THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG và CÁCH CHI TRẢ KHÁM CHỮA BỆNH tại một TRẠM y tế xã MIỀN núi TỈNH THÁI NGUYÊN

4 363 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG và CÁCH CHI TRẢ KHÁM CHỮA BỆNH tại một TRẠM y tế xã MIỀN núi TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (8 70 ) - số 5/2013 113 chất oxy hóa ảnh hởng đến phục hồi chức năng tim sau PT. Do đó nhiều tác giả đã nhận thấy rằng rối loạn chuyển hóa cũng là một yếu tố nguy cơ của phục hồi chức năng tim sau PT. pH giảm, toan chuyển hóa ở mô cơ tim là các yếu tố tiên lợng cho việc dùng thuốc tăng cờng co bóp cơ tim sau THNCT[8]. Trong nghiên cứu của chúng tôi do không có điều kiện nên chúng tôi không đánh giá vấn đề rối loạn chuyển hóa cơ tim. Ngoài ra một số yếu tố nguy cơ khác của LCOS sau PT tim cũng đợc các tác giả đề cập đến: tính chất PT (cấp cứu hay có chuẩn bi), PT lại, PT kết hợp cầu vành và van tim, nhồi máu cơ tim,diện tích cơ thể Kết luận Nh vậy nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra 6 yếu tố nguy cơ của LCOS bao gồm: chỉ số tim trớc PT 2,5 l/phút/m 2 , NYHA III, IV; truyền khối hồng cầu trong PT 750 ml, thời gian kẹp ĐMC 90 phút, ALTTĐMP 50 mmHg, thời gian THNCT 120 phút. Các bác sỹ có thể tác động đến các yếu tố nh thời gian kẹp ĐMC, thời gian THNCT (bằng nâng cao kỹ thuật phẫu thuật) và chỉ định chặt chẽ truyền khối hồng cầu trong PT có thể làm giảm nguy cơ LCOS sau PT. TàI LIệU THAM KHảO 1. Algarni K.D.,Yau T.M.(2011), Predictors of Low Cardiac Output Syndrome After Isolated Coronary Artery Bypass Surgery: Trends Over 20 Years, The Annals of Thoracic Surgery, Volume 92, Issue 5: pp. 1678 - 84. 2. Fan Y., Zhang AM, Xiao YB. et al (2010), Warm versus cold cardioplegia for heart surgery: a meta- analysis, Eur J Cardiothorac Surg., 37(4): pp. 919-9. 3. Maganti M, Badiwala M, Sheikh A et al(2010), Predictors of low cardiac output syndrome after isolated mitral valve surgery, J Thorac Cardiovasc Surg, 140(4): pp. 790-6. 4. Maganti M, Rao V, Borger MA et al (2005), Predictors of low cardiac output syndrome after isolated aortic valve surgery,Circulation-American Heart Association, 112(9 Suppl): pp. I448-52. 5. Miceli A, Fiorani B, Danesi TH et al (2009), Prophylactic intra-aortic balloon pump in high-risk patients undergoing coronary artery bypass grafting: a propensity score analysis., Interact CardioVasc Thorac Surg, 9(2): pp. 291-4. 6. Rao V, Ivanov J, Weisel RD et al (1996), Predictors of low cardiac output syndrome after coronary artery bypass, J Thorac Cardiovasc Surg: pp. 38-51. 7. Reich DL, Bodian CA, Krol M. et al (1999), Intraoperative hemodynamic predictor of mortality, stroke, and myocardial infarction after coronary artery bypass surgery, Anesth Analg, 89: p. 814. 8. Robitaille A, Denault AY, Couture P. et al (2006), IImportance of relative pulmonary hypertension in cardiac surgery: the mean systemic-to-pulmonary artery pressure ratio, J Cardiothorac Vasc Anesth, 20: pp. 331- 9. 9. Sá MP, Ferraz PE, Figueiredo O.J. (2012), Risk factors for low cardiac output syndrome after coronary artery bypass grafting surgery, Rev Bras Cir Cardiovasc, 27(2): pp. 217-23. 