ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng ebook Kiến trúc nhà ở tác giả đặng thái hoàng
Trang 1KIẾN TRÚC
N H À ở
4 ' i
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
Trang 2L Ờ I 9 {9 {À X llÁ rm 7 {.
Nh a ỏ luôn là mối quan tăm hàng đầu cùa mọi tầng lớp trong xã hội Thiết kế và xây dựng nhà ỏ như t h ế nào d ể đáp ứng dược nhu cầu cuộc sổng vật chất, tinh thần và thúc đẩy quá trình p h á t triển của xá hội ? Đó luôn là những ván dầ dậ t
ra cho các nhà kiến trúc, xảv dựng.
Để dáp ứng dược nhu cảu vê tài liệu nghiên cứu, tham
khảo và học tập cho các kiến trúc sư, kỹ sư xây dụng, cùng
dông đảo sinh viên các trường dại học và những người quari
tầm v'ê kiến trúc nhà ò, N hà xuất bản Xảy dụng cho tải bản
cuốn ''Kiến trúc nhà d" của PGS K T S Đ ặ n g Thái Hoàng Làn tải bản thứ nhát này, ngoài việc chỉnh lý lại nội dung, chương mục, sách còn bố sung thêm hình vẽ m in h họa vti
phụ lục tham khảo hồ ích , phù hợp với yêu cầu p h á t triển
nhà ỏ hiện nay Mặc dừ d ã có nhiầu có gắng, song chàc chấn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi luồn mong nhận
dược những ý kiến dóng góp, ph ê bình của d ô n g đả o bạn đọc
d ề cuốn sách dược tốt hơn.
NHÀ XUẤT BẤN XÂY D ự N G
Trang 4ChUrtng 1
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIÊN TRÚC NHÀ ỏ
1.1 NHÀ ở T R O N G XÃ H ỘI NGU YÊN THUỶ VÀ XÁ H ỘI NÔ LỆ
Con người trước khi đi đến cán nhà ở và những ngôi nhà ở hiện đại ngày nay đã từng
CÓ một n ền văn minh vể kiến trúc nhà ở rất lâu đời.
Trong xã hội nguyên thuỷ do trình độ sản xuất rất thấp kém và lạc hậu, nơi ở của
con người còn rấ t thô sơ Ngày nay, chúng ta biết được những nơi ở đơn giản ban đấu
của họ, nhờ khào cổ học khai quật lên những công trình từ xa xưa ; hoặc nhờ các công irình nghiên cứu những bộ lạc nguyên thuỷ còn sống rải rác trên th ế giới hiện nay Vào thời kỳ đổ đá cũ con người sống trong những hang động thiên nhiên, hoặc cao hơn (hang động cđ gia công) tiếp đến là dùng liếp che chán thô sơ, rồi đến nơi ở cố mặt bằng hỉnh tròn xây dựng bằng đá hoặc kết bằng cành cây (xem hình 1.1).
Qua một số di tích cho thấy trong hang đá làm nơi ở : phía trong làm nơi thờ cúng, phấn phía ngoài làm không gian ở.
Liếp chấn gid của người nguyên thuỷ làm bàng vật liệu nhẹ thường thấy ở những vùng khí hậu ấm đã được Phorê tìm ra qua những di tích còn sđt lại ở vùng Andắcxơ (Pháp) Người ta thường quan niệm liếp chán giđ là một tấm liếp hình khum đan bằng những mảnh thân cây với tâm là một bếp lửa Loại liếp chán giđ phức tạp hơn là một
mái nghiêng tựa trên một hệ khung gỗ và trên lớp lát mái nghiêng có lợp cỏ (theo
A.R.Brao).
Trong khoàng 400 nảm sau khi phát hiện ra châu Mỹ (từ thế kỷ XV trở đi) người ta còn gặp những bộ lạc sống từ thời kỳ đổ đá Loại lều của họ cổ thể xây dựng bàng vỏ cỉly hay bằng đất Cd loại nhà vòm cây dựng bàng đất có trổ cửa trẽn đỉnh mái để lấy
bàng da của hươu tuần lộc.
Trang 5Điểu kiện địa lý khác nhau nên lều cũng khác nhau Những người Exkim ô Bác cực
ở những lều tròn xây dựng bằng băng, và báng càng mới nhà càng ấm; trong khi đd ngư(n ò vùng sông Amua dựng những lểu hỉnh yên ngựa ; còn lểu của người dân du mục vùng Bắc Phi có dạng hỉnh chữ nhật phủ lá kè hoặc da thú.
Một ví dụ đáng chú ý là việc khai quật làng Xcara Brây ở lếclăngđa Đổ là một nhóm quần cư từ thời tiển sử đổ đá mới gồm những nhà tròn bằng đá xây dựng bàng đá tẢng xếp chổng lên nhau.
Khi cuộc sống du cư chuyển sang định cư, con người sóng theo chế độ công xã nguyên thuỷ và cả thị tộc tham gia xây dựng nhà ở, bấy giờ xuất hiện loại nhà dài cho một vài gia đỉnh hay nhiều gia đỉnh Cđ nhà chứa chục người hay cổ nhà hàng trăm người, ỏ gần Niu Odc, người ta đả thấy những nhà dài 15 - 30m, giữa nhà cố hành lang rộng 1,8 - 2,5ni và cd vách ngàn bằng gỗ cây, cứ bốn căn hộ lại có một bếp lò và toàn nhà
có 5 đến 7 bếp lò Loại nhà dài này vẫn còn tìm thấy ở Liên Xồ (cũ) hay ở Việt Nam:
ỏ Liên Xô (cũ) n à m l9 3 8 người ta phát hiện thấy ở tỉnh Vôlônhegiơxkaia cđ nhà dài 34m với 10 bếp lo ; còn ở Tây Nguyên, những dân tộc ít người ở ta đã cd những ngôi
"dài như những tiếng chuông ngân".
Khi con người bước sang giai đoạn đổ đá mới, nông nghiệp và chăn nuôi phát triển thl ngôi nhà ở cùa con người cũng đã phát triển cao hơn Ảngghen trong cuốn "Nguổn gốc t*ủa gia đỉnh, của chế độ tư hữu và của Nhà nước" đã viết :*'Lửa và rlu đá đâ tao khà nảng rho việc chế tạo thuyền độc mộc, có nơi đã dùng gỗ và ván để xây dựng nhà cửa".
