Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty dệt may 293
Trang 1PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
I- KHÁI NIỆM KẾT CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH :
1 Khái niệm về vốn lưu động :
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tưliệu lao động ra còn phải có đối tượng lao động, đối tượng lao động khitham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất banđầu và chỉ có thể tham gia một chu kỳ sản xuất nấy Vì vậy toàn bộ giá trịcủa đối tượng lao động được dịch chuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm vàđược bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện
ĐTLĐ trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận : Một
bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liêntục (nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ), một bộ phận là những vật
tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,CCDC ) Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sảnlưu động sản xuất
Ngoài ra, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liềnvới quá trình lưu thông như chọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm, thanhtoán và những tài sản nằm trong quá trình lưu thông như hàng hoá chưatiêu thụ, các khoản tiền phát sinh trong lưu thông gọi là tài sản lưu thông.TSLĐ trong quá trình sản xuất và TSLĐ trong quá trình lưu thông thay chỗnhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất được liêntục Do đó, doanh nghiệp nào cũng cần một số vốn thích ứng để đầu tư vàocác tài sản này, số tiền ứng trước về những tài sản đó gọi là vốn lưu động
Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về TSLĐsản xuất và TSLĐ lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục
Có thể định nghĩa vốn lưu động theo cách khác : VLĐ của doanhnghiệp là các khoản đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn như tiềnmặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho
và các tài sản lưu động khác có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng
01 năm
2 Đặc điểm của vốn lưu động :
Trang 2Vốn lưu động luôn được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau,bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ, sản xuất, vật tư hàng hoá
và cuối cùng trở về hình thái tiền tệ ban đầu Quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp diễn ra liên tục Vì vậy vốn lưu động cũng tuần hoànkhông ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn
3 Vai trò của vốn lưu động :
- Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trìnhsản xuất kinh doanh, do đặc điểm tuần hoàn của vốn lưu động trong cùngmột lúc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiềuhình thức khác nhau Để có tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản vàquá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn
để đầu tư cũng như có được mức tồn hợp lý và đồng bộ, nếu không quátrình sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn
- Vốn lưu động là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận đọngcủa vật tư Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận độngcủa vật tư Vốn lưu động nhiều hay ít, tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm
sẽ phản ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít, sốlượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không Vậy thông qua tình hình luậnchuyển vốn lưu động còn có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với việccung cấp sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp
- VLĐ là yếu tố nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nângcao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Trong quá trình sản xuấtkinh doanh, doanh nghiệp không thể không gặp những rủi ro mất mát, hưhỏng, giá cả biến động, nếu qui mô và khả năng VLĐ lớn sẽ giúp doanhnghiệp làm chủ được quá trình kinh oanh, đứng vững trong nền kinh tế thịtrường khi có tính cạnh tranh trong kinh doanh rất gay gắt
II- KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ :
1) Khái niệm :
Phân tích tình hình quản lý, sử dụng VLĐ là việc sử dụng nhữngthông tin kế toán cần thiết, áp dụng những phương pháp phân tích thích
Trang 3hợp nhằm tìm hiểu đánh giá quản lý và sử dụng VLĐ ở doanh nghiệp, qua
đó kiến nghị các biện pháp để phát huy những điểm mạnh, khắc phụcnhững mặt còn chưa tốt của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình pháttriển
2) Sự cần thiết của việc phân tích tình hình quản lý và hiệu quả
sử dụng VLĐ :
VLĐ là yếu tố quan trọng và rất cần thiết đối với bất kì một doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào hay bất kì một nhà đầu tư nàokhi muốn bỏ vốn ra để đầu tư vào doanh nghiệp vì thông qua VLĐ, có thểđánh giá được tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại doanh nghiệp Tuynhiên, để có được thông tin chính xác đó thì không chỉ đơn thuần căn cứvào các bảng báo cáo tài chính mà phải tiến hành quá trình phân tích nhữngthông tin có liên quan đến VLĐ Vì vậy việc tiến hành phân tích tình hìnhquản lí và sử dụng VLĐ là đòi hỏi khách quan Mỗi đối tượng quan tâm ởnhững góc độ khác nhau và có xu hướng tập trung vào những khía cạnhriêng phục vụ cho mục đích của họ Chính vì thế tạo ra sự phức tạp củaviệc phân tích nhưng đồng thời việc phân tích này đem lại nhiều ý nghĩakhác nhau đối với mỗi đối tượng :
+ Đối với nhà quản lý doanh nghiệp : Một trong những mối quantâm hàng đầu của họ là làm thế nào để quản lý VLĐ đạt được hiệu quả tốtnhất trong việc sử dụng VLĐ Thông qua việc phân tích tình hình quản lý,
sử dụng VLĐ, họ có thể trả lời được những câu hỏi sau
Doanh nghiệp nên dự trữ một lượng tiền mặt là bao nhiêu ? Có nênbán chịu hay không ? Nếu có thì chính sách tín dụng bán hàng như thế nào
và bán chịu cho những khách hàng nào ? Từ đó có quyết định đúng đắncho việc lựa chọn các phương án kinh doanh, huy động vốn
+ Đối với nhà cho vay (Ngân hàng, tổ chức tín dụng) hay nhà cungcấp thì những đối tượng này đặc biệt chú ý đến khả năng thanh toán củadoanh nghiệp, tình hình công nợ, hiệu quả sử dụng vốn để có quyết địnhnên cho doanh nghiệp vay hay bán hàng chịu không ?
Do những lợi ích trên nên trong quá trình kinh doanh phải xác địnhđúng đắn qui mô, cơ cấu của lượng vốn này, tránh tình trạng thiếu hụt haylãng phí Mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể về sử dụng VLĐ trongnhững thời gian khác nhau, có như vậy quá trình SXKD mới đem lại hiệuquả cao
III- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH :
1) Tài liệu sử dụng để phân tích ;
Trang 4Tài liệu sử dụng để phân tích là những số liệu, dữ liệu, chứng từ, sổsách có liên quan mà nhà phân tích cần phải dựa vào đó làm cơ sở để phântích.
Ý nghĩa của những tài liệu này là nhằm cung cấp những thông tinchính xác về tình hình của doanh nghiệp cho nhà phân tích nhằm phục vụcho việc phân tích được thuận lợi
1.1 Bảng cân đối kế toán :
a Nội dung của bảng cân đối kế toán ;
BCĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tìnhhình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình tháitiền tệ tại một thời điểm nhất định Thời điểm đó thường là cuối tháng, cuốiquí, cuối năm Gồm hai phần :
- Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trongquá trình kinh doanh doanh nghiệp Các tài sản được sắp xếp theo khả nănghoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm dần hoặc theo độ dài thời gian đểchuyển hoá tài sản thành tiền
- Phần nguồn vốn phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có
ở doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các loại nguồn vốn được sắp xếptheo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn đối vớicác chủ nợ và chủ sở hữu
2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
a Nội dung báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trongmột thời kỳ (quý, năm) chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện
Trang 5nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước về thuế và các khoản phải nộpkhác.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm ba phần chính :
Phần I : Lãi, lỗ : Thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp theo 3 hoạt động :
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh+ Hoạt động tài chính
+ Hoạt động bất thường
Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Phần này phản
ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phảinộp khác (phí, lệ phí)
Phần III : Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn
giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa Phần này phản ánh số thuế GTGTdược khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ; số thuế GTGTđược hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại; số thuế GTGT được miễngiảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm cuối kỳ
b Ý nghĩa của Bảng kết quả hoạt động kinh doanh :
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việcđánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác quản lý hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thểkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu nhập, chi phí và kết quả từng loạihoạt động cũng như kết quả chung toàn doanh nghiệp Số liệu trên báo cáonày còn là cơ sở để đánh giá khuynh hướng hoạt động của doanh nghiệptrong nhiều năm liền, dự báo hoạt động trong tương lai Thông qua báo cáokết quả hoạt động kinh doanh có thể đánh giá được hiệu quả và khả năngsinh lợi của doanh nghiệp : Đây là một trong các nguồn thông tin rất bổ íchcho người ngoài doanh nghiệp trước khi ra quyết định đầu tư vào doanhnghiệp Số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh còn cho phép đánh giá tìnhhình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và các khoản phải nộpkhác, đặc biệt là thanh quyết toán thuế GTGT, qua đó đánh giá phần nàotình hình thanh toán của doanh nghiệp
1.3 Các thông tin khác :
Bên cạnh việc sử dụng các BCTC cần được sử dụng thêm các sổ chitiết, các hợp đồng kinh tế .v.v để phân tích tình hình quản lý sử dụngVLĐ được cụ thể hơn, hoàn thiện hơn
Chẳng hạn, dựa vào sổ chi tiết công nợ ta biết được các khoản phảithu của doanh nghiệp đối với từng khách hàng, từ đó có biện pháp thích
Trang 6hợp đối với mỗi khách hàng, hoặc khi hàng tồn kho tăng thì dựa vào sổ chitiết thành phẩm tồn kho, ta biết được loại hàng nào còn tồn đọng, loại nàothích ứng trên thị trường, từ đó ta quyết định đúng đắn, phù hợp
- Tuy nhiên, khi phân tích không chỉ giới hạn trong phạm vi cácBCTC hay sổ chi tiết mà mục tiêu của phân tích là đưa ra những dự báogiúp việc ra quyết định về vốn trong tương lai của doanh nghiệp Vì vậy,cần quan tâm đến các thông tin chung như :
- Những thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:
Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong tổ chức sảnxuất kinh doanh và trong phương hướng hoạt động nên để đánh giá tìnhhình tài chính, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm hoạt độngcủa doanh nghiệp, bao gồm :
+ Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp, gồm cả chiếnlược tài chính và chiến lược kinh doanh
+ Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh
+ Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, vàcác đối tượng khác
+ Các chính sách hoạt động khác
+ v.v
- Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế :
+ Thông tin về tăng trưởng kinh tế, suy thoái kinh tế
+ Thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá ngoại tệ.+ Thông tin về lạm phát
+ Các chính sách kinh tế lớn của Chính phủ, chính sách chính trị,ngoại giao của Nhà nước
- Những thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệpnhư :
+ Mức độ và yêu cầu công nghệ của ngành
+ Mức độ cạnh tranh và qui mô của thị trường
+ Tính chất cạnh tranh của thị trường hay mối quan hệ giữa doanhnghiệp với nhà cung cấp và khách hàng
+ Nguy cơ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
+ v.v
2) Các phương pháp sử dụng để phân tích :
2.1 Phương pháp so sánh :
Trang 7Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trongphân tích tài chính Để vận dụng phép so sánh trong phân tích tài chính cầnquan tâm đến tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh của chỉ tiêu phân tíchcũng như kĩ thuật so sánh.
- Tiêu chuẩn so sánh : là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ so sánh.Khi phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng các gốc sau :
+ Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo
xu hướng của các chỉ tiêu tài chính Thông thường, số liệu phân tích được
tổ chức từ 3 đến 5 năm liền kề
+ Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá sự tiến bộ về hoạtdodongj tài chính của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến củangành Số liệu trung bình ngành thường được các tổ chức dịch vụ tài chính,các ngân hàng cơ quan thống kê cung cấp theo nhóm doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong trường hợp không có số liệu trung bìnhngành, nhà phân tích có thể sử dụng số liệu của một doanh nghiệp điểnhình trong cùng ngành để căn cứ phân tích
+ Sử dụng các số kế hoạch, số dự đoán để đánh giá doanh nghiệp cóđạt được các mục tiêu tài chính trong năm Thông thường các nhà quản trịdoanh nghiệp chọn gốc so sánh này để xây dựng chiến lược hoạt động cho
tổ chức mình
- Điều kiện so sánh : Yêu cầu các chỉ tiêu phân tích phải phản ánhcùng nội dụng kinh tế, có cùng phương pháp tính toán và có đơn vị đolường như nhau
- Kĩ thuật so sánh : trong phân tích tài chính thường thể hiện qua cáctrường hợp sau :
+ Trình bày báo cáo tài chính dạng so sánh nhằm xác định mức biếnđộng tuyệt đối và tương đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua 2hay nhiều kỳ, qua đó phát hiện xu hướng của các chỉ tiêu (tăng, giảm) khiphân tích báo cáo tài chính dạng so sánh cần chú ý mối liên hệ giữa các chỉtiêu kinh tế để phần thuyết minh số liệu chặt chẽ hơn
+ Trình bày báo cáo tài chính theo quy mô chung : Với việc so sánhnày một chỉ tiêu báo cáo tài chính được chọn làm quy mô chung và các chỉtiêu liên quan sẽ được tính theo tỷ lệ phần trăm tiêu chỉ tiêu quy mô chung đó
+ Thiết kế chỉ tiêu có dạng tỷ số Một tỉ số được xây dựng khi cácyếu tố cấu thành nên tỉ số phải có mối liên hệ và mang ý nghĩa kinh tế Vớinguyên tắc thiết kế các tỉ số như thế nhà phân tích có thể xây dựng chỉ tiêuphân tích phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Các tỉ số cònlại là công cụ hỗ trợ công tác dự toán tài chính
2.2 Phương pháp loại trừ :
Trang 8Trong một số trường hợp, phương pháp này được sử dụng trongphân tích tài chính nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đếnchỉ tiêu tài chính xác định các nhân tố còn lại không thay đổi Phương phápnày còn là công cụ hỗ trợ quá trình ra quyết định.
2.3 Phương pháp cân đối liên hệ :
Các báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đốigiữa tài sản và nguồn vốn ; cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả, cânđối, cân đối giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra, cân đối giữa tăng và giảm.Dựa vào những cân đối cơ bản đó người ta vận dụng phương pháp cân đốiliên hệ để xem xét những tác động ảnh hưởng của nhân tố này đến nhân tốkia như thế nào và ảnh hưởng đến biến động của chỉ tiêu phân tích
2.4 Phương pháp phân tích tương quan :
Giữa các số liệu tài chính trên báo cáo tài chính thường có mối tươngquan với nhau Chẳng hạn mối tương quan giữa doanh thu của đơn vị càngtăng thì số dư của các khoản nợ phải thu cũng tăng, hoặc doanh thu dẫn đếnyêu cầu về dự trữ hàng cho kinh doanh tăng Một trường hợp khác là tươngquan giữa chỉ tiêu "chi phí đầu tư xây dựng cơ bản" với chỉ tiêu "nguyêngiá tài sản cố định" ở doanh nghiệp Cả hai số liệu này đều trình lên Bảngcân đối kế toán Một khi trị giá các khoản xây dụng cơ bản gia tăng thườngphản ánh doanh nghiệp có tiềm lực về cơ sở hạ tầng trong thời gian đến.Phân tích tương quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến động giữa các chỉ tiêutài chính, xây dựng các tỷ số tài chính được phù hợp hơn và phục vụ côngtác dự báo tài chính ở doanh nghiệp
IV- NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG :
1) Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động :
Để khái quát về tình hình quản lý vốn lưu động, ta tiến hành phântích việc thực hiện phân bổ vốn lưu động, muốn phân tích như vậy thì tacần phải lập bảng phân tích như sau :
Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1 Chênh lệch (+ -)
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Trang 94 Hăng tồn kho
5 TSLĐ khâc
Với tỷ trọng TSLĐi = GiátrịTSCĐTSLĐi
Với việc lập bảng phđn tích như trín giúp ta biết được tình hình phđn
bổ vốn lưu động ở doanh nghiệp như thế năo, tỉ trọng từng loại TSLĐ trongtổng tăi sản lưu động vă việc phđn bổ như thế đê hợp lý hay chưa Xem xĩt
xu hướng biến động của câc loại tăi sản năy qua câc năm để thấy dược sựbiến động đó có tốt không Từ đó có cơ sở để đi sđu phđn tích sự biến độngcủa từng bộ phận VLĐ Tuy nhiín để có những đânh giâ nhận xĩt chínhxâc thì cũng cần xĩt đến yếu tố loại hình doanh nghiệp Vì có thể việcphđn bổ năy phù hợp với những doanh nghiệp năy nhưng lại không phùhợp với những doanh nghiệp khâc.Thông thường ở doanh ngiệp thươngmại thì VLĐ lớn hơn ở doanh nghiệp sản xuất Hay tùy thuộc văo quanđiểm của từng doanh nghiệp Chẳng hạn, doanh nghiệp có chủ trương nớilỏng chính sâch tín dụng thương mại nín lăm cho khoản phải thu tănglín Với việc phđn tích như thế, ta có được câi nhìn khâi quât được phầnnăo về tình hình quản lý vốn lưu động
2 Phđn tích VLĐ ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng vă ngđn quỹ ròng.
2.1 Phđn tích VLĐ ròng :
Vốn lưu động ròng lă phần chính lệch giữa nguồn vốn thường xuyín
vă giâ trị tăi sản cố định (TSCĐ) vă đầu tư dăi hạn
hạn dài tư đầu
định cố sản Tài xuyên
thường
vốn Nguồn ròng
động lưu
âp lực về câc khoản nợ ngắn hạn Doanh nghiệp cần phải có những điềuchỉnh dăi hạn để tạo ra một cđn bằng mới theo hướng bền vững
- Nếu Vốn lưu động ròng bằng 0 (tức NVTX - TSCĐ & ĐTDH = 0)nghĩa lă NVTX vừa đủ để tăi trợ cho toăn bộ câc khoảng TSCĐ & ĐTDH.Cđn bằng tăi chính trong trường hợp năy tuy có tiến triển vă bền vững hơn sovới trường hợp 1 nhưng cũng chưa an toăn, có nguy cơ mất tính bền vững
Trang 10- Nếu vốn lưu động ròng > 0 (tức NVTX - TSCĐ & ĐTDH > 0)trong trường hợp này, NVTX không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSCĐ &ĐTDH mà còn sử dụng để tài trợ một phần cho TSLĐ của Doanh nghiệp,cân bằng tài chính lúc này rất tốt và an toàn.
