1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa trường cao đẳng nghề khu vực long thành nhơn trạch và các doanh nghiệp

110 381 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

1 MCăLC Danh mục các ký hiệu viết tắt 4 Danh mục các bảng 5 Danh mục các hình 6 Phn m đu 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục tiêu nghiên cu 12 3. Nhiệm vụ nghiên cu 12 4. Đối tượng và khách thể nghiên cu 13 5. Giả thuyết nghiên cu 13 6. Phương pháp nghiên cu 13 7. Phạm vi nghiên cu 14 8. Phân tích các công trình nghiên cu 14 9. Kế thừa 16 10. Đóng góp mới ca luận văn 16 Phn ni dung CHNGă I:ă Că S LÝ LUN V VNă Đ LIÊN KTă ĐÀOă TO NGH GIAăNHÀăTRNG VÀ DOANH NGHIP 17 1.1. Tổng quan về hoạt động liên kết đào tạo nghề giữa nhà trưng và doanh nghiệp. 17 1.2. Một số khái niệm 20 1.3. Một số mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp trên thế giới 24 1.4. Một số phương thc gắn kết hoạt động đào tạo giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp  Việt Nam hiện nay 29 1.5. Lợi ích ca vấn đề liên kết giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp 35 1.6. Các nội dung cần thiết thực hiện sự liên kết giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nghề 36 CHNGă II: THC TRNG CÁC HOTă ĐNG VÀ NHU CU LIÊN KT ĐÀOă TO NGH GIAă TRNGă CAOă ĐNG NGH KHU VC LONG THÀNH ậ NHNăTRCH VÀ CÁC DOANH NGHIP 42 2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 42 2.2. Nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai 43 2.3. Giới thiệu sơ lược trưng CĐN Khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 44 2.4. Thực trạng về các hoạt động và nhu cầu liên kết đào tạo nghề ca Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 47 2 2.4.1. Tiến hành khảo sát 47 2.4.2. Thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo giữa Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 48 2.4.2.1. Liên kết về thông tin giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp 48 2.4.2.2. Liên kết về hướng nghiệp, tuyển sinh 50 2.4.2.3. Liên kết về xây dựng mục tiêu, chương trình và giáo trình đào tạo 51 2.4.2.4. Liên kết về tổ chc các hoạt động đào tạo 53 2.4.2.5. Liên kết về trang thiết bị đào tạo 53 2.4.2.6. Liên kết về đội ngũ cán bộ, giáo viên 55 2.4.2.7. Liênkết về đánh giá, công nhận tốt nghiệp 57 2.4.2.8. Liên kết về việc làm sau đào tạo 58 2.4.3. Thực trạng về chất lượng lao động được đào tạo tại trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 59 2.4.4. Thực trạng về nhu cầu liên kết đào tạo nghề giữa Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 63 2.4.4.1. Sự cần thiết phải liên kết với các DN trong hoạt động đào tạo nghề ca Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 63 2.4.4.2. Nhu cầu ca Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch về các nội dung cần thiết có sự liên kết với DN trong đào tạo 65 2.4.4.3. Nhu cầu liên kết với trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch trong công tác đào tạo nghề ca các Doanh nghiệp 69 CHNGă III: Đ XUT CÁC GII PHÁP LIÊN KTă ĐÀOă TO NGH HIU QU GIAă TRNGă CĐNă KHUă VC LONG THÀNH ậ NHNă TRCH VÀ CÁC DOANH NGHIP 75 3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 75 3.2. Đề xuất các giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 76 3.2.1. Nhóm giải pháp về chiến lược thông tin 76 3.2.1.1. Thiết lập mối quan hệ giữa Nhà trưng – Doanh nghiệp 76 3.2.1.2. Xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành 79 3.2.1.3. Giải pháp liên kết về thông tin giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp 82 3.2.2. Nhóm giải pháp liên kết về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề . 83 3.2.2.1. Giải pháp liên kết về trang thiết bị đào tạo nghề 83 3.2.2.2. Giải pháp liên kết về đội ngũ cán bộ, giáo viên 85 3.2.3. Nhóm giải pháp liên kết về việc triển khai đào tạo 87 3.2.3.1. Giải pháp liên kết về các hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh 87 3 3.2.3.2. Giải pháp liên kết về xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo 89 3.2.3.3. Giải pháp liên kết tổ chc các hoạt động đào tạo 91 3.2.3.4. Giải pháp liên kết về Kiểm tra đánh giá và công nhận tốt nghiệp 94 3.2.3.5. Giải pháp liên kết về giải quyết việc làm sau đào tạo 96 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp 97 3.4. Khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp đã đề xuất 97 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 97 3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 98 3.4.3. Nội dung khảo nghiệm 98 3.4.4. Tiến hành khảo nghiệm 98 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ý kiến chuyên gia trong Trưng 98 3.4.6. Kết quả khảo nghiệm ý kiến Doanh nghiệp 101 Phn kt lun và kin nghị 1. Kết luận 106 2. Hướng phát triển ca đề tài 107 3. Kiến nghị 107 TÀIăLIUăTHAMăKHO 108 4 NHNG CM T VIT TT TRONG LUN VĔN STT Vitătt Vităđyăđủ 1 CĐN Cao đẳng nghề 2 NT Nhà trưng 3 DN Doanh nghiệp 4 CB Cán bộ 5 GV Giáo viên 6 HSSV Học sinh sinh viên 5 DANH MC CÁC BNG TRONG LUN VĔN STT Tênbng Trang Bảng 2.1 Kết quả khảo sát về mc độ liên kết thông tin giữa NT và DN. 45 Bảng 2.2 Kết quả khảo sát về mc độ liên kết trang thiết bị đào tạo 51 Bảng 2.3 Kết quả khảo sát về mc độ liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên 52 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát về mc độ liên kết về việc làm sau đào tạo 55 Bảng 2.5 Kết quả khảo sát về chất lượng lao động đươc đào tạo tại NT 56 Bảng 2.6 Kết quả khảo sát ý kiến ca HS về mc độ đáp ng tay nghề so với yêu cầu 57 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát DN về về những khó khăn mà lao động được đào tạo tại Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch. thưng gặp 58 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát CB, GV về tác động tích cực ca mối liên kết giữa NT và DN trong hoạt động đào tạo nghề. 61 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết phải có sự liên kết về thông tin giữa NT và DN trong hoạt động đào tạo nghề. 62 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết liên kết về Xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo. 63 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết trong việc liên kết về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo. 64 Bảng 2.12 Kết quả khảo sát về hiệu quả ca việc thực tập tại DN 65 Bảng 2.13 Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết về nội dung liên kết về việc triển khai đào tạo. 65 Bảng 2.14 Kết quả khảo sát về các nội dung mà DN có thể tham gia cùng với NT trong hoạt động liên kết đào tạo nghề. 67 6 DANH MC CÁC HÌNH TRONG LUN VĔN STT Tênhình Trang Hình 2.1 Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết thông tin giữa NT và DN 46 Hình 2.2 Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết thông tin giữa NT và DN 46 Hình 2.3 Biểu đồ ý kiến ca DN và Nhà trưng về mc độ liên kết hướng nghiệp, tuyển sinh. 48 Hình 2.4 Biểu đồ ý kiến ca DN và NT về mc độ liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo. 49 Hình 2.5 Biểu đồ ý kiến ca DN và NT về mc độ liên kết tổ chc các hoạt động đào tạo. 50 Hình 2.6 Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết trang thiết bị đào tạo. 51 Hình 2.7 Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết trang thiết bị đào tạo. 51 Hình 2.8 Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên. 53 Hình 2.9 Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên. 53 Hình 2.10 Biểu đồ hình thc đào tạo nhân viên mới ca doanh nghiệp 54 Hình 2.11 Biểu đồ ý kiến ca DN và NT về mc độ liên kết đánh giá, công nhận tốt nghiệp. 55 Hình 2.12 Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết về việc làm sau đào tạo. 55 Hình 2.13 Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết về việc làm sau đào tạo. 55 Hình 2.14 Biểu đồ ý kiến NT và DN về chất lượng lao động đươc đào tạo tại NT. 57 7 Hình 2.15 Biểu đồ về những khó khăn, tr ngại ca DN khi tuyển dụng lao động 58 Hình 2.16 Biểu đồ ý kiến CB, GV về việc mi DN tham gia Ban cố vấn chất lượng. 