Làng xdm bấy giờ ngoài chướng ngại vật bao xung quanh còn cổ thêm kho và chuống súc vật ở Ba Lan vùng Bixcupinxki gẩn Pôdơnan đã tỉm thấy di chỉ m ột thôn xđm xà hội nguyên thuỷ với những nhà dài từ 3 đến 12 gian, mỗi gian cố 1 bếp lò, các nhà xếp song song và cách nhau bởi những con đường cđ lát gỗ rộng từ 2,4 “ 3,4m Làng Bixcupinxki nguyên thuỷ này rộng tới 2,5ha Mỗi nhà trong làng có tường đất đáp và mái nhà dốc (xem hỉnh 1 2 )
Một thành tựu khác trong lảnh vực khảo cổ học là việc tìm ra và trùng tu cả một làng nổi trên hổ Duy rích ở Thuỵ Sĩ Bí mật này được phát hiện vào nàm 1954 khi vét bùn ở đáy hồ Duyrích để xây dựng đập nước Trong một vùng 500 X 80m đă phát hiện được tới bốn vạn chiếc cột gỗ sổi, gỗ bạch dương hay gỗ thông, đầu cột được nhọn bàng rìu đá (những vật liệu xây dựng dó còn bảo vệ được đến ngày nay là do có mội lớp bùn dày che chở) ; đổng thời người ta cũng đả tìm thấy những rỉu đá và sàn phẩm bàng gốm cd hoa vãn đơn giản nên đã giúp cho người ta dựng lại được bức tranh sinh hoạt của con người thời kỳ đổ đá, khi họ đă định canh định cư không còn sốn g cuộc sổng du mục nữa đó là những ngôi nhà sàn hình tròn cố mái hình ndn đặt trôn một m ặt sàn nổi trên mặt nước nhờ một hệ thống cột Lúc bấy giờ, con người cần phải sổng trên hổ hay gần sông để tiện lợi cho sinh hoạt và cd th ể chống lại được thú dữ hay bộ lạc kẻ thu (xem hình 1.4).
S a n g c h ế độ nô lệ, nén vản minh nhà ở đáng nghiên cứu thuộc vé những phấn đồt
Ai Cập, Hy Lạp, La Mă và Ấn Độ.
ở Ai Cập cổ đại, nhà ở thường làm bàng đát sét và lau sậy, gạch nung chỉ có đối với nhà ở quý tộc.
Trang 6Vào khoàng 4000 năm trước công nguyên (thời kỳ Vương quốc tiễn kỳ> ở Tây Bác
cách Cai rô 40km đã phát hiện ra một điểm dân cứ lớn với hai loại nhà điển hinh :
- Loại nhà khung gỗ, tường gỗ, trên khung tường bằng gỗ ken sậy, nhà có phong
cách nhẹ nhàng và chất lượng thẩm m ỹ tương đối cao.
- Loại nhà có kết cấu gạch không nung, tường, mdng làm bằng đá hộc, hỉnh dáng
nặng nề nhưng ổn định.
Trong quần cư trên cd 2 loại nhà người ta thường thấy có mái bằng là loại phổ biến
ở Ai Cập Thượng, còn ở Ai Cập H ạ thì nhà dùng gỗ và lau sậy là chính.
Loại nhà ở thời kv Cổ Vương quốc (3000 năm trước công nguyên) là loại nhà hình
chữ nhật, mái dùng gỗ gác bằng để m ù a hè nóng nực cd thể làm nơi ngủ được.
Vào thời kv Trung Vương quốc (khoảng 2000 năm trước công nguyên), vua Sênuxe
II đá tập trung nhân công xây dựng thành phố Việc khai quật thành phố này đă cho thríy khá nhiếu những di tích nhà ở Thành phố hình chữ nhật cđ kích thước 3 8 0 x 260m được chia làm hai khu vực : khu dân nghèo ở phía Tày cd kích thước 260 X 105m gổm
250 ngôi nhà 2 - 3 gian xây dựng bằng lau sậy và đất sét (chiểu rộng nhà không quá 7-1 Om) ; phía Dỏng Bác là khu nhà giầu với 10-11 trang viên, cđ nhà rộng tới 60 X 45m
với 70 phòng ; phía Đông N a m thành phố là khu vực dành cho lớp dân trung lưu.
Nhà ở bấy giờ đã phản ảnh rõ sự đối lập giấu nghèo Mặt bằng nhà ở quý tộc Ai Cập thơi kỳ này có những đặc điểm sau : mặt giáp phố không trổ cửa sổ, chỉ có cửa hẹp vào
.sủii trong, trong nhà có các phòng cho nam và nữ riêng, phòng lớn có độ cao lớn, phòng
nhỏ có độ cao bé hơn, phẩn chênh lệch về độ cao nàv làm cửa trời để thông gid, từ sân
lên mái có cáu thang được dùng để hóng mát.
Khoảng thế kỷ thứ XVI đến thế kỷ thứ XI trước công nguyên ithời kỳ Tân Vương (luốc), nhà ở còn ghi lại dấu vết ở thành Tel el Amácna ơ đây các loại nhà ở chính là :
- N h à ò 3 gian (một gian làm bếp và cất lương thực, 2 gian khác làm phòng ỏ) vật liệu xây dựng là lau sậv v^à đát sét, mái bằng.
- N hà cho quan lại (70 X 70 mét) tường gạch cao, mỏ 3 cửa quay ra phố.
- Lâu đài : loại này có ao cá, vườn câ}^ phía trước, các phòng của chủ nhân có nén
cao, phòng dành cho nô lệ, các phòng phụ có nến thấp hơn một mét ; vảt liệu dùng cột
gỗ, tường gạch, d ấ m gỗ, mái bằng và trong nhà có tranh tường.
Thời kỳ Hy Lạp cổ dại , ở dưới chân thành Aten, nhà ờ đưcíc xAv dựng môt cách tư họp lại thành từng phường tuỳ theo nghề thủ công, các nhà hai tâng chen chúc
nhau bên nhừng con đường hẹp Dấn dán kiểu xây dựng những phường gổiiì 4 đ(Mì 6 nhà trên những m ả n h đất khoảng 30 X 40 mét t rở nên phổ biến Nhà ờ phãĩ triến quanh
Akrôpôn là khu thánh địa của thành phố.
N hà ở La M ã cồ’ đại phàn ánh rồ rột đời sống xả hội và mối quan hệ giữa càc. táng lớp thời đó Thời kỳ đáu (thế kỷ thứ IV trước còng nguyên) nhà ỏ quý tộc rát phát triốn,
kiếu chủ yếu là nhà ở quý tộc cd sân trong, cổ bể nước ở giữa, ở đây còn dùng làm nơi
tiếp khách, trung tâm sinh hoạt của gia đình, làm cơm thờ cúng Loại nhà phát triển
m ạ n h nhất là loại nhà tập thể cho thuê (nhà công ngụ) loại nhà này g ổ m những phòng
dơn điệu hướng ra mòt hàĩih lang, xây dựng bằng vật liệu rẻ tién và có nhiểu táng Thời
Trang 7kỳ đâìi 3 - 4 táng, đến thế kỷ thứ II sau công nguyên có nhà 5 - 6 tấn g và đến th ế kỷ
thứ IV xuất hiện cà những "nhà chọc trời”có nhà đă cao tới 18m và 21m Theo sử sách ghi lại có thời gian ở La Mâ cổ đại cd tới 4 6 6 0 2 nhà ò kiểu này.
Loại nhà này có tên gọi chung là Inxunơ, dùng để phục vụ thợ thủ công, thuỷ thủ,
tiểu thương Inxunơ (khai quật được vào nám 1935) là môt ngỏi nhà 5 tân g ở Rôma dùng
tường gạch và sàn bẻ tồng.
Dấu vết của nén văn minh cổ La Mă được sá n g tò rất nhiéu qua việc phát quật cả
một thành phố đă từng nổi danh trong lịch sử : thành Pômpêi Đó là m ột thành phố
phồn vinh một thời và bị chỏn vùi sau m ột trận phun lửa dữ dội của núi lửa Vêduyvơ
nám 79 sau còng nguyên Cả thành phố bị bao phủ bởi một lớp phún thạch dày tới 8 -
9m, cho đến tận th ế kỷ 18 (nãni 1763) người ta mới xác định được vị trí do tìm thấy được biển đp chữ "Thành phố Pômpêi"và thật sự vào khoảng 100 năm sau, công tác khai
quật và đưa ra anh sáng thành phố tới 20 - 30 nghìn dân này mới được tiến hành một cách có hê rhông dưới sự lãnh đạo của nhà khảo cổ học nổi tiếng Đgiuzeppê Phiôrenli Thành phô đươc hiện lên với những nhà ò xây dựng từ thế kỷ thứ IV và th ế kỷ thứ II
trước cồng nguyên rất đa dạng cũng như các công trình công cộng, q u ảng trường càng đươc \ â v dưng đẹp đẽ tráng lệ.
N h u n g ngôi nhà ở Pômpêi được xây dựng khoàng 200 nâm trước công n guyên có hình thức rất duyên dáng : bốn mặt tường phẳng, m ặt trước cd cửa vào và hai cửa sổ nliỏ
hai bên mái dốc cấu tạo phức tạp do có sân trong nhỏ, chiếc sân trong này gọi là Atri,
thường có bế chứa nước mưa (mặt nước ngang mặt sân) theo đường ống dẫn từ mái xuống và chay ngầm dưới đất (xem hình 1.5).
Nhà ỏ của nhà giáu, có tới 40 phòng, ngoài những sân trong nhò, còn có sân trong
lớn (pêrixtiì) ở đó có tra n g trí cây cảnh, thàm cò, bể nước, và các điêu khắc nhỏ v.v
(xem hình 1 6) Loại nhà này mang tên kiểu Atripêrixtil Cd nhà cd tới 2 Atri và 2
Pêrixtil Trong những loại nhà này, hội hoạ và tra n h tường rấ t được chú ý sử dụng để
tă n g vẻ đẹp của kiến trúc.
Những ngôi nhà ở trên, không đại diện cho loại nhà ở thông thường của đa số dán
thành phố là thợ thủ công và buôn bán nhò hay những tấ n g lớp bỉnh dân khác, chiếm
đa sô trong thành phố N hà ở của họ thường hẹp và dài, cd lối đi nhỏ từ ngoài vào trong,
bên cạnh có m ột xưởng thủ công nhò hay cửa hàng, tiếp đến là m ột Atri với bể nưỏc,
sau là đến khu phòng ngủ và các phòng phụ đặt cạnh một sân hở nhò có h ề nước, bổn
hoa (khu vệ sinh đặt dưới gấm cầu thang đi lên gác xép).
Phát triển gần như song song với cổ Ai Cập, ở châu Á, đất nước Ấn Độ cũng đà có
một nền vàn minh rất đáng chú ý.
N h ữ n g thành phố của Ấn Dộ vào khoảng 3 0 0 0 năm trước công nguyên được bố trí uốn nắn và phân chia bởi m ạn g lưới đường chính và phụ th ẳ n g tấp T h ế giới biết đến
người Ấn Độ cổ đại như những nhà quy hoạch đô thị tiên phong qua dấu vết của các
thành phố cổ Mốhengiô Đarô và Sanhê Đarô (ở vùng Xinh) củng như H arappa (ở P á n g
- giáp), ở đáy có những ngôi nhà gạch m àu đỏ, mái bằng, cd tường ngán xây lửng đ ể
thòng gió Trong thành phố còn có cả nhà hai táng : tầng dưới là bếp, nhà tám, kho, giếng; tầng trên là các phòng ngủ.
8
Trang 9tTinh 1.4 : Nhà sùn n ^ y ê n thủy trên hồ Duyrích
Hình 1.5 : Môí kiểu nhà ờ ỏ ỈVmiPêi La M ã Cố Dụi
10
Trang 101.2 K IẾ N TRÚC NHÀ ở CHÂU Âu TH Ò I KỲ TRUNG
TH Ế KỶ VÀ THÒI KỲ PHÔI THAI T ư BẤN CHỦ NGHÍA
T h ờ i kỳ T r u n g t h ê kỷ - từ t h ê kỷ XII đ ế n t h ế kỷ XV - ở châu Âu đã nổi lên
một nền kiến trúc thế tục trong đd có kiến trúc nhà ở truyển thống khá nổi tiếng Má('xim Goocki đã nhận xét : "Lịch sử văn hoá đã bào cho chúng ta biô't các đoàn thể
thủ công nghiệp Trung th ế kỷ của các thợ đá, thợ mộc, thợ khắc hoa văn và thợ làm đổ gốm rất thiện nghệ trong việc xây dựng nhà cửa và chế tạo nên những đổ dùng đẹp đẽ
lạ thường mà các nhà nghệ sĩ cá thể sánh không kịp ." Ngay trong những dinh thự
của tẩng lớp cd tiển, đối lập với kiến trúc nhà ở dân gian, vẫn m a n g tính chất, thế tục
vCit lớn Khi xét đến sự phát triển nhà ở của thời kỳ này, cần nghiên cứu kiến trúc nhà
ở của cả hai táng lớp ở một số nước :
Ũ Pháp, kiến trúc nhà ở dân gian của thị dân bấy giờ cd phong cách rất hấp dẫn,
thể hiện tinh thần lạc quan.
Dân thành phố thường sống trong những nhà nhiều tầng : tầng một là phường thủ còng hoặc quáy hàng, các tấng trên là phòng ngủ Mặt đứng đầu hổi nhà (phía thấy mái
thu hồi) hướng ra đường phố hoặc quảng trường Kết cấu của nhà khung gỗ là chủ yếu,
và hoàn toàn bộc lộ ra ngoài, loại nhà này thường gia công rất tinh xào có sức lôi cuốn,
trên mặt đứng cửa sổ được mở rất rộng.
Loại nhà này được sử dụng nhiéu ở thời kỳ Văn nghệ phục hưng mà đến tận ngày nay vẫn được nhiều người hâm mộ Nhà ở lúc bấy giờ áp dụng cách trang trí gô tích và
yồu cắu thẩm m ỹ cao Loại nhà nàv không lớn, thường có sân trong, kèm theo nhà phụ
và vườn nhò.
Loại dinh thự và trang viện của nhà giáu thời kỳ này củng được phát triên mạnh.