- Tuy nhiên để đánh giá cân bằng tài chính trong dài hạn, ta cần phảixem xét vốn lưu động ròng trong chuỗi thời gian thì mới dự toán nhữngkhả năng triển vọng về cân bằng tài chính trong tương lai Phân tích vốnlưu động ròng quá nhiều kỳ có những trường hợp sau :
+ Nếu VLĐ ròng giảm và âm : đánh giá mức đó an toàn và bền vữngtài chính của doanh nghiệp càng giảm, vì doanh nghiệp phải sử dụng nguồnvốn tạm thời để tài trợ TSCĐ Doanh nghiệp sẽ gặp áp lực về thanh toánngắn hạn và có nguy cơ phá sản nếu không thanh toán đúng hạn và có hiệuquả kinh doanh thấp
+ Nếu VLĐ ròng dương và tăng qua nhiều năm : đánh giá mức antoàn của doanh nghiệp là tốt vì không chỉ TSCĐ mà cả TSLĐ được tài trợbằng nguồn vốn thường xuyên Tuy nhiên để phân tích kỹ lưỡng cần phảixem xét các bộ phận cấu thành nguồn vốn thường xuyên Để đạt được mức
an toàn như thế thì doanh nghệp phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu hay tăng
nợ dài hạn Nếu tăng chủ sở hữu thì sẽ tăng tính độc lập về tài chính củaDoanh nghiệp nhưng lại giảm đi hiệu ứng đòn bảy nợ Ngược lại, tăng nợdài hạn thì hiệu ứng đòn bảy tài chính sẽ phát huy tác dụng nhưng bên cạnh
đó lại chịu rũi ro về sử dụng nợ Còn nếu Vốn lưu động dương và tăng dothanh lý liên tục TSCĐ làm giảm quy mô tài sản cố định thì chưa thể kếtluận tính an toàn về tài chính có thể doanh nghiệp đang trong thời kỳ suythoái, phải thanh lý TSCĐ
+ Nếu VLĐ ròng có tính ổn định : Nghĩa là VLĐ ròng không tăng,không giảm hoặc có tăng, có giảm nhưng không đúng kế qua nhiều năm,điều đó thể hiện các hoạt động của doanh nghiệp đang trong thái ổn định.Tuy nhiên trong trường hợp này cũng cần xem xét đến nguồn tài trợ để cóđược sự ổn định đó
Ngoài ra, VLĐ ròng còn được tính là phần chênh lệch giữa tài sảnlưu động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn
VLĐ ròng = TS LĐ & ĐTNH - Nợ ngắn hạn
Chỉ số cân bằng này thể hiện rõ cách thực sử dụng vốn lưu độngròng: VLĐ được phân bố vào các khoản phải thu hàng tồn kho hay cáckhoản cao như tiền Nó nhấn mạnh đến tính linh hoạt trong việc sử dụngvốn lưu động ở doanh nghiệp Do đó mà phân tích theo chỉ tiêu này là nhấnmạnh đến phân tích bên trong của Doanh nghiệp Ngoài ra mối quan hệgiữa các yếu tố TSLĐ & ĐTNH với nợ ngắn hạn còn thể hiện khả năngthanh toán của doanh nghiệp
Trang 112.2 Phđn tích nhu cầu VLĐ ròng vă ngđn quỹ ròng :
- Chỉ tiíu nhu cầu VLĐ ròng hoạt động kinh doanh một câch tổngquât được tính như sau :
) hạn ngắn vay
kể không (
hạn ngắn Nợ
thu phải
nợ kho
tồn
Hàng ròng
VLĐ
cầu Nhu
+ Nếu VLĐ ròng bằng nhu cầu VLĐ ròng, hay ngđn quỹ ròng bằng 0,toăn bộ câc khoản vốn bằng tiền lă đầu tư ngắn hạn được hình thănh từ câckhoản vay ngắn hạn Đđy lă dấu hiệu về tình trạng mất cđn bằng tăi chính
+ Nếu VLĐ ròng nhỏ hơn nhu cầu VLĐ ròng, hay ngđn quỹ ròng lă
số đm điều năy nghĩa lă VLĐ ròng không đủ để tăi trợ nhu cầu VLĐ ròng
vă doanh nghiệp phải huy động câc khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếuhụt đó vă tăi trợ một phần TSCĐ khi VLĐ ròng đm Cđn bằng tăi chínhđược xem lă kĩm an toăn vă bất lợi đối với doanh nghiệp
3 Phđn tích tình hình quản lý câc khoản mục cụ thể của vốn lưu động:
Từ việc phđn tích cơ cấu vốn lưu động, ta có thể thấy được khâi quâttình hình phđn bổ VLĐ vă sự biến động của VLĐ, cụ thể lă tăng lín haygiảm đi qua câc năm vă việc tăng lín hay giảm đi năy của VLĐ chủ yếu lă
do sự tăng lín hay giảm đi của câc bộ phận cấu thănh nín VLĐ như tiền,hăng tồn kho, khoản phải thu hay tăi sản lưu động khâc Từ đó, ta đi sđuphđn tích từng bộ phận của VLĐ để thấy được những nguyín nhđn dẫn đến
sự biến động năy
3.1 Phđn tích việc quản lý vốn bằng tiền :
Để phđn tích sự biến động của vốn bằng tiền, trước tiín ta phải phđntích số liệu theo bảng phđn tích sau :
BẢNG PHĐN TÍCH VỐN BẰNG TIỀN
Chỉ tiíu Năm N Năm N + 1 Chính lệch ()
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)
Tiền
Trang 12dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp cho 3 mục đích chính đó là mụcđích hoạt động, mục đích dự phòng và mục đích đầu tư.
Việc dự trữ tiền cho mục đích hoạt động nhằm đảm bảo cho doanhnghiệp có thể mua sắm hàng hoá, vật liệu và thanh toán cho các chi phí cầnthiết cho hoạt động liên tục của Doanh nghiệp Đối với mục đích này thìtuỳ theo đối tượng doanh nghiệp mà nhu cầu cần thiết về tiền cho từngdoanh nghiệp là khác nhau, chẳng hạn như Doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớnvới sự thay đổi theo mùa vụ thì cần tiền để mua hàng tồn kho nên lượngtiền dự trữ số lớn, các doanh nghiệp thương mại thì hướng tiền thu vàođược, phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền Do đó, trong số tiền trên tổng sốtài sản lưu động tương đối thấp
Đốivới mục đích dự phòng liên quan đến khả năng dự đoán nhu cầuchi tiền Nếu khả năng dự đoán cao thì dự phòng sẽ thấp, hay khả năng vaymượn tiền nhanh chóng thì nhu cầu dự phòng sẽ thấp xuống, điều này phụthuộc vào uy tín của doanh nghiệp
Đối với việc dự trữ cho mục đích đầu tư và chuẩn bị sẵn sàng để lợidụng cơ hội sinh lợi Thông thường thì việc dự trữ tiền cho mục đích này làrất hiếm hoi vì nó tuỳ thuộc vào cá tính của nhà đầu tư
3.2 Phân tích tình hình quản lý của khoản phải thu :
Tương tự như vốn bằng tiền, khoản phải thu khách hàng cũng là mộtyếu tố cấu thành nên vốn lưu động và cũng là một yếu tố rất quan trọngtrong cơ cấu vốn lưu động Đây là một bộ phận tác động mạnh đến sự biếnđộng của vốn lưu động Để xem xét sự biến động của khoản phải thu ta lậpbảng phân tích sau :
BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN PHẢI THU
Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1 Chênh lệch ()
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)
Khoản phải thu
Trang 13+ Khoản phải thu khách hàng
+ Trả trước cho người bán
Việc phân tích như trên giúp ta thấy được những nguyên nhân dẫnđến biến động của khoản phải thu từ đó ảnh hưởng đến sự biến động củavốn lưu động, mà cụ thể là từng bộ phận trong khoản phải thu tăng, giảmnhư thế nào, và sự tăng, giảm này là tốt hay xấu, từ đó ảnh hưởng đến vốnlưu động nói riêng và tình hình của doanh nghiệp nói chung Chẳng hạn,những sự biến động của từng bộ phận trong khoản phải thu làm cho khoảnnày giảm đi so với năm trước, điều này chứng tỏ trong năm này doanhnghiệp có thể thực hiện thành công những biện pháp thu hồi nợ các khoảnphải thu nên làm cho khoản phải thu giảm đi nhưng sự giảm đi này chỉtương đối, nếu giảm mạnh thì điều đó là không tốt vì có thể làm cho một sốkhách hàng ít có khả năng thanh toán chuyển sang mua hàng của doanhnghiệp khác, từ đó làm ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ, nên ảnh hưởngđến tình hình kinh doanh nói chung
Nếu những tác động của các bộ phận trong khoản phải thu làm chokhoản phải thu tăng lên só với năm trước, chứng tỏ khả năng thu hồi cáckhoản nợ phải thu của doanh nghiệp là kém hiệu quả, đây là biểu hiện xấu
vì khả năng hoán chuyển thành tiền của các khoản nợ phải thu kém nên làmgiảm hiệu quả của vốn lưu động của doanh nghiệp Lúc này, đối với bộphận nào mà tác động mạnh nhất đến sự tăng lên của khoản phải thu thì cần
có biện pháp khống chế sự gia tăng này
Tuy nhiên để phân tích một cách chính xác hơn cũng cần phải xem xétđến các yếu tố như chính sách tín dụng của doanh nghiệp hay đối tượngdoanh nghiệp kịnh doanh Chẳng hạn về chính sách tín dụng, thì việc tănglên hay giảm đi của khoản phải thu có thể là do doanh nghiệp áp dụngchính sách nới lỏng hay thắt chặt tín dụng đối với khách hàng nên sự tăng,giảm này là chủ động từ phía doanh nghiệp, do đó mà không thể kết luận làquản lý kém hiệu quả các khoản phải thu Hay về đối tượng doanh nghiệp,
có thể những doanh nghiệp như doanh nghiệp thương mại thường bộ phậnkhoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong vốn lưu động nên sự tăng lên củachỉ tiêu là một biểu hiện tốt vì nó chứng tỏ trong năm nay, doanh nghiệpđạt được mức tiêu thụ rất cao
3.3 Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho :
Phân tích hàng tồn kho là việc rất quan trọng bởi lẽ giá trị hàng tồnkho thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản lưu động nên sựbiến động của chỉ tiêu này ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của vốn lưuđộng Mặt khác, bất kì một doanh nghiệp nào đi nữa cũng muốn có mộtkhoản tồn kho thích hợp, các khoản dự trữ này sẽ đủ đảm bảo cho tính liên
Trang 14tục của quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho sự an toàn khi có biến
cố bất thường xảy rá, hay dự trữ tăng thêm để đáp ứng nhu cầu thị trườngkhi cần thiết Nên một lần nữa ta thấy được tầm quan trọng của hàng tồnkho là như thế nào Để phân tích biến động của chỉ tiêu tồn kho ta lập bảngsau :
BẢNG PHÂN TÍCH HÀNG TỒN KHO
Chỉ tiêu Năm n Năm n+1 Chênh lệch ()
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Hàng tồn kho
là do bộ phận nào trong hàng tồn kho chủ yếu gây nên sự biến động đó và
sự biến động này tốt hay xấu Chẳng hạn trong năm n+1, tổng giá trị củahàng tồn kho tăng so với năm n là nao nhiêu, trong đó chủ yếu là bộ phậnnào của hàng tồn kho tăng lên Nếu là do nguyên vật liệu thì sự gia tăngnày có thể là tốt vì có thể trong năm này doanh nghiệp cần sản xuất mộtlượng lớn sản phẩm theo đơn đặt hàng hay do năm trước sản phẩm củadoanh nghiệp tiêu thụ mạnh nên năm nay cần dự trữ thêm NVL để tăng sảnlượng sản xuất, còn nếu do thành phẩm tồn kho tăng lên thì có thể đó làmột biểu hiện xấu vì chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpkém hơn nên làm cho thành phẩm tồn kho tăng lên, nên có thể dẫn đến ứđộng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động, cần có biện pháp thíchhợp trong khâu tiêu thụ để giảm lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp.Ngược lại, hàng tồn kho giảm đi so với năm trước thì chủ yếu là do bộphận nào, NVL tồn kho, TP tồn kho hay CP SXKD dở dang Tương tự nhưvậy, sự giảm xuống của các bộ phận này là tốt hay xấu, từ đó có biện phápthích hợp để quản lý
Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp màcác nhà quản lý cần có một lượng tồn kho thích hợp cho doanh nghiệp củamình, chẳng hạn trong ngành sản xuất như các doanh nghiệp sản xuất máymóc, thiết bị có lượng tồn kho rất cao vì thời gian hoàn thành sản phẩm lâunên không thể đánh giá là không tốt Đối với những doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực thương mại thường tỉ lệ tồn kho thấp vì không cầnnguyên vật liệu tồn kho, hay sản phẩm dở dang tồn kho, do đó cũng khôngthể đánh giá là tốt được
4 Phân tích hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lưu động
Trang 154.1 Phđn tích hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lưu động nói chung
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được xem xĩt qua câc chỉ tiíu thểhiện tốc độ luđn chuyển vốn lưu động như số vòng quay bình quđn của vốnlưu động, số ngăy bình quđn của một vòng quay vốn lưu động Tốc độ luđnchuyển vốn lưu động thể hiện doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả không,hợp lý không Tốc độ luđn chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói línhiệu suất sử dụng vốn lưu động cao hay thấp
a) Số vòng quay bình quđn của vốn lưu động (hệ số đảm nhiệm vốn lưu động)
) vòng ( quân bình VLĐ
thuaần thu
Doanh VLĐ
của quân bình quay vòng
Chỉ tiíu năy cho thấy số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phđntích hay một đồng vốn lưu động bỏ ra thì đảm nhận bao nhiín đồng doanhthu Trị giâ chỉ tiíu năy căng lớn chứng tỏ vốn lưu động quay căng nhanhnín hiệu suất sử dụng vốn lưu động căng lớn Đó lă kết quả của việc quản
lý vốn hợp lý trong câc khđu dự trữ, tiíu thụ, thanh toân Ngược lại chỉ tiíunăy căng thấp chứng tỏ vốn lưu động quay căng chậm nín hiệu suất sửdụng vốn lưu động căng thấp, cần phải có những biện phâp thích hợp trongviệc quản lý hăng tồn kho, phải thu vă tiíu thụ để lăm tăng số vòng quayvốn lưu động Hiệu suất năy thay đổi không những phụ thuộc văo doanhthu mă còn phụ thuộc nhiều văo sự tăng giảm từng loại tăi sản lưu động củadoanh nghiệp
b) Số ngăy bình quđn của một vòng quay vốn lưu động :
VLĐ quay vòng
1
của
quân bình ngày
Số
) vòng /
ngày ( 360 x thuần DT
quân bình VLĐ
) vòng /
ngày ( VLĐ của quân bình quay vòng Số
360
Chỉ tiíu năy thể hiện số ngăy cần thiết để vốn lưu động quay được 1vòng Hệ số năy căng nhỏ thì tốc độ luđn chuyển hăng vốn căng lớn văchứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lưu động căng cao
Trong đó : VLĐ bình quđn =
2
năm cuối VLĐ
năm đầu
Trang 16Chỉ tiíu năy đânh giâ khả năng luđn chuyển hăng tồn kho của doanhnghiệp Trị giâ chỉ tiíu năy căng cao thì công việc kinh doanh được đânhgiâ lă tốt, khả năng hoân chuyển tăi sản năy thănh tiền cao Tuy nhiín chỉtiíu năy cao quâ thì cũng không phải lă tốt vì có thể dẫn đến tình trạngthiếu hụt trong dự trữ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệpNgược lại chỉ tiíu năy căng thấp thì chứng tỏ hăng tồn kho bị ứ đọng nhiều,dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong khđu dự trữ nín lăm cho khả nănghoân chuyển thănh tiền của vốn lưu động thấp, lăm giảm hiệu suất sử dụngvốn lưu động.
b) Số ngăy của 1 vòng quay hăng tồn kho :
N (số ngăy của 1 vòng quay HTK) = GiátrịGiáhàngvốntồnhàngkhobánbìnhquân x 360Chỉ tiíu năy cũng thể hiện khả năng luđn chuyển của hăng tồn khonhanh hay chậm Nó cho biết lă để hăng tồn kho quay được 1 vòng thì mấtbao nhiíu ngăy Khâc với chỉ tiíu số vòng quay hăng tồn kho, chỉ tiíu sốvòng quay của hăng tồn kho căng nhỏ thì tốt chứng tỏ hăng tồn kho quaynhanh, ngược lại căng lớn thì hăng tồn kho quay chậm
4.3 Phđn tích hiệu quả quản lý, sử dụng khoản phải thu :
Chỉ tiíu phđn tích :
- Số vòng quay của khoản phải thu khâch hăng (H phải thu)
H phải thu = SốdưDTnợthuầnbìnhquânbánchịucáckhoản ThuếphảiGTGTthukháchđầurahàngTrong đó :
hàng khách thu
phải
khoản
quân bình nợ dư
Số
=
2
kỳ cuối thu phải dư Số kỳ
đầu thu phải dư
Chỉ tiíu năy phản ânh tốc độ chuyển đổi câc khoản phải thu thănhtiền, trị giâ chỉ tiíu năy căng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thucăng nhanh Điều năy được đânh giâ lă tốt vì khả năng hoân chuyển thănhtiền nhanh, do vậy đâp ứng được nhu cầu thanh toân nợ Tuy nhiín nếu hệ
số năy cao quâ có thể không tốt vì có thể doanh nghiệp thắt tín dụng bânhăng, do vậy dẫn tới có thể ânh hưởng đến doanh nghiệp của doanh nghiệp
Vì vậy khi đânh giâ khả năng chuyển đổi câc khoản phải thu thănh tiền cầnxem xĩt đến chính sâch tíndụng bân hăng của doanh nghiệp:
Số ngăy của một chu kỳ nợ (Nn) :
Nn = Số dư DT nợ thuần bình bán quân chịu các khoản Thuế phải GTGT thu đầu khách ra hàng
Trang 17Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân của 1 chu kỳ nợ, từ khi bánhàng đến khi thu tiền Chỉ tiêu này nếu so sánh với kỳ hạn tín dụng củadoanh nghiệp áp dụng cho từng khách hàng thì sẽ đánh giá được tình hìnhthu hồi nợ và khả năng hoán chuyển thành tiền nhanh hay chậm.
Trang 18PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
A ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY:
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM
VỤ CỦA CÔNG TY:
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Sau ngày miền Nam giải phóng, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng
và Nhà nước để phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống mới, 38 nhà côngthương, tiểu thương ở Đà Nẵng đã cùng nhau góp hơn 200 lạng vàng đểthành lập “Tổ hợp Dệt khăn 29-3” Ngày 29/3/1976 Tổ hợp đã chính thức
đi vào hoạt động với số công nhân ban đầu là 58 người
- Từ năm 1976 đến năm 1978 là giai đoạn làm quen với công nghệDệt, sản phẩm trong giai đoạn này chỉ là khăn mặt và chủ yếu là phục vụnhu cầu trong nước Để có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất Ngày28/11/1978 UBND Tỉnh QNĐN (cũ) cho phép Tổ hợp chuyển thành “Xínghiệp Công ty hợp doanh 29-3”
- Từ năm 1979 - 1984: Xí nghiệp từng bước phát triển sản xuất vớinhững bước đi vững chắc, mặt bằng xí nghiệp được mở rộng lên 10.000m2
trong đó có 3.000m2 nhà xưởng được xây dựng Ngày 29/3/1984 Xí nghiệpđược phép chuyển thành Đơn vị quốc doanh có tên gọi là “Nhà máy Dệt 29/3”
- Từ năm 1984 - 1989: Nhà máy liên tục hoàn thành vượt mức kếhoạch với sản lượng năm sau cao hơn năm trước trên 20% Trong thời giannày nhà máy được Tỉnh bầu là lá cờ đầu và được Hội đồng Nhà nước tặngHuân chương lao động hạng III
- Từ năm 1989 - 1992: Nhà máy gặp khó khăn do thị trường tiêu thụchính là Liên Xô (cũ) và Đức bị mất Trong tình hình đó Nhà máy cố gắng
mở rộng thị trường đa dạng hoá sản phẩm và thành lập một xưởng maymặc xuất nhập khẩu
- Ngày 3/11/1992 theo quyết định số 3156/QĐ-UB của UBND TỉnhQNĐN (cũ) Nhà máy Dệt 29/3 đổi tên thành Công ty Dệt may 29-3 với têngiao dịch HACHIBA với tổng kinh doanh trên 7 tỷ đồng Việt Nam
- Từ năm 1992 đến nay Công ty không ngừng mở rộng sản xuất,trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị mới với năng suất và chất lượng cao,đào tạo tay nghề cho công nhân Từ đó tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty đã ổn định trở lại và từng bước phát triển
2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Trang 19Công ty Dệt may 29-3 là một doanh nghiệp quốc doanh hoạt độngdưới sự quản lý của Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng, Công ty Dệt 29-
3 có nhiệm vụ chức năng chủ yếu như:
+ Sản xuất và kinh doanh mặt hàng kinh doanh gồm: khăn mặt, khăntay, khăn tắm, khăn trải giường phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội địa
+ Gia công các mặt hàng may mặc như: áo Jacket, áo sơ mi, quầnShort và các mặt hàng dệt kim
+ Góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề ra + Duy trì và phát triển sản xuất ổn định
II- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3:
Công ty Dệt may 29-3 là một đơn vị quốc doanh trực thuộc Sở Côngnghiệp Thành phố Đà Nẵng thực hiện những chức năng của mình là sảnxuất kinh doanh mặt hàng khăn bông các loại phục vụ nhu cầu tiêu dùngnội địa và xuất khẩu, đồng thời công ty nhận thực hiện gia công các mặthàng may mặc theo đơn đặt hàng của mọi khách hàng trong và ngoài nước
Vì vậy hoạt động kinh doanh của công ty được phân định rõ ràng với 2ngành chính là ngành dệt may và may mặc
1 Ngành dệt:
Dệt khăn bông là ngành truyền thống của Công ty Dệt may 29-3.Hoạt động này đã đưa công ty từng bước khởi đầu (1976 - 1978) đến lúchưng thịnh (1984 - 1989), rồi gặp khó khăn trong những năm (1990 -1992) Sau đó ổn định và phát triển như ngày nay
Sản phẩm ngành dệt của công ty gồm nhiều loại từ khăn mặt, khăntắm đến áo choàng tắm với các kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc khác nhau Vớinguyên vật liệu dùng cho sản xuất khăn bao gồm: sợi, hoá chất, màu in lấy
từ một số nhà cung cấp trong nước như Công ty Dệt Hoà Thọ, Công ty DệtHuế , Công ty Sợi Nha Trang và ngoài ra công ty còn nhập sợi từ một sốnước khác như Ấn Độ, Pakistan bằng đường biển qua Cảng Đà Nẵng
Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt của công ty bao gồm cả trong lẫnngoài nước, trong đó thị trường nước ngoài là chủ yếu, bao gồm các nướcnhư: Nhật Bản, EU, Nga Đây là thị trường đòi hỏi tương đối khắc khe vàchất lượng song lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty.Chứng tỏ công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để giữvững và phát triển thị trường này
SƠ ĐỒ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ HIẾU TIÊU THỤ KHĂN BÔNG
Khăn
bông
Khách hàng nội địa
Khách hàng nước ngoài
Miền Bắc Khăn dày, bông nổi
Miền Trung :4Khăn trơn, nâu
sẫm
Miền Nam :
In hoa, cỡ lớn
Nhật Bản Trơn, mềm, xốp
EU, Nga :Khăn dày, sặc sỡ
Trang 20Mặc dù thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty khá rộng nhưngtrong tình hình cạnh tranh hiện nay, để giữ vững và mở rộng thị trường làđiều hết sức khó khăn Do ngày càng xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnhtranh lớn với quy trình công nghệ mới, sản xuất ra nhiều loại sản phẩm vớimẫu mã đa dạng phong phú, chất lượng cao Một số đối thủ cạnh tranhchính của công ty như: Công ty Dệt Khai Minh Hà Nội (Miền Bắc), Công
ty Dệt Phong Phú và Công ty Dệt Sài Gòn (Miền Nam) là 2 đối thủ mạnhvới Công ty Dệt Phong Phú lớn mạnh về mọi mặt với thiết bị hiện đại,nhiều bộ phận công nghệ dệt điều khiển bằng điện tử nên mẫu mã đẹp, chấtlượng sản phẩm cao, thích hợp với nhu cầu trong và ngoài nước, còn ởMiền Trung, là Công ty Dệt Hải Vân cũng là một đối thủ lớn Còn trên thịtrường Châu Á phải kể đến những công ty dệt lâu đời của Trung Quốc Do
đó, đòi hỏi công ty phải nổ lực hết mình để cho ra đời những sản phẩm cóchất lượng cao, đa dạng phong phú về mẫu mã, chủng loại, thay đổi côngnghệ sản xuất tiên tiến để có thể duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ
2 Ngành may mặc:
Nhành này ở công ty được bắt đầu hình thành từ năm 1992 với hìnhthức gia công hành xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước Doanhthu ngành may mặc chỉ chiếm 20% trong tổng doanh thu nhưng lợi nhuậnchiếm 25% trong lợi nhuận toàn công ty Sản phẩm của ngành may mặccủa công ty bao gồm áo Jacket các loại, áo sơ mi, quần thể thao, bộ đồ thểthao