60 Hình 2.17 Biểu đồ ý kiến DN về mc độ cần thiết NT phải liên kết với DN trong đào tạo. 60 Hình 2.18 Biểu đồ ý kiến ca HS về mc độ cần thiết NT phải liên kết với DN trong đào tạo. 61 Hình 2.19 Biểu đồ về nhận định ca CB, GV về tác động tích cực ca mối liên kết giữa NT và DN. 61 Hình 2.20 Biểu đồ ý kiến CBGV và HS về nội dung liên kết về thông tin. 62 Hình 2.21 Biểu đồ ý kiến CBGV và HS về nội dung liên kết về Xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo. 63 Hình 2.22 Biểu đồ ý kiến CBGV về nội dung liên kết về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo. 64 Hình 2.23 Biểu đồ ý kiến HS về nội dung liên kết về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo. 64 Hình 2.24 Biểu đồ ý kiến HS về mc độ cần thiết với việc thực tập tại DN. 65 Hình 2.25 Biểu đồ ý kiến CBGV về nội dung liên kết về việc triển khai đào tạo. 66 Hình 2.26 Biểu đồ ý kiến HS về nội dung liên kết về việc triển khai đào tạo. 66 Hình 2.27 Biểu đồ ý kiến ca DN về nhu cầu liên kết với NT trong công tác đào tạo nghề. 67 Hình 2.28 Biểu đồ ý kiến ca DN về các nội dung có thể tham gia cùng với NT trong hoạt động liên kết đào tạo nghề. 68 8 PHNăMăĐU A. 1. LýădoăchọnăđătƠi 1.1. Lýălun Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chc thương mại quốc tế (WTO), việc cạnh tranh và hợp tác để phát triển kinh tế tr nên mạnh mẽ. Nhất là đến hết 2015, Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN thì nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định phát triển đất nước cả về kinh tế và vị thế chính trị. Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ chuyên môn cao, tay nghề thành thạo, ý thc trách nhiệm và tính kỷ luật tốt đòi hỏi phải có sự đầu tư, có kế hoạch trong công tác dạy nghề. Qua mỗi thi kỳ, vấn đề đào tạo kết hợp với thực tiễn, đào tạo theo nhu cầu xã hội đã được Đảng, Nhà nước quan tâm. Ban chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết 4 – Khóa VII về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo và nêu định hướng: “Mở rộng giáo dục nghề nghiệp, từng bước hình thành nền giáo dục kỹ thuật trong xã hội…” và “Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…”[10] Điều 3 Luật Giáo dục 2005 khẳng định nguyên lý giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.[8] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 định hướng: “Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội”.[2] Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thi kỳ 2011 – 2020 nêu quan điểm: “Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo cơ chế đào tạo theo nhu cầu của xã hội và thị trường lao động, nhất là các ngành trọng điểm”.[12] 9 Chiến lược phát triển dạy nghề thi kỳ 2011 – 2020 nêu quan điểm: “Phát triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung quan trọng của chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đòi hỏi phải có sự tham gia của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, các cơ sở dạy nghề, cơ sở sử dụng lao động và người lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường lao động”.[11] Nghị quyết Hội nghị lần th 8, BCH Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29- NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ng yêu cầu CNH - NĐH trong điều kiện kinh tế thị trưng định hướng xã hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế đưa ra quan điểm chỉ đạo: “…Học đi đôi với hành lý luận gắn với thực tiễn giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” và mục tiêu đối với giáo dục nghề nghiệp: “ Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế”.[9] Nghị quyết cũng đã đưa ra những giải pháp trọng tâm: “Nội dung giáo dục nghề nghiệp được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học” và “Ðổi mới phương thức đánh giá và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở kiến thức, năng lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp. Có cơ chế để tổ chức và cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng của cơ sở đào tạo”. [9] Từ những quan điểm ca Đảng và Nhà nước để thấy rằng, một trong những yêu cầu để đảm bảo giữa đào tạo và sử dụng hiệu quả chính là liên kết đào tạo nghề giữa DN và NT để nguồn nhân lực thực sự đáp ng với tiến trình phát triển sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ NT và DN đang được đặt ra trong thi kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH hiện nay, nhằm đáp ng tốt hơn nhu cầu đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao trong quá trình phát triển. 10 1.2. Thcătin Đồng Nai là cửa ngõ ca trục động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Bình Dương- Bà Rịa Vũng Tàu, giữ vai trò trọng yếu trong vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, thu hút đông đảo DN trong và ngoài nước đến đầu tư sản xuất với nhiều ngành nghề đa dạng. Với sự phát triển nhanh chóng ca công nghiệp và dịch vụ, dẫn đến việc chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, do đó nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai là rất cao. Tỉnh Đồng Nai cũng đã đề ra nhiều ch trương, chính sách nhằm phát triển mạng lưới đào tạo nghề trong địa bàn tỉnh. Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần th IX (2010-2015) đã đề ra mục tiêu: „„đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục – đào tạo và khoa học công nghệ”, tiếp tục đổi mới và phát triển toàn diện, mạnh mẽ giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Chương trình tổng thể đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 -2015 với 4 chương trình nhánh, trong đó Chương trình 1: Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật ca tỉnh đang hướng vào nhiệm vụ phải đào tạo được đội ngũ lao động có trình độ tay nghề, có phẩm chất đạo đc phục vụ sự phát triển KT - XH ca tỉnh. Chương trình chỉ rõ đến năm 2015, lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn phải đạt 50% và 1 trong những giải pháp trọng tâm là: “Phối hợp với các cơ sở sản xuất, DN xây dựng chính sách giữa Nhà nước - nhà trường - doanh nghiệp, thông qua chương trình GV dạy nghề và HS thực tập sản xuất tại DN, giúp cho GV tiếp cận thiết bị công nghệ mới để thường xuyên đổi mới về nội dung và phương pháp, cập nhật kiến thức và kỹ năng, cải tiến chương trình đào tạo, xây dựng chương trình dạy nghề theo mô đun, đánh giá chất lượng đào tạo nghề” và “…đẩy mạnh liên kết giữa các cơ sở đào tạo với các DN để đảm bảo đầu ra cho HS cũng như đảm bảo chất lượng đào tạo theo nhu cầu thị trường sử dụng lao động”.[13] Quyết định số 3631/QĐ-UBND ngày 08/11/2013 ca UBND Tỉnh Đồng Nai V/v Ban hành chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển dạy nghề Tỉnh Đồng Nai thi kỳ 2011 – 2020 cũng đã đưa ra những giải pháp phát triển dạy nghề, [...]... iă pháp liên k tă đƠoă t oă ngh ă hi uă qu ă gi aă tr ngăCĐN khu v c Long ThƠnhăậ Nh năTr chăvƠ các DN  Các nguyên tắc xây dựng giải pháp  Đề xuất các giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa Trư ng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp Đốiăt 4 4.1 ngăvƠăkháchăthể nghiênăc u Đốiăt ngănghiênăc u Giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trư ng CĐN khu vực Long Thành Nhơn Trạch và. .. ngăCĐN khu v c Long ThƠnhăậ Nh năTr chăvƠ các doanh nghi p 12  Thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo giữa Trư ng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp  Thực trạng về chất lượng lao động được đào tạo tại trư ng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch  Thực trạng về nhu cầu liên kết đào tạo nghề giữa Trư ng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp Nhi mă v ă 3:ă Đ ă u tă các ... Trạch và các doanh nghiệp 4.2 Kháchăthểănghiênăc u - Trư ng Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch - Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Học sinh/sinh viên đã tốt nghiệp 5 Gi ăthuy tănghiênăc u Hiện nay trư ng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các doanh nghiệp đã có sự liên kết đào tạo nhưng hiệu quả chưa cao nên nếu xây dựng và thực hiện theo các giải pháp liên kết đào tạo nghề. .. thi và hợp lý c a các giải pháp đề xuất thực hiện việc liên kết đào tạo nghề Ph 6.4 ng pháp thốngăkêătoánăhọc Xử lý và phân tích các số liệu, kết quả khảo sát Ph măviănghiênăc u 7 - Trong đề tài này ngư i nghiên c u tập trung giải quyết các vấn đề về liên kết đào tạo nghề tại trư ng Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch với doanh nghiệp - Đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa. .. ngăvƠ doanh nghi p Hoạt động liên kết đào tạo giữa các trư ng và DN đã được nhiều nước trên thế giới nghiên c u và ng dụng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đồng th i hiệu quả c a hoạt động liên kết đào tạo đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho cả phía nhà trư ng và doanh nghiệp Các nước phát triển luôn đề cao công tác đào tạo nghề nên việc nghiên c u, áp dụng đào tạo nghề tại trư ng và doanh nghiệp. .. hợp đào tạo tại trư ng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” với những nghiên c u tổng quan, xây dựng cơ s khoa học c a kết hợp đào tạo nghề tại trư ng và doanh nghiệp sản xuất, đề xuất phương th c tổng quát kết hợp đào tạo tại trư ng và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề; xây dựng các giải pháp thực hiện phương th c kết hợp đào. .. tạo nghề giữa Nhà trư ng và DN trên thế giới  Một số phương th c gắn kết hoạt động đào tạo giữa Nhà trư ng và Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay  Lợi ích c a vấn đề liên kết giữa Nhà trư ng và Doanh nghiệp  Các nội dung cần thiết thực hiện sự liên kết giữa Nhà trư ng và Doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nghề Nhi măv ă2:ăTh cătr ngăv các ho tăđ ngăvƠănhuăc u liên k tăđƠoăt oăngh ă gi aătr ngăCĐN khu v... thực trạng việc liên kết đào tạo nghề May và đề xuất được mô hình liên kết đào tạo nghề May giữa Trư ng CĐN Cần Thơ và các Doanh nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo c a Nhà trư ng  Ph năgi iăh n: - Tác giả phân tích được các nội dung trong việc liên kết giữa Nhà trư ng và Doanh nghiệp nhưng chưa phân tích được nội dung liên kết về thông tin trong khi nội dung liên kết này cũng rất... khi tuyển dụng và 61,6% ý kiến doanh nghiệp cho rằng các lao động được tuyển dụng có kỹ năng nghề chậm Từ kết quả khảo sát để thấy rằng chất lượng đào tạo nghề tại Trư ng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch nói riêng và các cơ s đào tạo nghề trên địa bàn nói chung vẫn còn nhiều bất cập, còn tồn tại sự không phù hợp giữa các kỹ năng c a sinh 11 viên tốt nghiệp các trư ng đào tạo nghề và những gì cần... trình đào tạo, đánh giá và kiểm soát chất lượng đào tạo [5] Trong quá trình liên kết đào tạo nghề giữa nhà trư ng và doanh nghiệp thì hai bên dựa vào những lợi thế c a mình để cùng phối hợp cho việc đào tạo có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: - NT giữ vai trò chính trong quá trình tổ ch c đào tạo, ch động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo, cơ s vật chất và quá trình quản lý đào . Đốiătngănghiênăcu Giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trưng CĐN khu vực Long Thành Nhơn Trạch và các doanh nghiệp. 4.2. Kháchăthểănghiênăcu - Trưng Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch. - Một. giải quyết các vấn đề về liên kết đào tạo nghề tại trưng Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch với doanh nghiệp. - Đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trưng Cao đẳng. NHNă TRCH VÀ CÁC DOANH NGHIP 75 3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 75 3.2. Đề xuất các giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN