trường phải đặt ở khu trung tõm, xa nơi ồn ào, khúi bụi, ao

hồ, nghĩa trang, bệnh viện để trỏnh truyền nhiễm hoặc ảnh hưởng đến tõm lý học tập

Trang 7

Các khu vực có liên quan như phòng học, phòng thí nghiệm,

phòng để đồ dùng dạy học cần được tính theo đầu học sinh/ca học ít nhất phải đạt:

6 m2 đối với thành phố thị xã

10m2 đối với ngoại thành, ngoại thị và vùng nông thôn

2 Các khối công trình : trường học phải đủ các khối công trình theo quy định của Bộ GD-ĐT: Khối học tập, khối lao động

thực hành, khối giáo dục, rèn luyện thể dục thể thao, khối

phục vụ học tập, khối hành chính – hiệu bộ, khối phục vụ

sinh hoạt.

3 Phòng học và việc tổ chức khoa học một phòng học

4 Phòng học bộ môn

Trang 8

1 Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

b, Sách và thư viện trường học:

* SGK và STK là thành phần chính của thư viện nhà trường, được

Bộ GD&ĐT cho phép sử dụng trong trường học

- là loại CSVC trọng yếu, là phương tiện cần thiết phục vụ cho việc học tập và giảng dạy của nhà trường

- là nguồn tri thức quan trọng của học sinh và giáo viên

 Nhận thức đầy đủ vai trò của sách và thư viện cùng với việc tổ chức sử dụng tốt thư viện và sách góp phần đảm bảo chất lượng của quá trình dạy học, giáo dục.

* Thư viện: xây dựng và quản lý các loại sách, báo, tạp chí khoa

học có tính chất nghiệp vụ, STK, SGK…sử dụng cho GV và học sinh nhằm phục vụ có hiệu quả cho hoạt động dạy và học ở nhà trường

Trang 9

1 Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

c, Thiết bị giáo dục:

Bao gồm:

- Các thiết bị dùng chung

- Các thiết bị trực quan, thực nghiệm

- Các thiết bị kỹ thuật ( các phương tiện Nghe - Nhìn)

Đặc điểm:

- Được sử dụng thường xuyên, trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy và học tập,

- Gắn liền với nội dung và phương pháp trong từng tiết học

- Là bộ phận quan trọng góp phần đổi mới về nội dung và

phương pháp dạy học

Trang 10

1 Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

c, Thiết bị giáo dục (tiếp):

- Được sản xuất, cung cấp hàng loạt, đồng bộ theo những tiêu chuẩn kỹ thuật xác định của quốc tế hoặc trong nước là các thiết

bị GD chính quy và là bộ phận chủ yếu của CSVC và TBGD

-- Là bộ phận thiết bị GD có tính hiện đại và khả năng sư phạm

to lớn và thường được sử dụng chung trên lớp

Vai trò: sự phát triển nhanh chóng của CSVC và TBGD đã và

đang tạo ra tiềm năng sư phạm to lớn cho quá trình dạy học và việc ứng dụng có hiệu quả các phương tiện kỹ thuật dạy học

hiện đại đã đem lại chất lượng mới cho các phương pháp dạy học

Trang 11

Bài tập chương 2

Tìm hiểu cơ sở pháp lý, thực trạng và biện pháp quản lý cơ

sở vật chất và thiết bị giáo dục trong các cơ sở giáo

Trang 12

Hệ thống thiết bị giáo dục

Trang 13

Bài tập chương 2 (K2B)

Tìm hiểu cơ sở pháp lý, thực trạng và biện pháp quản lý cơ

sở vật chất và thiết bị giáo dục trong các cơ sở giáo dục

(Ngày thâor luận: 11/10)

Trang 14

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.1 CSVC và TBGD là một bộ phận của nội dung và

phương pháp dạy học

Hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động khăng khít giữa các đối tượng xác định và có mục đích nhất định CSVC và TBGD phục vụ cho phương pháp dạy

học giúp quá trình dạy có chất lượng và hiệu quả

Ngày nay, khi khoa học và công nghệ trong xã hội tiến

bộ vượt bậc thì sự tiến bộ đó cũng được phản ánh vào hệ

thống CSVC và TBGD của nhà trường

Trang 15

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.1 CSVC và TBGD … (tiết bị GDp)

CSVC và TBGD là bộ phận của nội dung và phương pháp dạy học, chúng có thể vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.

- Xét về mặt nội dung và phương pháp dạy học thì

CSVC và TBGD đóng vai trò hỗ trợ tích cực:

- CSVC và TBGD còn là một bộ phận không thể thiếu của nội dung và phương pháp GD

Trang 16

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.2 CSVC và TBGD trong việc đảm bảo chất lượng dạy

và học

Đối với 1 số nội dung học tập phức tạp tạp cần đến

sự hỗ trợ tích cực của phương tiện trực quan mới giải quyết được  học bằng tất cả giác quan, huy động mọi tiềm

năng để nhận thức

Để học tập khoa học theo phương pháp được khám phá, chứng minh kiến thức, thể hiện tường minh phương pháp nghiên cứu và kỹ năng thì các phương tiện, dụng cụ phòng thí nghiệm có vai trò và tiềm năng to lớn

Trang 17

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.2 CSVC và TBGD trong việc đảm bảo chất lượng dạy và học (tiếp)

Yêu cầu trực quan cao trong việc quan sát, trình diễn, vận hành của cơ chế,cấu trúc,vận động,mô hình, mô phỏng : Các phương tiện Nghe –Nhìn có ưu thế rõ rệt

cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật, hiện tượng khoa học trong tài liệu học tập

Trang 18

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.2 CSVC và TBGD … Như vậy CSVC và TBGD cho phép :

Thực hiện « nguyên tắc trực quan » trong dạy học ( « trực

quan » được hiểu theo nghĩa rộng ; liên quan đến mọi giác quan

con người)

Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng

cơ bản :

- Tính chính xác : khoa học ; Tính tổng quát ; Tính hệ thống ; Tính chuyển hoá ; Tính thực tiễn : vận dụng được ; Tính bền vững

- Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học,làm việc - bộ phận không tách rời của kiến thức.

- Rèn luyện kỹ năng nhiều mặt cho người học.

Trang 19

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.3 Vai trò của các phương tiện kỹ thuật

Phương tiện kỹ thuật dạy học: các máy chiếu quang học, máy tạo hoặc khuyếch đại âm thanh, hình ảnh, máy lưu giữ và tái

hiện thông tin

- vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to lớn trong việc hỗ trợ tích cực giảng dạy, học tập

- tạo khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

KHCN phát triển, TB kỹ thuật được sử dụng trong trường học ngày càng nhiều sẽ làm thay đổi một cách căn bản về mặt

phương pháp : làm cho quá trình GD sinh động và hiệu quả hơn

Trang 20

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.3 Vai trò của các phương tiện kỹ thuật (tiết bị GDp)

 TBGD và PTKT chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các đề tài nghiên cứu, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động:

- tăng tốc độ truyền tải thông tin (TT) mà ko làm giảm chất lượng

TT ;

- thực hiện các phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm,

- tạo ra những vùng hợp tác giữa thầy và trò, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú , lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục.

Trang 21

2 Vai trò của CSVC & TBGD

2.3 Vai trò của các phương tiện kỹ thuật

(tiết bị GDp)

- tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay,

- bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo

ra sự hứng thú , lôi cuốn khi học,

- tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm,

- tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục

Trang 22

II QUẢN LÝ CSVC & TBGD

1 Khái niệm về Quản lý CSVC & TBGD:

Quản lý CSVC và TBGD là tác động tích cực của người

quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC và TBGD phục vụ đắc lực cho công tác GD và ĐT

Nội dung CSVC và TBGD mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu tương ứng:

- CSVC và TBGD chỉ phát huy được tác dụng tốt trong việc giáo dục, đào tạo khi được quản lý tốt Do đó đi đôi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý CSVC và TBGD trong nhà trường

Trang 23

II QUẢN LÝ CSVC & TBGD

1 Khái niệm về Quản lý CSVC & TBGD (tiếp):

- Do CSVC và TBGD là một lĩnh vực vừa mang đặc tính kinh tế - giáo dục, vừa mang đặc tính khoa học- giáo dục  quản lý một mặt phải tuân thủ :

+ các yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học + Các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục

Quản lý CSVC và TBGD là một trong những công việc của người cán bộ quản lý, là đối tượng quản lý trong nhà trườngBộ GD và ĐT đã coi việc đổi mới quản lý trường học là một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng GD và ĐT

Trang 24

II QUẢN LÝ CSVC & TBGD

2 Nội dung về Quản lý CSVC & TBGD:

2.1 Xây dựng và bổ sung thường xuyên :

Quá trình xây dựng và bổ sung thường xuyên giúp hình

thành một hệ thống hoàn chỉnh CSVC và TBGD (trường sở, sách, thư viện và thiết bị giáo dục) :

Xây dựng trường sở với các khối công trình đặc biệt là hệ thống lớp học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng

bộ môn

Mua sắm TBGD theo yêu cầu của chương trình và kế

hoạch trang bị của trường

Tổ chức tự làm, sưu tầm TBGD

Trang 25

2.1 Xây dựng và bổ sung TX

2 Nội dung về Quản lý CSVC & TBGD:

2.1 Xây dựng và bổ sung thường xuyên (tiếp):

Nếu kinh phí có hạn nên lựa chọn những thứ cần thiết, cơ bản trang bị trước, cần trang bị một số phương tiện Nghe – Nhìn, đưa máy vi tính vào mục đích dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tiếp cận các phương tiện dạy học hiện đại hiệu quả cao

Phải có kế hoạch xây dựng, trang bị CSVC trước mắt và lâu dài cho nhà trường bằng các nguồn lực khác nhau : ngân sách Nhà nước, nhân dân đóng góp, giáo viên và học sinh

tự làm

Trang 26

2.2 Duy trì, bảo quản CSVC & TBGD

thực hiện chế độ trách nhiệm theo quy chế quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra…

kỹ thuật: cần quan tâm đến ảnh hưởng của thời tiết, khí

hậu, môi trường cất giữ đến các loại dụng cụ tinh vi, đắt tiền (như dụng cụ quang học, điện tử, máy tính ) Cần có kinh phí để mua vật tư, vật liệu có việc bảo quản

 Thực hiện đúng quy trình và phương pháp bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy định chung về bảo quản

Trang 27

2.3 Sử dụng CSVC và TBGD

Mọi thiết bị đều phải thông qua việc sử dụng vào mục tiêu GD, dạy học mới phát huy hiệu quả Để sử dụng tốt, cần một số điều kiện kèm theo :

CSVC phải đủ về số lượng, tốt về chất lượng, được bảo quản tốt và đặc biệt được tổ chức quản lý và sử

dụng hợp lý

Các điều kiện đảm bảo về kỹ thuật, môi trường

Việc sử dụng TBGD có liên quan đến nhận thức, trình

độ chuyên môn, nghiệp vụ và thói quen của người sử dụng

Trang 28

2.3 Sử dụng CSVC và TBGD

Để sử dụng tốt phải giải quyết một số vấn đề:

- quản lý như đầu tư trang bị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng,

- khai thác, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và

kỹ năng cho giáo viên,

- thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên

môn…

Trang 29

2.4 Quản lý trường học

Tận dụng toàn bộ hệ thống trường sở vào mục tiêu đào tạo với khoảng thời gian tối đa cho phép

Quy mô trường lớp phụ thuộc vào nhiều dữ kiện của tính toán

ban đầu và nhu cầu thực tế  quy mô đó phải phù hợp với khả năng tổ chức, quản lý của nhà trường: không nên vượt quá 45 học sinh

Diện tích mặt bằng được xác định trên cơ sở số lớp, số học

sinh và đặc điểm vùng với bình quân tối thiểu : khu học là 14m2/1học sinh, khu ở cần đảm bảo 12m2/1 HS đảm bảo cả mặt bằng cho vui chơi, luyện tập thể thao, văn nghệ, cho việc xây dựng xưởng trường, vườn trường

Trang 30

12-2.4 Quản lý trường học

Mẫu thiết kế trường học thực hiện theo quy định của

Bộ GD và ĐT cho từng vùng

Khuôn viên trường phải có hàng rào bảo vệ ( tường,

hàng rào cây xanh) cao tối thiểu 1,5m

Cổng trường và hàng rào phải đảm bảo an toàn, các yêu cầu về kiến trúc và thẩm mỹ

Trang 31

2.4 Quản lý trường học

Các khối công trình bao gồm :

- Khối phòng học

- Khối nhà ở cho giáo viên

- Khối phòng phục vụ (phòng thí nghiệm, kho TN, thư

viện, )

- Khối hành chính quản trị ( phòng Hiệu trưởng ; Phó hiệu trưởng ; phòng đoàn thể ; văn phòng ; phòng y tế ; phòng kho ; phòng thường trực)

- Khu sân bãi cho hoạt động GD thể chất

- Khu nhà, xưởng, vườn cho việc hướng nghiệp, dạy nghề,

- Khu đất xây dựng cần được ngăn cách bởi hàng rào

Trang 32

2.4 Quản lý trường học

Phòng học : Đảm bảo:

- Diện tích cần thiết là 1,27-1,4m2/1 học sinh -

Hướng ánh sáng tự nhiên từ trái qua phải ( đối với học sinh) ; đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên

- Tổng diện tích các cửa sổ tối thiểu bằng khoảng 1/5 diện tích nền phòng

- Có hệ thống cửa 2 lớp ( kính, chớp hoặc panô) phù hợp cho từng mùa

Trang 33

2.4 Quản lý trường học

Phòng học : Đảm bảo:

- Diện tích cần thiết là 1,27-1,4m2/1 học sinh -

Hướng ánh sáng tự nhiên từ trái qua phải ( đối với học sinh) ; đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên

- Tổng diện tích các cửa sổ tối thiểu bằng khoảng 1/5 diện tích nền phòng

- Có hệ thống cửa 2 lớp ( kính, chớp hoặc panô) phù hợp cho từng mùa

- bàn học sinh 2 chỗ ngồi, mặt bàn 0,5*1,1m2, cao

0,68m đến 0,75m

- Mỗi học sinh một ghế

Trang 34

2.4 Quản lý trường học

Phòng học : Đảm bảo:

- Bàn quầy và ghế tựa cho giáo viên ( độ rộng mặt bàn cho các bộ môn có thực nghiệm 0,65m*1,8m ; Các môn khác 0,65m*1,2m

Trang 35

2.4 Quản lý trường học

Phòng thí nghiệm và phòng bộ môn :Trên cơ sở một phòng

học hoàn chỉnh tăng cường thêm các yếu tố sau :

- Hệ thống cung cấp điện an toàn (<42V) đến bàn học sinh

- Hệ thống cấp nước cho từng dãy bàn

- Hệ thống cấp khí đốt ( nếu có điều kiện ) chung cho cả phòng

- Hệ thống màn che tối (để làm thí nghiệm quang học)

- Phòng kho chứa TBGD có cửa thông sang phòng thí nghiệm, phòng bộ môn

- Hệ thống đảm bảo an toàn ( chống mất cắp, phòng chống hoả hoạn, xâm thực của môi trường )

- Hệ thống trang bị kỹ thuật đặt tại chỗ (máy chiếu, màn ảnh, máy tính, Video, bàn có bánh xe và các thiết bị hỗ trợ khác )

Trang 36

2.5 Quản lý thư viện trường học

Tổ chức thư viện:

- Thiết bị thư viện bao gồm tủ, giá, kệ sách, tủ thư mục, bàn

ghế đọc sách báo, tra cứu tài liệu, có hệ thống ánh sáng tốt, có các loại sổ sách quản lý thư viện

- Cần phân loại sách báo, tạp chí sao cho dễ sử dụng, dễ tìm

- Cần có khoảng trống trong mỗi bộ phận sách để tiếp nhận sách mới và thiết lập quy trình bổ sung sách thường xuyên

Trang 37

2.5 Quản lý thư viện trường học

Lựa chọn sách cho thư viện :

- Sách của thư viện cần có nội dung đặc trưng về giáo dục –

đào tạo và xã hội

- Kiên quyết loại trừ sách có nội dung xấu ra khỏi thư viện và hạn chế sách báo có nội dung xa với chức năng nhiệm vụ của một thư viện trường học

- Phát huy hiệu quả sử dụng của thư viện bằng các hình thức

sử dụng sách linh hoạt như đọc tại chỗ, cho mượn, cho thuê

và khuyến khích việc mua sách, xây dựng tủ sách gia đình, tủ sách cá nhân

Trang 38

2.6 Quản lý thiết bị giáo dục

Để xây dựng được một hệ thống trang thiết bị giáo dục

hoàn chỉnh cho dạy và học là một việc lâu dài và tốn kém:

- Phải xây dựng từ ít tới nhiều, từ đơn giản tới hiện đại, bám sát vào nội dung chương trình, sách giáo khoa, vào việc thực hiện cải tiến và đổi mới phương pháp giáo dục

- Dựa vào nhiều nguồn lực khác nhau : nhà nước và nhân dân, thầy và trò, mua sắm và tự làm, sưu tầm, tận dụng những máy móc, vật liệu phế thải trong đời sống nhưng còn có ích trong nhà trường

Ngày đăng: 23/08/2015, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w