Trang 21Hầu hết toàn bộ sản phẩm của ngành may mặc của công ty đều đượctiêu thụ ở thị trường nước ngoài, trong đó chủ yếu là ở các nước như: ĐàiLoan, Nhật Bản và EU Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế nước ta đang
có xu hướng phát triển tốt, việc giao lưu quốc tế được mở rộng trên mọilĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá Bên cạnh đónước ta có những chính sách tích cực đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu(áp dụng thuế suất 0% thuế GTGT cho hàng xuất khẩu) nên tạo điều kiệnthuận lợi cho ngành dệt may nói chung và Công ty Dệt may 29-3 nói riêngnhững cơ hội tốt để phát triển
III- TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY DỆT MAY 29-3:
1 Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty được biểu hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ SẢN XUẤT CÔNG TY
Công ty Dệt may 29-3 thực hiện chức năng chính là sản xuất mặthàng khăn bông các loại phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, đồngthời công ty nhận ký hợp đồng gia công nhiều loại mặt hàng may mặc, sảnphẩm sản xuất ra theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước Songvới chức năng của công ty, nhiệm vụ của bộ phận sản xuất là tiến hành chỉđạo và giám sát chặt chẽ các hoạt động của từng bộ phận trong cơ cấu tổchức sản xuất của mình, thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mụctiêu của công ty đề ra
g dệt
Phân xưởn
g hoàn thành
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ phối hợp
Trang 22- Xưởng dệt: trực tiếp chế biến sợi (nguyên vật liệu chính) thành sảnphẩm khăn thôgn qua việc nấu, tẩy, nhuộm và dệt để tạo ra thành phẩmkhăn
- Xưởng may: phần lớn nhận nguyên vật liệu của khách hàng, bộphận này sẽ tiến hành gia công theo yêu cầu của khách hàng để tạo ra thànhphẩm theo đúng quy định của đơn đặt hàng, hợp đồng đã ký kết giữa công
ty với khách hàng
2 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Dệt may 29-3:
Khái quát chung sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty như sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
ĐHSX
Phòng K.thu
ật
Phòng KTCLmay Phòng cơ nhiệt
điện
Phòn g QLDS
Giám đốc xí nghiệp may
Xtẩy nhuộm in hoa
Xưởn
g h.tấc
Xưởn
g was 1
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ phối hợp
Trang 23Tại mỗi phòng ban của công ty đều có những chức năng, nhiệm vụtương đối độc lập
- Giám đốc: là người quản lý điều hành tất cả các hoạt động của
công ty
+ Phó Giám đốc I: (Phụ trách kinh doanh)
Trợ lý cho Giám đốc về kinh tế và chỉ đạo xây dựng kế hoạch sảnxuất thống kê lao động
+ Phó Giám đốc II: (Phụ trách công tác nội chính)
Thay mặt Giám đốc ký phát các văn bản, chứng từ thông báo, phụtrách về mặt đời sống đối với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
+ Phó Giám đốc III: (Phụ trách về mặt kỹ thuật)
Chuyên kỹ thuật, tổ chức sản xuất đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật
- Phòng tổ chức hành chính (TC-HC): Tổ chức dân sự, giải quyết
chính sách
- Phòng kế toán: lập kế hoạch tài chính, tính giá thành sản phẩm và
lập báo cáo tài chính, tổ chức bảo quản và lưu trữ dữ liệu kế toán
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (KD-XNK): xây dựng kế hoạch
sản xuất, tham mưu cho Giám đốc, ký kết hợp đồng kinh tế, quản lý kho,mua vật tư
- Ban quản lý công trình (phòng điều hành sửa chữa): đầu tư xây
dựng, sửa chữa và nâng cao dự án
- Phòng kỹ thuật: lập kế hoạch khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất
sản phẩm, thiết kế mẫu mã, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm
- Phòng cơ nhiệt điện: đảm bảo hệ thống mạng lưới điện các phòng
ban trong công ty đều vận hành tốt
- Phòng quản trị đời sống: chịu trách nhiệm về giữ phúc lợi, khen
thưởng và các chính sách khác cho cán bộ công nhân viên
Ngoài ra công ty còn có 2 Xí nghiệp may và dệt đứng đầu là Giámđốc xí nghiệp, dưới 2 Giám đốc là các xưởng, bộ phận phụ thuộc có chứcnăng và nhiệm vụ cụ thể tương đương với tên gọi
Trang 24IV- TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29-3:
Để thực hiện tốt công tác kế toán với đầy đủ các chức năng về thôngtin kiểm tra và giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, môhình tổ chức hạch toán kế toán được áp dụng là mô hình kế toán tập trung.Mọi công tác kế toán đều tập trung ở phòng tài vụ, các phân xưởng chỉ cónhiệm vụ ghi chép tổng hợp các số liệu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụđưa vào sản xuất, tính ngày công và định kỳ chuyển sốliệu đó cho phòng
kế toán giúp việc xử lý thông tin một cách kịp thời cũng như bộ máy kếtoán gọn nhẹ
1 Tổ chức bộ máy kế toán:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức kế toán tại công ty, chịu trách
nhiệm trước công ty về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, đồng thời điềuhành mọi hoạt động chung cho phòng
- Kế toán tổng hợp: tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, lập báo cáo tài chính theo định kỳ, kế toán tổng hợp kiêm luôn phầncông nợ với khách hàng
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ lập các chứng từ thu chi tiền mặt,
tiền gởi và thanh toán công nợ
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán giá
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Trang 25- Kế toán tài sản cố định kiêm luôn kế toán tiêu thụ: là người theo
dõi sự biến động tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ, đồng thời theodõi tình hình tiêu thụ sản phẩm
- Kế toán xây dựng cơ bản: theo dõi nguồn vốn XDCB và các quỹ
của công ty
- Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tư, cung
cấp số liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành, đồng thời kế toán vật tưkiêm luôn phần công nợ với nhà cung cấp
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi bảo quản tiền mặt.
2 Hình thức kế toán:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” với kỳhạch toán là quý Hệ thống sổ sách bao gồm: Sổ cái, các sổ kế toán chi tiết,Nhật ký chứng từ, bảng kê và báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết