Y học thực hành (857) - số 1/2013 93 ĐặC ĐIểM CậN LÂM SàNG Và TổN THƯƠNG GIảI PHẫU BệNH BệNH NHÂN TắC RUộT SAU Mổ VIÊM RUộT THừA CấP Nguyễn Ngọc Huy - Bệnh viện 175 Hoàng Mạnh An - Bệnh viện 103 Tóm tắt Viêm ruột thừa cấp là một cấp cứu ngoại khoa phổ biến, gặp nhiều nhất trong các cấp cứu về ổ bụng, tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp có thể xuất hiện sớm ngay trong giai đoạn hậu phẫu hoặc sau mổ một thời gian dài. Việc nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và tổn thơng giải phẫu bệnh của tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp rất cần thiết, giúp cho phẫu thuật viên có chỉ định điều trị kịp thời và xử trí đúng. Đối tợng và phơng pháp: nghiên cứu các đặc điểm cận lâm sàng và tổn thơng giải phẫu bệnh của 83 bệnh nhân đợc chẩn đoán tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp tại khoa B2 - Viện Quân y 103. Kết quả: X-quang có vai trò quyết định, chụp lần 2 hình ảnh tắc ruột tăng 82,6%. Tổn thơng giải phẫu bệnh trong tắc ruột sau mổ ruột thừa tập trung chủ yếu ở hồi tràng (81,5%). Nguyên nhân dính, dây chằng, xoắn ruột thờng phối hợp (96,3%), trong đó: dây chằng 89,9%, dính 77,8%, xoắn ruột 55,5%. Tỷ lệ dính ở vết mổ cũ 55,5%. Summary Acute appendicitis is a common surgical emergency, to meet the most in the emergency of the abdomen, bowel obstruction after surgery appendicitis may appear early in the postoperative period or after surgery for a long time. The study of clinical characteristics and pathology of lesions postoperative intestinal obstruction acute appendicitis is necessary, help the surgeon for treatment promptly and treated properly. Subjects and Methods: To study the clinical characteristics and surgical lesions of 83 patients were diagnosed with postoperative intestinal obstruction acute appendicitis at the Department of B2 - Military Medical Academy 103. Results: X-rays play a decisive role, 2nd picture intestinal obstruction 82.6%. Lesion surgery patients in postoperative ileus appendix focuses primarily in the ileum (81.5%). Causes sticky, ligaments, twisted intestine often combined (96.3%), of which: ligaments 89.9%, 77.8%, intestinal torsion 55.5%. Old wound adhesion rate 55.5%. ĐặT VấN Đề Viêm ruột thừa cấp là một cấp cứu ngoại khoa thờng gặp, chiếm 45,4% trong số mổ cấp cứu về bụng. Viêm ruột thừa cấp cần đợc phát hiện, chẩn đoán và xử trí phẫu thuật thật sớm mới giảm biến chứng và tử vong. Nhiều nghiên cứu từ trớc đến nay đều cho thấy tắc ruột sau mổ ruột thừa chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số tắc ruột. Theo Hamdan M. phẫu thuật ruột thừa là nguồn gốc của 60% tắc ruột sau mổ ở trẻ em và 40% ở ngời lớn. Theo nhận xét của Đinh Quốc Triệu trên 142 ca tắc ruột sau mổ cho thấy có 33,8% tắc ruột sau mổ cắt ruột thừa. Do tính chất phức tạp của tắc ruột, đôi khi bệnh nhân không có đủ các triệu chứng, hoặc trong những giờ đầu dấu hiệu lâm sàng thờng không rõ ràng thì triệu chứng cận lâm sàng và X-quang rất quan trọng, vừa khách quan, vừa chính xác, giúp thầy thuốc chẩn đoán sớm tắc ruột sau mổ. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành: Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và tổn thơng giải phẫu bệnh trên bệnh nhân tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu - 83 bệnh nhân đợc chẩn đoán tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp tại khoa B2 - Viện Quân Y 103, không phân biệt tuổi, giới, nơi c trú; phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu. + Những bệnh nhân đợc chỉ định mổ ngay từ lúc vào viện hoặc những bệnh nhân có diễn tiến bệnh không tích cực trong quá trình điều trị, theo dõi, đợc phẫu thuật thì xếp vào nhóm điều trị phẫu thuật.(ĐTPT) + Số bệnh nhân còn lại vào nhóm điều trị bảo tồn (ĐTBT)thành công. 2. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 3. Các tiêu chuẩn nghiên cứu: 3.1. Các chỉ tiêu cận lâm sàng: - Số lợng bạch cầu: Số bệnh nhân bạch cầu tăng 10.10 9 /l. - Điện giải đồ: Na + , K + , Cl - . - Nhóm máu ABO. Ure máu. Creatinin máu. 3.2. X-quang Chụp X-quang bụng không chuẩn bị lúc vào viện và tuỳ theo tình trạng bệnh nhân có thể chụp lại lần 2 hoặc hơn nữa để tìm các dấu hiệu chẩn đoán xác định và đánh giá tiến triển của bệnh. * Phân chia mức độ triệu chứng X-quang (theo Lagache G. và Leplat F.): Nhẹ: mức nớc-khí nhỏ, số lợng ít (1-2 mức), quai ruột cha giãn. Vừa: mức nớc-khí vừa, quai ruột giãn, thành ruột cha dày, cha có dịch ổ bụng. Nặng: mức nớc-khí lớn, hình ảnh chồng đĩa, dịch ổ bụng, hình ảnh tắc ruột lần sau tăng hơn lần trớc. * Đánh giá tình trạng tắc ruột: (Theo Ranson J.H.C.) chia 3 mức độ: Nhẹ: Khi chỉ có hình ảnh tắc ruột sớm trên X-quang (mức nớc-khí nhỏ, mỏng, cha có quai ruột giãn), cha có rối loạn toàn thân hay tại chỗ, nhiệt độ bình thờng. Y học thực hành (857) - số 1/2013 94 Vừa:Khi tắc ruột đã rõ (trên X-quang có hình ảnh mức nớc-khí rõ, cha có dịch ổ bụng), kèm theo nôn nhiều, mạch hơi nhanh (90 100 lần/phút). Nặng: Khi tắc ruột đã rõ và nặng (X-quang có hình ảnh dịch ổ bụng), kèm theo mạch nhanh (100lần/phút), hay có sốc, thiểu niệu hoặc vô niệu. 3.3. Nghiên cứu đặc điểm tổn thơng giải phẫu bệnh. Đối với các trờng hợp phẫu thuật, đánh giá các đặc điểm tổn thơng giải phẫu trong mổ hoặc tìm hiểu qua biên bản phẫu thuật: - Nguyên nhân: Dính Dây chằng Xoắn ruột - Vị trí tổn thơng trên đờng tiêu hoá - Tính chất tổn thơng: Hoại tử Thủng - Tổn thơng phối hợp. - Tình trạng dính lên vết mổ cũ. 4. Xử lý số liệu Số liệu đợc xử lý theo chơng trình Epi-Info 6.04 với những thuật toán thờng dùng trong y tế. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Đặc điểm cận lâm sàng. 1.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng Bảng 1. Các xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm ĐTBT (n = 56) ĐTPT (n = 27) 1. Bạch cầu (x10 9) 9,3 3,5 9,4 2,9 2. Nhóm máu ABO - Nhóm A 13 3 - Nhóm B 18 8 - Nhóm AB 1 1 - Nhóm O 24 15 3. Ure máu (mmol/l) 4,7 1,4 5,1 1,7 4. Glucose máu (mmol/l) 5,9 1,4 6,0 1,8 5. Điện giải đồ (mmol/l) - Na + 130 11,0 130,1 7,8 - K + 4,1 0,4 4,2 0,7 - Cl - 94,1 6,6 94,2 7,9 - Các triệu chứng: Bạch cầu - Ure máu - Glucose máu - Điện giải đồ có chỉ số trung bình trong giới hạn bình thờng, khác biệt không có ý nghĩa ở 2 nhóm ĐTBT và ĐTPT (p>0,05) - 39/56 bệnh nhân (69,6%) có nhóm máu O 1.2. Dấu hiệu trên X-quang * Mức độ triệu chứng X-quang (theo Lagache G. và Leplat F.) Bảng 2. Phân loại triệu chứng X-quang Phân loại ĐTBT ĐTPT n (%) p Nhẹ 43 (76,8%) 0 43 <0,01 Vừa 13 (23,2%) 25 (92,6%) 38 <0,01 Nặng 0 2 (7,4%) 2 Tổng số 56 (67,5%) 27 (32,5%) 83 56/56 bệnh nhân ĐTBT và 27/27 bệnh nhân ĐTPT có hình ảnh tắc ruột trên X-quang - Nhóm ĐTBT: Hình ảnh X-quang mức độ nhẹ: 43/56 BN (76,8%); mức độ vừa: 13/56 BN (23,2%) - Nhóm ĐTPT: Hình ảnh X-quang mức độ vừa: 25 BN (92,6%); mức độ nặng: 2 BN (7,4%) - Triệu chứng X-quang nhẹ và vừa ở 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa (p<0,01) Hình 1: Hình ảnh tắc ruột trên phim X-quang Bệnh nhân Đào Bá Th. 16 tuổi - Nam * Phân loại tình trạng tắc ruột theo Janson J.H.C (1981) Bảng 3. Phân loại tình trạng tắc ruột theo Janson J.H.C (1981) ĐTBT ĐTPT Mức độ N % n % N Nhẹ 43 76,8 0 43 Vừa 13 23,2 26 96,3 39 Nặng 0 1 3,7 1 Tổng cộng 56 27 83 - Điều trị bảo tồn có: 76,8% tắc ruột mức độ nhẹ, 23,2% tắc ruột mức độ vừa - Điều trị phẫu thuật có 96,3% tắc ruột mức độ vừa, 3,7% tắc ruột mức độ nặng 4. Đặc điểm tổn thơng giảI phẫu bệnh. Bảng 4: Hình thái tổn thơng trong tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp Hình thái tổn thơng Số bệnh nhân (n = 27) Tỷ lệ % Dính 21 77,8 Dây chằng 24 89,9 Xoắn 15 55,5 Hoại tử 4 14,8 - 26 bệnh nhân (96,3%) có hình thái tổn thơng phối hợp 2 tổn thơng trở lên, 1 bệnh nhân tổn thơng đơn thuần do dây chằng - Tỷ lệ tổn thơng dính-dây chằng cao nhất: 11bệnh nhân (40,7%) - 3 tổn thơng có 7 bệnh nhân (25,9%) Bảng 5. Vị trí tổn thơng đánh giá trong phẫu thuật Vị trí tổn thơng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Hỗng tràng 4 14,8 Hồi tràng 22 81,5 2 vị trí 1 3,7 Tổng cộng 27 100 Nhận xét: - Tổn thơng chủ yếu ở hồi tràng 22/27 bệnh nhân (81,5%); ở hỗng tràng 4/27 bệnh nhân (14,8%) Y học thực hành (857) - số 1/2013 95 - Một trờng hợp có tổn thơng phối hợp ở 2 vị trí, nguyên nhân do dính-dây chằng-xoắn. Bảng 6: Kết quả nghiên cứu vấn đề dính vết mổ cũ Đờng mổ ruột thừa (n =27) Dính vết mổ cũ Mc Burney Đờng trắng bên phải Đờng trắng giữa dới rốn Không 6 4 2 Dính 7 2 6 Tổng cộng 13 6 8 Có 15/27 trờng hợp dính vết mổ cũ. Trong đó: - Đờng mổ Mc Buney: 7/13 bệnh nhân có dính vết mổ cũ - Đờng trắng bên phải: 2/6 bệnh nhân có dính - Đờng trắng giữa dới rốn: 6/8 bệnh nhân có dính - Sự khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa (p>0,05). Bảng 7. Vị trí và nguyên nhân gây tắc ruột Vị trí Nguyên nhân Hỗng tràng Hồi tràng 2 vị trí N Dính 2 (9,5%) 18 (85,7%) 1 (4,8%) 21 Dây chằng 3(12,5%) 20 (83,3%) 1 (4,2%) 24 Xoắn 3 (20,0%) 11 (73,3%) 1 (6,7%) 15 - Tỷ lệ gặp các nguyên nhân tổn thơng ở hồi tràng rất cao: Dính (85,7%), Dây chằng (83,3%), Xoắn (73,3%). - Nguyên nhân gặp phối hợp ở 2 vị trí chỉ có 1 trờng hợp. - Xoắn ruột do hậu quả của dính và dây chằng 15/27 bệnh nhân (55,5%). BàN LUậN 1. Đặc điểm cận lâm sàng TRSM VRTC. 1.1. Các xét nghiệm máu Các chỉ số trong bảng 1 đều trong giới hạn bình thờng và giữa hai nhóm điều trị khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên nếu phân tích trong trờng hợp cụ thể kết hợp các dấu hiệu lâm sàng khác cùng với hình ảnh X-quang ổ bụng không chuẩn bị sẽ giúp phẫu thuật viên có chỉ định điều trị kịp thời. Trong nghiên cứu chúng tôi có 1 trờng hợp ure máu tăng cao, bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng rầm rộ kèm theo tuổi cao, thiểu niệu nên có chỉ định mổ ngay, kết quả tổn thơng dính ruột gây xoắn hoại tử phải cắt đoạn ruột. 1.2. Triệu chứng X-quang. Dấu hiệu X-quang ổ bụng không chuẩn bị là quan trọng trong tắc ruột, nó xuất hiện sớm nên khi bệnh nhân đến viện các dấu hiệu thờng rõ ràng. Tỷ lệ chẩn đoán tắc ruột nhờ dấu hiệu X-quang theo Ranson J.H.C. là 90%. Dấu hiệu X-quang thờng song song với tiến triển của tắc ruột, nếu lu thông tiêu hoá bị ngừng lại thì sẽ xuất hiện hình ảnh tắc ruột trên X-quang, nếu lu thông tiêu hoá trở lại bình thờng thì hình ảnh X-quang sẽ giảm và trở lại bình thờng, đồng thời dựa trên X-quang có thể đánh giá đợc tiến triển của tắc ruột. Phân loại theo Lagache G. và Leplat F. ở bảng 2 cho thấy chủ yếu bệnh nhân có hình ảnh X-quang ở mức độ nhẹ 43 bệnh nhân, mức độ vừa 38 bệnh nhân, nặng chỉ có 2 bệnh nhân. Trong nhóm điều trị phẫu thuật không có hình ảnh X-quang ở mức độ nhẹ, ngợc lại trong nhóm điều trị bảo tồn không có hình ảnh X-quang ở mức độ nặng. Tỷ lệ các nhóm mức độ hình ảnh X-quang của chúng tôi khác Phạm Nh Hiệp, Trần Nhật Hùng (tỷ lệ mức độ nặng cao và xuất hiện ở cả nhóm điều trị bảo tồn). Theo chúng tôi, do tính chất bệnh cảnh lâm sàng của tắc ruột sau mổ cắt ruột thừa ở mức độ nhẹ hơn so với bệnh cảnh lâm sàng của tắc ruột sau mổ nói chung, nên mức độ triệu chứng X-quang xuất hiện khác nhau. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3 cho thấy ở nhóm điều trị bảo tồn tình trạng tắc ruột chủ yếu ở mức độ nhẹ 76,8%, mức độ vừa 23,2%. Trong khi đó ở nhóm điều trị phẫu thuật tình trạng tắc ruột ở mức độ vừa 96,3%, mức độ nặng 3,7%. Nh vậy, theo chúng tôi đối với bệnh nhân tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp khi vào viện với tình trạng tắc ruột ở mức độ vừa hoặc nặng thì cần khám xét tỉ mỉ và theo dõi sát để có chỉ định mổ kịp thời. 2. Đặc điểm tổn thơng giảI phẫu bệnh trong TRSM VRTC. Trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 4, tổn thơng trong tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp thờng phối hợp giữa dính và dây chằng (40,7%), 2 nguyên nhân trở lên gây tắc ruột có 26 bệnh nhân (96,3%). Nếu nghiên cứu từng nguyên nhân tổn thơng gây tắc có 21/27 bệnh nhân (77,8%) dính, 24/27 bệnh nhân (89,9%) dây chằng, tỷ lệ này tơng đơng nghiên cứu của Phạm Nh Hiệp. Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 5 cho thấy các tổn thơng tập trung ở đoạn cuối hồi tràng (81,5%), điều này phù hợp với tính chất của bệnh lý viêm ruột thừa cấp và nhận xét của các tác giả khác. Cũng trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ xoắn ruột là 55,5% và chủ yếu xoắn ở hồi tràng 73,3% (bảng 4, 7), chúng tôi cho rằng xoắn ruột là hậu quả của các tổn thơng dính và dây chằng, nếu giải quyết kịp thời các tổn thơng này có thể giảm tỷ lệ xoắn và hoại tử ruột. Kết quả bảng 6 cho thấy có 15/27 bệnh nhân có dính vết mổ cũ, trong đó tỷ lệ dính vết mổ cũ ở đờng trắng giữa dới rốn cao nhất (6/8 bệnh nhân). Theo Đinh Quốc Triệu 100% bệnh nhân có ruột hoặc mạc nối lớn hoặc dây chằng dính vết mổ cũ. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn, theo chúng tôi những năm gần đây các phẫu thuật viên đã có sự quan tâm đến vấn đề phòng dính sau mổ cắt ruột thừa nhng kỹ thuật đóng vết mổ thành bụng vẫn còn cha tốt. KếT LUậN Qua nghiên cứu 83 trờng hợp tắc ruột sau mổ ruột thừa đợc điều trị tại Viện Quân Y 103, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Theo dõi bằng X-quang có vai trò quyết định chỉ định phẫu thuật: chụp lần 2 hình ảnh tắc ruột tăng 82,6%. - Tổn thơng giải phẫu bệnh trong tắc ruột sau mổ ruột thừa tập trung chủ yếu ở hồi tràng (81,5%). Các Y học thực hành (857) - số 1/2013 96 nguyên nhân dính, dây chằng, xoắn ruột thờng phối hợp (96,3%). Trong đó: dây chằng 89,9%, dính 77,8%, xoắn ruột 55,5%. Tỷ lệ dính ở vết mổ cũ 55,5%. TàI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Văn Hải (2001), Đặc điểm lâm sàng và x- quang của tắc ruột non kiểu nghẹt. Ngoại khoa, 6, tr.44-49. 2. Nguyễn ấu Thực (2002) Viêm ruột thừa cấp. Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học. Học Viện Quân Y, tr. 258-277 3. Choi-Hok-Kwok et al (2002), Therapeutic value of gastrographin in adhensive smal bowel obstruction after unsuccessful conservative treatment. Annal of surgery, 1, pp. 1-5. 4. Craig S. (2000), Acute Appendicitis. Society for Academic Emergency. Medecine, pp.1-17. 5. Gersin K.S., Ponsky, Fanelli R.D. (2002), Enteroscopic treatment of early postoperative small bowel obstruction. Surg Endosc, Jan, 16(1), pp. 115- 116. 6. Gowen G.F. (2003), Long tube decompression is successful in 90% of patients with adhesive small bowel obstruction. Ann Surg, 185, pp.512-515. 7. Mutsaers S.E., Whitaker D., Papadimitriou J.M. (2000), Mesothelium regeneration is not depentdant on subserosal cell. Jour, path, 190, pp.86-92. 8. Thomson J.S. (2002), Contrast radiography and intestinaobstruction. Annal of surg, 1, pp.7-8. MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN NHIễM HIV ở PHụ Nữ BáN DÂM TạI THàNH PHố YÊN BáI Phan Duy Tiêu - Trung tâm phòng chống bệnh xã hội Yên Bái Nguyễn Quý Thái - Trờng Đại học Y Dợc Thái Nguyên Trần Văn Tiến - Bệnh viện Da liễu Trung ơng TóM TắT Mục tiêu: khảo sát một số yếu tố ảnh hởng đến tình trạng nhiễm HIV ở nhóm phụ nữ bán dâm (PNBD) tại thành phố Yên Bái từ 2009 đến 2011. Phơng pháp: mô tả cắt ngang, đối tợng nghiên cứu gồm 274 PNBD từ 18 tuổi trở lên ở 17 xã/phờng thuộc thành phố Yên Bái. Kết quả: tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm không tiêm chích ma tuý (TCMT) là 7,5% thấp hơn so với nhóm TCMT (28,6%) có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Nhóm có bạn tình thờng xuyên NCMT bị nhiễm HIV là 12,1%, cao hơn nhóm có bạn tình thờng xuyên không NCMT là 4,2% (p<0,05). Nhóm không thờng xuyên sử dụng bao cao su (BCS) khi quan hệ tình dục (QHTD) với khách lạ bị nhiễm HIV là 14,5%, cao hơn so với nhóm thờng xuyên sử dụng BCS là 5,9% (p<0,05). PNBD có mắc bệnh LTQĐTD nhiễm HIV là 16,7%, cao hơn so với nhóm không mắc bệnh LTQĐTD (6,7%) có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm PNBD có hiểu biết đúng về bệnh HIV/AIDS là 10%, trong khi ở nhóm không hiểu biết đúng thì tỷ lệ này là 4,8%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: một số yếu tố có thể làm gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV ở PNBD là TCMT, QHTD không an toàn và mắc bệnh LTQĐTD. Từ khóa: lây truyền qua đờng tình dục, phụ nữ bán dâm, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục. SUMMaRY Objective: To study factors impact on the status of HIV infection among female sex workers (FSWs) in Yen Bai city from 2009 to 2011. Method: this is a cross-sectional descriptive study. Participants were 274 FSW aged >=18 years in 17 communes/wards of Yen Bai city. Results: The prevalence of HIV infection among FSWs who are injecting drug users (IDUs) was significantly higher than that of the non-IDU group (28.6% vs 7.5%, p<0.05). Of the FSWs who have regular partners injecting drug, HIV infection accounted for 12.1%, while this prevalence was 4.2% among FSWs who have regular partners not belonging to IDU group, p<0.05. The FSWs who use condoms irregularly when having sex with unknown partners get HIV positive significantly higher than that of the group regularly use condoms (14.5% vs 5.9%, p <0.05). HIV positivity among FSWs with sexually transmitted disease (STD) was more than among the group without STD (16.7% vs 6.7%, p<0.05). HIV prevalence among FSWs with correct knowlegde about HIV/AIDS was 10%, while in the group poorly understanding about HIV/AIDS this prevalence was 4.8%, however the difference is not statistically significant. Conclusion: Factors can increase the rate of HIV infection in FSWs were IDUs, unprotected sex and sexually transmitted diseases. Keywords: sexually transmitted diseases, female sex workers, injecting drug users, sexual intercouse. Keywords: HIV, female sex workers. ĐặT VấN Đề Hoạt động mại dâm đợc coi là nguyên nhân chính gây gia tăng nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục (LTQĐTD). Tỉnh Yên Bái những năm gần đây tốc độ đô thị hóa tăng nhanh cũng kéo theo các dịch vụ xã hội phát triển, đồng thời cũng làm gia tăng các tệ nạn xã hội, đặc biệt là hoạt động mại dâm. Các phụ nữ hoạt động bán dâm dới nhiều hình thức rất tinh vi, khó kiểm soát nh: nhân viên phục vụ, tiếp viên các khách sạn, nhà hàng, quán bar, karaoke, thợ . ĐặC ĐIểM CậN LÂM SàNG Và TổN THƯƠNG GIảI PHẫU BệNH BệNH NHÂN TắC RUộT SAU Mổ VIÊM RUộT THừA CấP Nguyễn Ngọc Huy - Bệnh viện 175 Hoàng Mạnh An - Bệnh viện 103 Tóm tắt Viêm ruột thừa cấp. đoán sớm tắc ruột sau mổ. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành: Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và tổn thơng giải phẫu bệnh trên bệnh nhân tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp. ĐốI. cứu đặc điểm cận lâm sàng và tổn thơng giải phẫu bệnh của tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp rất cần thiết, giúp cho phẫu thuật viên có chỉ định điều trị kịp thời và xử trí đúng. Đối tợng và