10. Surgenor SD, Defoe GR, Fillinger MP. et al (2006), Intraoperative red blood cell transfusion during coronary artery bypass graft surgery increases the risk of postoperative low-output heart failure, Circulation, 114: pp. I43-I48. THựC TRạNG HOạT ĐộNG Và CáCH CHI TRả KHáM CHữA BệNH TạI MộT TRạM Y Tế Xã MIềN NúI TỉNH THáI NGUYÊN Phạm Hồng Hải - ĐH Kinh tế và QTKD Nguyễn Đức Trọng, Trần Quang Lâm Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tóm tắt Nghiên cứu đợc tiến hành tại trạm y tế xã Phú Thợng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: Trạm y tế thiếu các trang thiết bị khám chữa bệnh và thiếu thuốc; Tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám thấp (52%),Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng còn khá cao (20%), Tỷ lệ ngời dân tham gia BHYT 63,8%; BHYT phải chi trả cho số lợt khám chữa bệnh là 160,6%; Số tiền thuốc bình quân đầu ngời/năm là 42 nghìn đồng. Một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh: Cán bộ TYT không đợc đào tạo về kỹ năng quản lý nên còn yếu kém, không linh hoạt trong quản lý. Tỷ lệ chẩn đoán bệnh hợp lý cha cao, kê đơn thuốc cha hợp lý, tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến nhiều, còn lạm dụng các xét nghiệm Ngời dân lạm dụng thẻ BHYT để đi lĩnh thuốc Summary The study was conducted in Phu Thuong commune, Vo Nhai distric, Thai Nguyen province. Research Methods: cross-sectional description. Research results: CHC lacked of medical equipment, lacked of medicines; rate of pregnant women were examined low (52%), the percentage of children under age 5 suffer from malnutrition remains high (20 %), the percentage of people covered by health insurance 63.8%; health insurance to pay for medical care is 160.6%; drug money per person per year is 42 thousand VND. Some factors affect to the work and the payment of health care: health staff are not trained in management skills so their skill are very weak, no flexibility in management. The rate of suitable diagnosis is not high, unsuitable prescribing, hight rate of moving patients, and abuse tests People who abuse the health insurance card to get more drug for themselve Y học thực hành (8 70 ) - số 5 /201 3 114 ĐặT VấN Đề Trạm y tế xã là tuyến đầu tiên của hệ thống y tế tiếp xúc trực tiếp với ngời dân nên có một vị trí cực kỳ quan trọng. Mọi nhu cầu về chăm sóc y tế của ngời dân đều phải qua tuyến y tế cơ sở rồi mới lần lợt lên các tuyến trên. Nhờ vậy, tuyến này đã nắm chắc đợc tình trạng sức khỏe và có phản ứng sớm nhất, nhanh nhất tới sự thay đổi sức khỏe cộng đồng. Xã Phú Thợng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên là một xã miền núi. Trạm y tế xã Phú Thợng đã và đang hoạt động nh thế nào để đáp ứng đợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngời dân miền núi? Có những thuận lợi và khó khăn gì trong quản lý y tế tại trạm y tế ? Do vậy, nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm mục tiêu: Mục tiêu Mô tả thực trạng hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh tại trạm y tế xã Phú Thợng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên. Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh tại địa bàn nghiên cứu. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu: Trạm y tế xã 2. Địa điểm nghiên cứu: Xã Phú Thợng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên. 3. Thời gian nghiên cứu: năm 2012 4. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp mô tả - Cách chọn mẫu: Chọn chủ đích trạm y tế xã Phú Thợng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên. KếT QUả NGHIÊN CứU Bảng 1. Đặc điểm trạm y tế xã tại địa bàn nghiên cứu Đặc điểm Năm 2012 Số lợng Đánh giá Cơ sở vật chất Diện tích 870 m 2 Đạt Số phòng chức năng 16 Thiếu phòng khám sản khoa Số trang thiết bị y tế cơ bản Thiếu Thiếu ống nghe Số trang thiết bị chuyên khoa Thiếu Thiếu dụng cụ khám chữa răng, mắt, tai mũi họng Số trang thiết bị sản khoa Thiếu Thiếu đèn cồn, giấy thử albumin niệu, ống nghe tim thai Thuốc cấp phát Bảo hiểm y tế Số lợng Theo dự trù Thiếu Chủng loại Theo dự trù Thiếu Nhân lực y tế (7 cán bộ) Bác sỹ 2 Đạt Y sỹ (sản nhi, đa khoa) 3 Đạt Điều dỡng 2 Đạt Nhận xét: Trạm y tế xã đáp ứng đủ về nhân lực y tế. Các trang thiết bị y tế nghèo nàn, thiếu các thiết bị chuyên khoa và sản khoa. Thuốc cấp phát BHYT thiếu về số lợng và chủng loại. Bảng 2. Tổ chức hoạt động tại trạm y tế xã Hoạt động tại trạm y tế Năm 2012 T hực hiện Đánh giá Lập kế hoạch y tế Có Đầy đủ Phát hiện, báo cáo bệnh dịch Có Kịp thời Truyền thông giáo dục sức khỏe Có Thờng xuyên Tổ chức sơ cứu, KCB ban đầu Có Đạt Tổ chức khám và quản lý sức khỏe Có Đạt Xây dựng vốn tủ thuốc Không Không đạt Qu ản lý các chỉ số sức khỏe Có Đạt Bồi dỡng chuyên môn Có Cha đạt Nhận xét: Nhìn chung, trạm y tế xã hoạt động tơng đối tốt, tuy nhiên hoạt động cung ứng về thuốc cha hiệu quả vì không có vốn xây dựng tủ thuốc ngoài danh mục BHYT Bảng 3. Các chơng trình y tế đợc thực hiện tại trạm y tế xã Các chơng trình y tế Năm 2012 Số lợng Đánh giá Số lợt khám chữa bệnh 6.837 1,5 lần/ngời/năm Tiêm chủng mở rộng 112 95% Số phụ nữ khám thai 1 lần 62/119 52% Số phụ nữ khám sau đẻ 87/119 73,1% Số phụ nữ đặt dụng cụ tử cung 502/889 56,4% Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng 73/367 20% Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi uống vitamin A 308/367 84% Nhận xét: Nhìn chung các chơng trình y tế đã đợc triển khai khá tốt, tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám một lần trong thai kỳ còn thấp (52%), tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng còn khá cao (20%). Bảng 4. Nguồn chi trả tiền của ngời dân khi đi khám chữa bệnh tại trạm y tế Chi trả tiền khám chữa bệnh Năm 2012 Số lợng Tỷ lệ % Số ngời dân tham gia BHYT /Tổng số dân 2989/4687 63,8 Số lợt khám đợc BHYT chi trả toàn bộ/ số ngời có BHYT 4800/2989 160,6 Số lợt khám ngời dân tự chi trả 837/1698 49,3 Số lợt khám BHYT và ngời dân cùng chi trả 1200/6837 17,5 Tiền thuốc bình quân/ngời/năm (đồng) 42.00 0 Nhận xét: Tỷ lệ ngời dân tham gia BHYT chiếm 63,8%; Số lợt khám chữa bệnh BHYT phải chi trả 160,6%; đồng chi trả giữa BHYT và ngời dân chiếm 17,5%. Tỷ lệ ngời dân không tham gia BHYT và phải tự chi trả chiếm 49,3% Bảng 5. Các nguồn kinh phí của trạm y tế (ĐVT: Triệu đồng) Các nguồn kinh phí của trạm y tế Năm 2012 Tổng số tiền Bình quân/tháng Lơng nhân viên y tế/tháng/7 ngời 22,8 3,25 UBND huyện cấp/năm 150 1,8 Khám chữa bệnh/năm 12 1 Bán thuốc/năm 6 0,5 Các dự án đào tạo/năm 8,4 0,7 Các dự án phi chính phủ 12 1 Ngời dân đóng góp 0 0 Y học thực hành (8 70 ) - số 5/2013 115 Nhận xét: Nguồn kinh phí chính của trạm y tế là lơng cán bộ y tế, với thu nhập bình quân hơn ba triệu đồng/ngời/tháng. Các nguồn khác không thờng xuyên (Dự án, phi chính phủ). Ngời dân không tham gia đóng góp về tiền cho trạm y tế xã. Nguồn thu từ các dịch vụ y tế nh khám chữa bệnh, bán thuốc còn thấp. Thảo luận nhóm trọng tâm về một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của trạm y tế và cách chi trả khám chữa bệnh của ngời dân: Trạm y tế đáp ứng đợc về nguồn nhân lực y tế theo chuẩn quốc gia về y tế xã, trạm có 2 bác sĩ là một thuận lợi rất lớn cho nhu cầu phục vụ sức khỏe nhân dân miền núi. Hơn nữa, trạm thờng xuyên lập kế hoạch y tế và đánh giá các chơng trình y tế, điều chỉnh các hoạt động y tế phù hợp với mục tiêu của địa phơng. Tuy nhiên, cán bộ y tế cha đợc đào tạo thờng xuyên về chuyên môn, về quản lý. Trạm cha thực sự năng động trong việc tạo ra các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho ngời dân nh khám chữa bệnh, bán thuốc Trong khi BHYT bị quá tải trong chi trả khám chữa bệnh (160%) vẫn còn có nhiều ngời dân lạm dụng thẻ ngời nghèo, thẻ BHYT để lĩnh thuốc về nhà dự trữ. Các nguồn kinh phí cho trạm y tế còn hạn hẹp, số tiền thuốc/đầu ngời/năm đạt 42 nghìn đồng là thấp so với nhu cầu của ngời dân. BàN LUậN Thực trạng hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh của ngời dân Kết quả bảng 1 cho thấy: Trạm y tế xã đáp ứng đủ về nhân lực y tế. Các trang thiết bị y tế nghèo nàn, thiếu các thiết bị chuyên khoa và sản khoa. Thuốc cấp phát BHYT thiếu về số lợng và chủng loại. Đây là thực tế đã và đang tồn tại nhiều năm mà cha đợc khắc phục. Thực tế này cũng là tình trạng chung cho nhiều trạm y tế xã miền núi nói riêng và khu vực nói chung. Thiếu trang thiết bị khám chữa bệnh, thiếu thuốc đã ảnh hởng đến chất lợng các dịch vụ y tế. Hoạt động cung ứng về thuốc cha hiệu quả vì không có vốn xây dựng tủ thuốc ngoài danh mục BHYT (Bảng 2) là điều cần phải tìm ra hớng giải quyết khi cha có nguồn ngân sách nhà nớc. Vấn đề đặt ra là cơ chế hoạt động các dịch vụ và quản lý các dịch vụ đó nh thế nào để đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân nhng đồng thời phải nâng cao trách nhiệm, y đức gắn với quyền lợi của ngời Thầy thuốc? Về các chơng trình y tế đợc thực hiện tại trạm y tế xã, bảng 3 cho thấy, nhìn chung các chơng trình y tế đã đợc triển khai khá tốt, tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám một lần trong thai kỳ còn thấp (52%), tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng còn khá cao (20%). Vấn đề sức khỏe bà mẹ và trẻ em là những vấn đề lớn trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Phải chăng tỷ lệ bà mẹ đi khám thai ít, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dỡng cao là do chất lợng của chơng trình truyền thông giáo dục? Về nguồn chi trả của ngời dân khi khám chữa bệnh, kết quả từ bảng 4: Tỷ lệ ngời dân tham gia BHYT chiếm 63,8%; Số lợt khám chữa bệnh BHYT phải chi trả 160,6%; đồng chi trả giữa BHYT và ngời dân chiếm 17,5%. Tỷ lệ ngời dân không tham gia BHYT và phải tự chi trả chiếm 49,5%. Nh vậy, BHYT đã và đang phải chi trả gấp 1,6 lần cho các dịch vụ y tế mà ngời dân tham gia BHYT đợc nhận. Tỷ lệ ngời dân tham gia BHYT chiếm 63,8% thấp hơn so với mục tiêu BHYT toàn dân của Đảng và Nhà nớc. Nh vậy, để ngừa nguy cơ vỡ quĩ bảo hiểm rõ ràng cần phải có cơ chế kiểm soát từ khám bệnh, chẩn đoán, chỉ định của Thầy thuốc, kê đơn thuốc, không lạm dụng các xét nghiệm cận lâm sàng, tăng cờng các trang thiết bị, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên y tế xã để đạt hiệu quả điều trị cao, hạn chế chuyển tuyến gây tốn kém và quá tải cho bệnh viện tuyến trên. Bên cạnh đó, cần tìm ra cơ chế hoạt động tăng cờng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế để thu hút ngời dân, thu hút các nguồn đầu t, nâng cao năng lực tự chủ của trạm y tế nhằm làm tăng các nguồn thu của trạm y tế, góp phần nâng cao đời sống cho cán bộ nhân viên y tế (Bảng 5) Một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh Về quản lý: Cán bộ TYT không dợc đào tạo về kỹ năng quản lý nên thực sự còn lúng túng trong giải quyết vấn đề, cha linh hoạt trong việc tạo ra cơ chế hoạt động các dịch vụ y tế Về ngời dân: Lạm dụng thẻ BHYT để đi lĩnh thuốc về nhà dự trữ đã dẫn đến nguy cơ vỡ quĩ BHYT Về cán bộ y tế: Do chuyên môn hạn chế nên tỷ lệ chẩn đoán bệnh hợp lý cha cao, kê đơn thuốc cha hợp lý, tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến nhiều, còn lạm dụng các xét nghiệm đã góp phần làm tăng chi trả tiền BHYT một cách lãng phí. KếT LUậN Thực trạng hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh của ngời dân Trạm y tế thiếu các trang thiết bị khám chữa bệnh, thiếu thuốc Tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám thấp (52%) Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng còn khá cao (20%) Tỷ lệ ngời dân tham gia BHYT 63,8% BHYT phải chi trả cho số lợt khám chữa bệnh là 160,6% Số tiền thuốc bình quân đầu ngời/năm 42 nghìn đồng Một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh - Cán bộ TYT không dợc đào tạo về kỹ năng quản lý nên còn yếu kém, không linh hoạt trong quản lý. - Tỷ lệ chẩn đoán bệnh hợp lý cha cao, kê đơn thuốc cha hợp lý, tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến nhiều, còn lạm dụng các xét nghiệm - Ngời dân lạm dụng thẻ BHYT, thẻ ngời nghèo để đi lĩnh thuốc về nhà dự trữ TàI LIệU THAM KHảO 1. Bộ Y tế (2006), Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, NXB Y học Hà Nội, tr. 33 2. Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (2001), Giáo dục Y học thực hành (8 70 ) - số 5 /201 3 116 và đào tạo nhân lực y tế, tr.3471 3. Bộ Y tế (2006), Tổ chức, quản lý y tế và chính sách y tế, NXB Y học Hà Nội 4. Báo cáo kết quả thực hành cộng đồng (2012), Thực trạng hoạt động trạm y tế xã Phú Thợng, Võ Nhai, Thái Nguyên. Nhóm sinh viên CNDD K6, Đại học Y Dợc Thái Nguyên 5. Đào văn Dũng, Nguyễn Đức Trọng (2009), Tổ chức và quản lý y tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội 6. Trờng Đại học Y Hà Nội Bộ môn tổ chức quản lý y tế (2002), Bài giảng Quản lý và chính sách y tế, NXB Y học Hà Nội 7. Charles E. Phelps (1992), Health Ecomomics, Happer Collins Publishers Inc 8. Peter Zweifel, Friedrich Breyer (1997), Health Ecomomics, Oxford University Press, Inc NGHIÊN CứU THựC TRạNG Sử DụNG KHáNG SINH TRONG BệNH VIệN NĂM 2012 Kiều Chí Thành, Đỗ Bá Quyết Bệnh viện 103 - Học viện Quân y Tóm tắt Nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh trong bệnh viện cho thấy: - Việc chỉ định dùng kháng sinh trong bệnh viện 103 còn khá rộng rãi, mục đích là dự phòng nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ gần 50%. Kháng sinh đợc sử dụng đờng tĩnh mạch trên 70% với thời gian sử dụng 5-14 ngày gần 70%. - Có 4 nhóm kháng sinh đợc dùng nhiều nhất là Cephalosporin (thế hệ 2,3,4); quinolon, aminosid và 5- nitro imidazol. Chi phí dùng kháng sinh ở mức khá cao: 64,98% ngời bệnh có chi phí từ 100 - 500.000 đồng. 24,58% ngời bệnh chi trả từ 500.000 đến 1 triệu đồng/ngày. Từ khóa: sử dụng kháng sinh, đờng tĩnh mạch, bệnh viện, nhiễm khuẩn. Summary Research the use of antibiotics in hospitals showed that: - The appointment of antibiotics in the hospital 103 also quite spacious, the goal is prevention of infections account for nearly 50%. Intravenous antibiotics are used on 70% of the time use 5-14 days nearly 70%. - There are four groups of antibiotics used most: Cephalosporin (2,3,4 generation); quinolones, aminosid and 5-nitro imidazole. The use antibiotic costs quite high: 64.98% of patients pay from 100,000 to 500,000 VND. 24.58% of patients pay from 500,000 to 1 million VND / day. Keywords: use antibiotic, intravenus, hospital, infection Đặt vấn đề Sử dụng kháng sinh trong các bệnh viện hiện nay của nhiều nớc trên thế giới cũng nh tại Việt Nam còn nhiều vấn đề cha thống nhất. [4][5]Một trong những vấn đề có ý nghĩa rất to lớn trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý để đạt đợc hiệu quả cao cho ngời bệnh khi có nhiễm khuẩn đang gặp nhiều khó khăn. Điều trị kháng sinh có khả năng làm tăng sức đề kháng của vật chủ, phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn. Tuy vậy, những chỉ định cha đúng rất thờng gặp nh điều trị không theo loài vi khuẩn gây bệnh, điều trị theo kinh nghiệm không có những thông tin tối u về các vấn đề liên quan đến kháng sinh và nhiễm khuẩn. Phối hợp kháng sinh không thích hợp; những sai lầm về liều lợng và thời gian, nhận định không đầy đủ về tiềm năng kháng kháng sinh, về sự thâm nhập vào mô của thuốc, tơng tác thuốc, phản ứng phụ và chi phí cũng nh những giới hạn khác về hiệu quả của điều trị kháng sinh.[1] [2] Lạm dụng kháng sinh cho những trờng hợp có thể không cần điều trị kháng sinh là một vấn đề y khoa nghiêm trọng không chỉ tại Việt Nam mà còn có khắp nơi trên thế giới. Để giới hạn sự xuất hiện những chủng kháng thuốc, cần đề xuất việc sử dụng kháng sinh hợp lý cho những nhiễm khuẩn thông thờng. Tại các bệnh viện, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh cha có nhiều nghiên cứu và đề xuất các biện pháp can thiệp thích hợp. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu. - Nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh về các vấn đề: chỉ định, đờng dùng, và thời gian sử dụng kháng sinh tại một số khoa lâm sàng có tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao trong bệnh viện. - Nghiên cứu về nhóm kháng sinh, số loại kháng sinh sử dụng và chi phí sử dụng kháng sinh trong Bệnh viện. Đối tợng vật liệu - phơng pháp nghiên cứu - 377 bệnh án của các ngời bệnh đã điều trị và ra viện năm 2011 tại các khoa A1, A3, B1, B2, B9, B10, B11, B15 của Bệnh viện 103. Các bệnh án này đợc lấy ngẫu nhiên sau khi đã tổng kết ra viện và đợc lấy thông tin theo mẫu điều tra. - Các nội dung thu thập + Tên, tuổi, giới tính, khoa lâm sàng, chẩn đoán, thời gian nằm viện + Dùng các loại thuốc kháng sinh gì, nhóm, phân nhóm, đờng dùng, liều lợng, số lần dùng trong 24h. (Riêng ngoại khoa nghiên cứu cả trớc phẫu thuật và sau phẫu thuật)? + Phối hợp, thay thế giữa các nhóm, thời gian thay thế ngắn nhất? + Tổng thời gian sử dụng kháng sinh trong đợt điều trị? + Tổng chi phí và chi phí trung bình một ngày sử dụng kháng sinh trong đợt điều trị. - Sử lý số liệu: sử dụng phần mềm Excel để so . I43-I48. THựC TRạNG HOạT ĐộNG Và CáCH CHI TRả KHáM CHữA BệNH TạI MộT TRạM Y Tế Xã MIềN NúI TỉNH THáI NGUYÊN Phạm Hồng Hải - ĐH Kinh tế và QTKD Nguyễn Đức Trọng, Trần Quang Lâm Bảo hiểm xã hội. lợi và khó khăn gì trong quản lý y tế tại trạm y tế ? Do v y, nghiên cứu n y đợc tiến hành nhằm mục tiêu: Mục tiêu Mô tả thực trạng hoạt động và cách chi trả khám chữa bệnh tại trạm y tế xã. trạm y tế xã. Nguồn thu từ các dịch vụ y tế nh khám chữa bệnh, bán thuốc còn thấp. Thảo luận nhóm trọng tâm về một số y u tố ảnh hởng đến hoạt động của trạm y tế và cách chi trả khám chữa bệnh

Ngày đăng: 20/08/2015, 16:47

Tài liệu liên quan