Dinh thự xày bằng đá, và tường bên ngoài cũng xá\^ đá dày bao quanh, bên trên nóc nhà cd bố trí nhiều tháp để trang trí, hinh thức mật đứng bưng bít kín đáo Một số ví
dụ tương đối điển hlnh là dinh thự Giáccơ Cơ (1443), dinh thự Buồcthơrundơ (1475), và dinh thự Klưynnỵ (1485) ở Pari.
Những trang viện lớn thường có thành luỹ và hào nước bao quanh, irên tliành có vọng lâu và cửa vào cd cầu treo.
Bộ mặt bên ngoài của trang viện rất năng nề nhưng nội thát lại giấu tinh trang trí
N hững trang viện Côngxipierơphông, Cacaxon đươc nhác đến như những công trinh tiêu biểu của kiến trúc xă hội phong kiến lúc háy giờ.
ỏ Dửc, trong khoảng mấy trâm nãm của thời kỳ Trung thế kỷj vật liệu xây dựng
chính là gạch và đá Mái nhà dân gian Dức rất doc, bên trong rnái có ráng gác, hoậc nhiều tầng áp mái, thể hiện qua mật đứng bằng những cửa sổ ; và trên inật inái cũng
có lớp lớp cửa sổ.
* Bàn vổ vAn học.
11
Trang 11Trên mật tường gạch đá đơn giản m à vững chác, thường nhô ra những lầu gác hiên,
êke, cửa sổ (dùng kết cấu công xôn đế tao nên những không gian vươn ra n^oài mỉit
đứng) Nhữ n g hình thức kiến trúc này rất đẹp và tinh xảo Nhữ n g tiểu cảnh như chi tiết vòi thoát nước ở chân tường hình đẩu thú vật và bế nhỏ bằng đá chứa nước phia
dưới không những chỉ trang trí cho ngôi nhà mà còn làm đẹp thêm thành phố.
ò Anh, khi đó cũng tổn tại hai loại nhà chính : dinh thự có quy mô lớn, chất lượng
cao nhưng dáng vẻ bưng bít và lạnh lùng còn nhà ở th ông thường thì ỉại c ó sức lôi ciiốn, hấp dẫn.
Vật liệu xây dựng nhà thông thường là đá hoặc gỗ H ệ khung gỗ của nhà m ầ u sẫm được bộc lộ trên mặt tường trắng với kỹ thuât mộc rất khéo léo Cửa sổ lớn nhô ra và
đầu hổi mái dốc được trang trí rất tinh vi.
ở Anh thời kỳ này, hình thức bên ngoài nhà ở đã phản ánh đủng tổ chức không gian bên trong ; hình dáng các phòng thường phức tạp, làm không gian kiến trúc đa dạng
phong phú và có cảm giác ấ m cúng.
ở Italia, kiến trúc nhà ở thời kỳ Trung thế kỷ đáng chú ý là những dinh thự Các
công trình này được xây dựng bàng đá, với hai ba hoặc bốn tầng Tầng dưới thường dùng
đá lớn và thô nhám, tạo cảm giác vững chác và ổn định ; tẩng trên xâv bàng đá nhỏ và
phảng hơn, tạo ấn tượng nhẹ nhàng và tinh tế Các táng nhà đều được phân biệt bằng
các gờ ngang Cửa sổ rất lớn, với hình thức tổ hợp gô tích, dưới một cái cuốn cổ từ h.'ii
đến ba cửa sổ Đối với loại kiến trúc này, cổ những công trinh tiêu biểu như Xpiri, Phrexcôban, Tôlômây, Agôxtini Hình thức kiến trúc đá này vẫn còn thấy lại ở Italia trong những thời kỳ tiếp theo.
Cũng vào thời kỳ Trung thế kỷ, người ta thấy ở những miển cực Đông châu Àii, như
ở Côcadơ, Nam Tư, Bưngari, xuất hiện và tồn tại một loạỉ nhà ở kiểu pháo đài Loại
nhà này ra đời do yêu cẩu an toàn của những người dân, n h ằ m phòng thủ chiến tranh cũng như xung đột giữa các dòng họ.
Loại nhà này cd mặt đứng bưng bít, chỉ trổ cửa sổ ở tẩng trên cùng và trông như lỗ
châu mai Những,ngôi nhà loại này thường cao ba, bốn tầng Nhà ở pháo đài ở Nam Côcadơ tầng dưới thường cao 2m để súc vật, những tầng trên để người ở thường cao 3m Tường xây bằng đá vàng xám phía dưới dẩy trên một mét phía trên dầy 90cm.
N hà ở kiểu pháo đài này ở Bungari rất đa dạng, xây bằng đá rất công phu, nhữrig
hình thức cửa sổ tầng trên cùng nhô ra ngoài tường bằng những ban công kín khiến cho
mặt nhà sinh động Lúc đó, kiểu nhà này được xây dựng ở những điểm dân cư có tầm chiến lược quan trọng (xem hình 1.6).
Đ ế n th ờ i kỳ p h ô i th a i tư b ả n c h ủ n g h ía , nền kiến trúc phải kể đến đầu tiên là kiến trúc Italia thời kỳ Vãn nghệ phục hưng (thế kỷ thứ XV và XVI).
ở Ita l i a lúc này láu đài của tầng lớp trên thường xây dựng bằng đá và m ang tính
chất phòng thủ rõ rệt ; tầng dưới cd ít cửa và dùng đề cho người làm và thần binh ồ
N h à cố sân trong và các phòng không cd công nâng rõ rệt Tiêu biểu nhất là lâu đài Mêđixi xây dựng trong khoảng 1430 - 1440 Một số khác đáng chú ý như toà nhà Xtrôxxi (1489 - 1507) ở Phlorăngxơ, biệt thự M a d a m (1516 - 1520) do Raphaen thiết kế xây
12
Trang 12dựng ở Rôma , biệt thự Pharnenxia (1509 - 1511) của Pêrudi xây dựng cũng ở Rí.in i
và biệt thự Capra (biệt thự viên sành 1552) cùa Palađiô thiết kế xây dựng ở Vơnidơ
Õ Pháp, yào thời kỳ Văn nghệ phục hưng, khoảng giữa thơ kỷ XVI, tồn tại hai loại
nhà ở thành phố chính :
- Loại nhà nhỏ chỉ môt lối vào phía trước.
- Loại nhà lớn hơn có sân sau và lối vào phía sau Loại nhà có hai lối vào nàv, nhà
chính và nhà phụ nối liền bằng hành lang, ỏ đây, chủ nhà là dân thủ công hoãc thương
nhân sống ở phía trước, thợ học việc ở phía sau.
Píình thức bên ngoài nhà vẫn như thời kỳ Trung thế kỷ, nhà có bóng dáng (xiluét)
rát phức tạp do mỗi bộ phận của phòng có 1 mái riêng rất dốc Vật liệu xảy dựng là đá,
gạch, và chủ yếu là gỗ Gạch và đá được xây hỗn hợp thành những tổ hợp rát đẹp ở
các góc nhà của dân thành phố thường cd những đèn trec (ôriel) và tháp nhọn nhỏ
(tuyarGt) làm tãng vẻ Hìỹ quan cho nhà và góp phần tô điểm cho bộ mặt của thành phố
T.lc phẩm điển hình của loại kiến trúc nhỏ này là toà nhà Côghiơ (1540).
t)ến thời kỳ quân quyển tập trung - đầu và giữa thế kỷ XVII (1630 - 166Õ) - kiến
trúc nhà ở thay đổi, nhà ở tư sản và quý tộc xây dựng rất nhiểu ở Pari và các tỉnh Các
phòng cd chức năng nhất định như : phòng ăn, phòng khách Tổ hợp mặt đứng liên tục
và thống nhất hơn, các cửa sổ, cửa đi và trụ cột được đơn giàn hoá Nội thất được thiết
ké' riên g
Từ đáu thế kỷ XVIII trở đi nhà ở trong thành phố của Pháp lại tiến lên một bước bố
tri hợp lý hơn, các phòng độc lập không ảnh hưởng đến nhau, vì nhà cố tổ chức hành
lang trong Sự liên hệ giữa bếp và phòng ần, phòng ngù và nhà tám thuận tiện hơn.
ở Đức,vào thế kỷ thứ XVI - XVII, nhà ở dân gian truyén thống tiếp tục phát triển :
nhà mái dốc và nhiều tấng gác áp mái, tẩng dưới là cửa hiệu, các tầng trên là khu vực
ở, tường hổi nhà (nơi có hình tam giác của mái) được chú ý trang trí Sau này, những
nét đơn giản và tinh tế đó vản được sử dụng lại Ngôi nhà ở Đexxau một ngôi nhà ở
của tấng lớp trung lưu là một kiệt tác tiêu biểu cho kiến trúc nhà ở của Đức thời kỳ
này : nd đơn giản, thân mật và hấp dẫn
ỏ N g a , s o n g song với sự phát triển nhà ở của các nước Tâv Âu, cũng phát triển môt
kiổu kiến trúc nhà ờ bằng gỗ rất đặc sác Nhà gỗ phát triển ở kháp nước Nga, còn ỏ
Biêlồruxxia và Ukren, với tên thường gọi là "Idơba” Tuy ở th ế kỷ XVII kết cấu gạch đá
đã nhiéu lên, nhưng kết cấu gỗ vẫn chiếm đa số, kể cả ở Matxcơva Với bàn ray sáng
tạo của những người thợ giàu tài nầng, ngôi nhà gỗ Nga gây một cám giác thân mật,
ấ m cúng và vui mát Phong cách nhà rất đa dạng : hai mái dóc hoặc bốn mái dốc, ba
hoặc năm cửa sổ trên mật đứng v.v (xem hỉnh 1-7) Cùng với mật bàng (thường bao
gốm sảnh vào, phòng chính, phòng phụ, kho để lương thực, hlnh khối kiến trúc phong
phú và sinh động, cẩu thang, hiên nghỉ, cửa sổ và ban công cd trang trí), kết cấu gỗ
trang trí rẩt đúng liều lượng, thường thấy ở khung cửa sổ, cửa đi, lan can, cột gỗ trong
nhà, hình thành một bút pháp rất độc đáo của điêu khác kết hợp với kiến trúc Tường
gỗ "Idơba", chỗ nối ở góc làm toàn bằng gỗ thanh tròn có thể liên kết "khấc" hay "mộng" Nhà nghèo lợp mái rơm, nhà giầu lợp mái ván.
13
Trang 13Hình 1.6 : Nhà à kiểu phán đài (J Bunị;ari thời trung th ế kỳ
14
tĩtnh 1.7 : Nhà gỗ dàn giarì
\'ù ì âu đài ịỊỗ ở h ga
Trang 14Nhà gỗ Ukren cđ khác biệt với nhà gỗ Nga ỏ đây, tường ghép bằng ván cđ khi là Ĩihĩíng tấm ván dài đặt đứng, nhà phụ tách khỏi nhà chính ở những nơi do khí hậu bớt khác nghiệt hơn Mái nhà ưkren đua ra khỏi tường nhà rất xa nên ngôi nhà giấu sức biểu hiện.
Vào giai đoạn cuối của thời kỳ lịch sử phát triển nhà ở này, mọi người thường chú y đến sự thay đổi của ngôi nhà ở thành phố của Pháp vào thời kỳ Cách mạng tư sàn Pháp
Do dân số thành phố tăng lên khiến cho mật độ kiến trúc tăng lên đòi hỏi phải có một
số thay đổi : nhà phải xây hàng loạt kiểu ghép khối ra sát mặt đường (xây một số nhà cho đến hàng chục nhà một lúc) để thay cho kiểu nhà cũ có sân vườn lớn, tốn đất Những người đầu tư vốn xây dựng, cho ”bộ mặt" nhà ở của tẩng lớp trung lưu, đã cđ một số trang trí thích đáng Những ngôi nhà trên đại lộ Phrăngxoa là ví dụ tiêu biểu cho kiểu nhà này.
1 .3 KIẾN TRÚC NHÀ ở CẤC N ư ớ c T ư BẤN CHỦ NGHĨA
Khi chủ nghĩa tư bản bắt đầu phát triển, cũng như giai đoạn tư bản lủng đoạn trong
linh vực kiến trúc, nhà ở luôn là một trong những vấn đề đáng quan tam.
Trong giai đoạn đầu của lịch sử kiến trúc cận đại tư bản chủ nghĩa, nhà ở ở nước Anh được phát triển mạnh nhất Nhà ở tư sản Anh cuối thế kỷ XVII và thế kỷ XMII Cí) hai loại chính :
- Nhà cđ mặt bằng hỉnh chữ nhật giữa cd sảnh và cầu thang, các phòng vây xung quanh Nhà xây dựng bằng gạch, ốp đá ở cửa và góc nhà.
- Nhà cd mặt bằng hình chữ E và hỉnh chữ H.
Nhà ở giai đoạn này vẫn là nhà ở kiểu phục hưng cổ điển, chủ yếu là phục hưng La Mã Lúc bấy giờ, nước Anh đứng đầu về số lượng và quy mô xây dựng nhà ờ Để đáp ứng với nhu cầu phát triển công nghiệp đã xuất hiện những nhà ở kiểu mới, có khi xây liền
cả một loạt thành một đường phố, cố lúc cà mười hay hàng trăm hộ thành một nhdin.
Ví dụ : Tiêu biểu nhất của hình thức xây dựng này là nhà ở trên đường phố Rigion
ở Luân Đôn, đó là một loạt nhà cd hành lang chạy dài men theo đường, hình thành môt cảnh quan thống nhất, đd là mẫu mực của một phong cách xây dựng được gọi là "phong cách thời kỳ nhiếp chính"; Dại lộ Rivôli ở Pari và tầng dưới nhà cd hành lang cuốn hướng
ra công viên; Đại lộ công viên (Pác Avơnuy); đường phố số 5 ở Niu-Odc.
Vào nửa sau của thế kỷ XIX, ở Anh xuất hiện xu hướng nhà ở gia đình lãng mạn chủ
nghía Viliam Morin (một nhà xà hội học) đã tập hợp một số kiến trúc sư có tiếng như
Philip Vep, Risớt NoocmanSao và Voixây đề xướng nên phong trào "mỹ thuật và công
nghệ" Cơ sở của xu hướng lãng mạn chủ nghĩa, hướng vé phong cách gô tích tru n g th ế
kỷ Chủ nghĩa lãng mạn Anh bấy giờ rất cd tiếng tăm, cố thể công phá được sự thổng
trị tuyệt đối của phái học viện cứng nhác.
15
Trang 15Dùng thủ pháp tương đổi linh hoạt của kiến trúc Trung thế kỷ đáp ứng yêu cẩu công năng hiện tại, chủ nghía lăng mạn đă gây được một số ảnh hưởng nhất định H ai tác
phẩm tiêu biểu của trào lưu này là Hổng ốc (Rết Háoxơ) - n h à ở của Morix do kiến trúc
sư Vep thiết kế và ngôi nhà ở Rutlan do kiến trúc sư Voixây thiết kế: Hổng ốc xây dựng năm 1859 là một ngôi nhà có mặt bằng hình gẫy khúc các phòng được sáp xếp theo yêu cầu sử dụng, liên hệ thuận tiện hình dáng đơn giản với tường gạch đỏ và mái dốc lớn; Còn ngôi nhà ở Rutlan, người ta thấy tác giả mong muốn biểu hiện không khí bình lặng
và thầm trầm thời kỳ trung thế kỷ, kiên trì với mục đích kiến trúc biểu hiện cuộc sống, tận dụng khả năng kiến trúc tiếp cận với thiên nhiên.
Ndi chung, nhà ở lăng mạn chủ nghĩa Phục hưng gô tích thường có ba kiểu : phỏng theo kiểu nhà thò, phỏng theo kiểu thành luỹ và phỏng theo kiểu nông thôn Tới cuối thế kỷ XIX, xu hướng này bị trào lưu chiết trung chủ nghĩa của tẩng lớp tư sản hãnh tiến lấn át.
Đầu thế kỷ XX, ở Mỹ loại nhà ở "kiểu thảo nguyên" của Rait được phát triển vôi nội dung tân kỳ, kết hợp kiến trúc với tự nhiên (thảo nguyên mênh mông của miến Tây nước Mỹ) và coi kiến trúc là một tổng thể (vể bố cục không gian, nội thất cũng như kết cấu).
Một trong những vấn đế lớn của kiến trúc thời kỳ tư bản chủ nghỉa là nhà ở công nhân Những ảnh chụp và vẽ thời đtí cho thấy những khu nhà ở công nhân là nghèo nàn, hỗn độn Nhà được xây thành từng dẫy vói khoảng cách tối thiểu hoặc xây lộn xộn với đủ loại vật liệu chắp vá Việc chọn vị trí khu đất, bố trí nhà ở cuối hướng gió đối với khu công nghiệp gây ra ô nhiễm, việc bố trí nhà ở môi trường sống vào khu đất thấp thường xuyên bùn lầy nước đọng cũng rất phổ biến Nửa cuối thế kỷ XIX, các thị trấn công nhân phát triển mạnh Những nhà xây hàng loạt có ý nghĩa sơ khai vé mật quy hoạch.
Đầu thế kỷ XX, trong kiến trúc nhà ở xuất hiện nhiều vấn đé mới và có sự phân ngành
sâu thêm như xuất hiện các kiến trúc sư nội thất Hai ví dụ tiêu biểu đáng chú ý là :
- Nhà ỏ ở đưòng Tuyranh, Bruychxen (Bi) xây dựng năm 1903 do kiến trú c sư Oócta
thiết kế với đặc điểm sử dụng kết cấu thép cho nên có khả năng tổ chức mặt bằng vồ mật đứng tự do, quy hoạch cán hộ linh hoạt.
- Ngôi nhà ở đường Phơrangcơlanh, Pari (Pháp) xây dựng năm 1903, do kiến trúc sư
Ôguyxtơ Pêrê thiết kế với đặc điểm dùng khung bê tông tạo ra mặt bằng tự do Trong kiến trúc hiện đại, kiến trúc nhà ở dẩn cd những thay dổi đáng kề Việc xây dựng nhà
ở bước đẩu theo những yêu cấu vể sử dụng và quy hoạch đô thị : đẩu tiên kiến trúc nhà
ở được xây dựng sáp xếp theo kiểu ô vuông, sau đó tiến tới việc xây dựng nhà ở song song rồi việc xây dựhg xen kẽ vào các công trình công cộng phục vụ cấp I đà bắt đẩu hỉnh thành như trong quần thể nhà ở Cácmáchốp ở Viên.
Sau Chiến tranh thế giới thứ I, do sự tàn phá nên nhà ở trở thành vấn đề nghiêm trọng : ở Pháp có 36 vạn căn nhà bị phá huỷ, 1 triệu 30 vạn căn nhà bị hư hỏng; ở Anh thiếu 50 vạn căn hộ và cấn sửa chữa gấp 1 triệu 50 vạn căn hộ; ở NiuOđc (Mỹ) 1 triệu người phải sống trong nhà ổ chuột Việc thiếu nhà ở không chl là công việc của các nước
16
Trang 16tham chiến, chiến tháng hay chiến bại, mà theo Ãn^;ghen là "Sản phẩm tất nhiên của sự hỉnh thành xã hội giai cấp tư sản" Tình trạng (‘án nhà ở do chiến tranh gây ra cũng như do phân bố lại cư dân theo sự phát triển của cóng nghiệp, cảnh sống vạ vật của lớp dằn nghèo cũng đã dẫn đến sự báo động vể yêu cầu giải quyết nạn khủng hoảng nhà ở Sau chiến tranh, đến tận năm 1923, cục diện kinh tế tương đối ổn định, thì hoạt động xày dựng nhà ở mới bát đầu được chú ý.
Từ năm 1930 trở về trước, loại nhà ở xây dựng hàng loạt khá phổ biến; từ những nám 30 trở về sau các nước chú ý nhiều hơn đến việc xây dựng loại nhà ở riêng biệt (nhả biệt thự).
Sau chiến tranh thế giới lẩn thứ I, kiến trúc nhà ở phát triển theo những hướng sau đây :
1 L oại n h à ỏ x â y d ự n g h à n g lo ạ t :
Sau chiến tranh, cuộc sống của các thành phố bị đảo lộn và do nạn thiếu nhà ở dẫn đ(Tn những cuộc đấu tranh của công nhân, làm cho nhà đương cục các nước không thể không nghĩ đến vấn để xây dựng nhà ở hàng loạt.
Dầu những nãm 20 của thế kỷ XX, loại nhà này - thường từ 3 dến 5 tẩng - cd chất lượng kém, không giải quyết được vấn đề thông gió và chiếu sáng cũng như chất lượng xây dưng Dần dần một số nước như Hà Lan và Đức đã cd một số hướng giải quyết Đặc biệt
là ở Đức, trên cơ sở sản xuất công nghiệp và trình độ khoa học, lực lượng dân chủ (trước khi chế độ Quốc xã lên cẩm quyển) đã áp dụng để thay đổi điều kiện sống cho công nhân Những loạt nhà ở mới này cđ tổ hợp không gian hợp lý, chú ý đến chiếu sáng và thông gid nâng cao chất lượng thầm mỹ thông qua cái đẹp tự thân.
Những kiến trúc sư nổi tiếng trong lỉnh vực nghiên cứu và thực tiễn nhà ở bấy giờ
là Vante Grôpiux (người lãnh đạo trường phái kiến trúc Bauhauxơ ở Đexxau), các kiến trúc sư Macxtam và Ađônphơ Maye (ở 'Phrăngphuốc am Main) và kiến trúc sư thuộc phái biểu hiện Erích Menđenxơn.
N hững ví dụ tiêu biểu của lãnh vực nhà ở xây dựng ở Đức lúc bấy gnờ là khu nhà ở mới ở Phrăngphuốc do Maye thiết kế và nhà khu nhà ở Xi menxtat (1924 - 1933) do Vante Grôpiux thiết kế Khu nhà ở Ximenxtát là tác phẩm mẫu mực cho những khu nhà
ở kiểu đơn nguyên hiện nay, ở đây tổ chức căn hộ hợp lý, các hộ độc lập không ành hưởng lẫn nhau, liên hệ trong nội bộ cãn hộ thuận tiện, có lôgia phục vụ cho sinh hoạt
chung của mỗi gia đỉnh và làm phong phú thêm mặt đứng Khu nhà ỏ 4 tầng, này được coi là khu nhà ở tốt nhất châu Àii lúc bấy giờ.
2 L oại n h à ở k iể u b iệ t th ự :
Sau những năm 30 của thế kỷ này, loại nhà ở kiểu biệt thự (nhà xáy dựng riêng biệt) khá plhát triển Xu hướng chung của loại nhà này là đơn giản hoá, hiện đại hoá về hỉnh khối, ỉbỏ bớt những diện tích thừa như những tién sảnh rộng lớn trong những ngôi nhà
tư nhíân kiểu cũ vốn để phô trương thân thế của chủ nhân, giảm diện tích phòng ngủ,
tàng diện tích phòng sinh hoạt chung do nhu cầu vãn hoá tăng lên, giảm bớt diện tích bếp
17
Trang 17và khối vệ sinh do thiết bị kỹ thuật ngày càng hoàn thiện Ngoài ra, vân đề chiếu
và thông gió, vấn đề gần gũi tiếp cận với thiên nhiên cũng được chú ý Loại nhà này C(ì hỉnh thức đa dạng tuỳ thuộc vào khà nãng kinh tế cũng như sở thích thẩm mỹ của chù
nhân Tuy vậy, phương thức tổ hợp mặt bằng nhà một hay hai tầng đều eó mối \iCm hộ giữa các nhóm phòng với nhau cũng như giữa kiến trúc với thiên nhiên hợp lý.
Tiêu biểu cho loại nhà xây dựng riêng biệt là :
- Nhà ở của Vante Grôpiux do chính bản thân ông thiết kế ở Đexxau Dức (1926).
- Nhà ở ở Bulôxuyếc Xen, Pháp (1926) do Lơ Coocbuydiê thiết kế.
- Nhà ở Tughenhat ở Brơnô Tiệp Khắc (1930) do kiến trúc sư Mix Vanđe Rôê thiết kế.
- Biệt thự Kôpphơman (biệt thự trên thác) ở Mỹ (1936) do Rait thiết kế.
Tác giả của bốn ngôi nhà này đồng thời cũng là bốn kiến trúc sư nổi tiếng nhất trong nhiều lĩnh vực của nửa đầu thế kỷ XX và cà thời kỳ sau đđ nữa.
Trong toà nhà ở của Vante Grôpiux, mặt bằng gán như là chữ nhật đơn giản, quy
mô tương đối.nhỏ, phòng sinh hoạt chung và phòng ăn được cách ly không hoàn toàn (dùng giải pháp không gian linh hoạt gây cảm giác rộng rãi) Khối này gần liền với bếp ; hai phòng ngủ được ngàn cách bằng tủ tường và bố trí cạnh khối vệ sinh.
Biệt thự của Lơ Coocbuydiê ở Bulôxuyếc Xen (Pháp) lại dùng không gian hoà nhập,
sử dụng sàn lửng để tạo phòng xuyên suốt hai tầng, gây không khí thoáng đãng, sán^ sủa Đổ cũng là ý đổ hay dùng của các tác già Về sau, ý đổ này được thấy lại trong đơn
vị nhà ở lớn Mác xây, một kiệt tác của kiến trúc hiện đại với cách xử lý lệch tầng Biệt thự Tùgenhát là một ngôi nhà hai tầng, phân chia công năng rất rõ rệt : tắĩìịr
trên là các phòng ngủ; tầng dưới là không gian sinh hoạt chung, phòng ăn và chỗ lànì việc Tất cả đểu được ngăn cách bằng tường di động nên nội thất rất linh hoạt.
ở biệt thư Kôpphơman ở trên thác Biarơn, kiến trúc sư Rait đã thiết kế ba tầng : tẩng một bố trí gần mặt nước gổm phòng sinh hoạt chung và khu phục vụ, tầng hai và tấng ba là các phòng ngủ Toàn bộ công trình xây dựng trên mặt thác, gây ấn tượng tương phản rất mạnh do những khối bàng đá và bê tông đan chéo nhau Rait đà thành công khi ông đưa vào nội thất toàn nhà cành rừng, tiến g suối, bdng cây và đem những hình khối kiến trúc phảng trơn hay thô nhám kết hợp vào thiên nhiên hùng vl.
3 N h à ở c a o t á n g :
Sau những năm 1930, nhà ở cao tầ n g được phát tr iể n m ạnh Dựa trê n cơ sở vật chất
và sự tiến bộ kỹ thuật cùng với yêu cầu của xã hội đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển
của loại hình kiến trúc nhà ở cao tầng, đd là :
- Giá đất trong thành phố tăng lên.
- Sự tiến bộ của kỹ thuật xây dựng, việc sử dụng vật liệu mới và giải pháp kết cấu mới.
- Sự hoàn thiện của thiết bị kỹ thuật (thang máy, máy điều hoà không khí, thiết bị bếp gọn nhẹ, đổ gỗ cđ diện tích và khối tích tiết kiệm).
18
Trang 18- Nhịp điệu sinh hoat của xã hội tư bản ngày càng căng thẳng, đòi hỏi rút ngán thời giar và khoảng cách giữa các khu vực trong thành phố.
- Sự hình thành CÁC. tiểu gia đinh (xu hướn^ tất yếu của xã hội học) và sự đơn giản
hoả các phương thức sinh hont
Ngồi nhà ở đáu tiẻn đưực xây dựng ở Rốttecđam (Hà Lan) vào nầm 1930 đã phản ánh những yếu tổ trên (trước đc5 những đề nghị vể nhà cao tầng ở Đức đã cd vào những
nỉiir 20 không được chảp nhộn), tiếp đến là ngôi nhà ở tập thể Haipoăng ở Anh, rổi đến
toà ahà Pơraixơ ở Mỹ Sau đo' nhà ở cao tấng có nhiều thay đổi lớn.
lo ạ i nhà này đă đcing góp vê mặt mv quan, tiết kiệm đất xây dựng Tuy vậy, nếu
xúy dựng hàng loạt khối nhà cao tẩng mà không chú ý đúng mức đến nhừng yêu cẩu về môi trường sống thi lại rất khó cải thiện điểu kiện sống.
'J'rong thiết kế nhà cao tầng vấn để tổn tại phổ biến là quy hoạch tổng thể, trang thiếi bị, chỗ để xe và ảnh hưởng của nó đến khư vực xung quanh.
Nhà cao tấng, nicặt bằng thường có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình chữ thập,
hình sao ba cạnh ; đầu rnối giao thông, đường ống thường được bổ trí vào giữa hoặc chỗ
cát nhau ở các cánh nhà.
Những nhà ở cao 50 - 100 tầng - nhà chọc trời - trong một thời gian dài đã được
gọi là "độc tố" hav là "những tèn bao chúa", vì điều kiện ở của nd củng phi nhân bản như những ngôi nhà ổ chuột mà thôi Nhà chọc trời không chỉ ảnh hưởng đến người sử dụni;', mà còn tác hại cả đến người qua đường, đường phố trở nên hẹp và sâu thẳm dưới nhữiig ngôi nhả mà một thời được gọi là tiêu biểu cho "sự hùng vĩ" của thành phố tư bản chủ nghĩa Mấy chục nãni gán đảy, hình ảnh và công nãng của nhà ở cao tầng tư bản chủ nghĩa đã có nhiều thay đổi, người ta đã quan tâm đến cả môi trường và tạo thành nhừn^ quán the rất giàu sức biểu hiện.
ỏ các nước phương Tây; Chiến tranh thế giới thứ Í1 đã có những tìm tòi trong
lĩnh vực nhà ở Nhữn^ thành công này một phán là do cố gáng của một số kiến trúc sư
có lương tâm nghồ nghiệp, có người xuất thân từ những trào lưu kiến trúc tiến bộ nên
đã xuất hiện chủ nghĩa công nãng giữa hai cuốc đại chiến; mặt khác là do sự phục hổi
về kính ĩ ế c ủa c á c nước (T áy Au) sau c hiến tiMnli, sư phát tr i ển kinh t ế c ủ a c ác nước
(Bác Au) ít bị chiến tranh đụng chạm đéúì, cùng với việc đáy mạnh việc sản xuất vật liệu xây dựng hiện đại như thép, kính, bỏ tông.
Một số ví dụ tiêu biểu về mặt nhà ở cũng như quần thể kiến trúc nhà ở lớn, nhỏ trong thời kv này là :
- Đơn vị nhà ở lớn ở Mácxâv (Pháp) của kiến trúc sư Lơ Coocbuydiê (xem hình 1-8).
- Nhà ở bên hồ ở Sicagô (Mỹ) do kiến trúc sư Mix Van đe Rôổ thiết kế.
- Khu nhà ở thấp táng xây dựng hàng loạt ở Sôm, gần Côpenhaghen (Đan Mạch) của kiến trúc sư Ấcnơ Giacốpxơn.
- Khu nhà ở Gơruênđal ở Xtôckhôm (Thuỵ Điển).
19
Trang 19- Khu nhà ở ở Ham Côm Môn (Luân Đôn) của hai kiến trúc sư Giêm Xtiêclinh và Giêm Gôoan.
- Khu nhà ở Rốc Khemtơn Len ở Luân Đôn ( Anh)
- Quẩn thể nhà ở Rômêô và Giuyliét ở Xtutgác.
Trong đd đáng chú ý nhất là toà nhà ở Mácxây, một tác phẩm có tầm cỡ thế kỷ cùa kiến trúc sư nổi tiếng Lơ Coocbuydiê Công trình này là kết tinh một phẩn những tư tưởng của chủ nghĩa công năng mà Lơ Coocbuydié cho là cần coi trọng vai trò xã hội của kiến trúc Lơ Coocbuydiê ndi "Tôi đã đặt ngôi nhà vào tâm của nhị thức cá nhân và tập thể trong đd tự do cá nhân đã được bảo đảm, tôi đã tổ chức tất cà những cái nià tập thể có thể mang lại cho con người" Tòa nhà ở lớn này đã thống nhất ở mức độ cao
phúc lợi công cộng và hoạt động cá nhân, được coi là một trong những dẫn chứng đÀu tiên về hình thức tổ chức những quẩn thể nhà ở cd trong thiết bị phục vụ công C'ộng
mà Ảng ghen đă phác hoạ ra từ thế kỷ trước.
Trong khối nhà ở lớn cao 15 tầng này, ở phần giữa tẩng 7 và tầng 8 tác giả đã bố irí khu vực phục vụ công cộng với các cửa hàng thực phẩm rau quà, hiệu thuốc, cất tdc, bưu điện, căng tin, ngân hàng ; ở tầng trên cùng có nhà trẻ, mẫu giáo, vườn hoa và bể bơi,
Người thiết kế đã muốn nâng cao tiện nghi điểu kiện sống cho con người bằng cá(’h
tổ chức thuận tiện các phương tiện phục vụ, rút ngắn khoảng cách và tiết kiệm thời gian đi lại cho con người, đưa phục-vụ công cộng đến người sử dụng Bênêvôlô đã nhẠn xét : "Ý tưởng của đơn vị nhà ở Mác Xây có thể là một ý tưởng cách m ạng nhất trong toàn bộ nền văn hoá quv hoạch đô thị hiện tại".
Trong xã hội tư bản, việc bố trí các loại cửa hàng, công trình thể thao và các hình thức phục vụ khác trong cùng một khối với những người ở như vậy không phù hỢp với phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa Sau này, phương án nhà ở ở Mácxây của ]jơ
Coocbuydiê còn được xây dựng ở nhiéu nơi trong và ngoài nước Pháp (ở Năngtơ Rơclê, Briâyla Phorê, Berlin ) với một số thay đổi.
Một trong những ưu điểm của đơn vị nhà ở lớn là có nhiều loại căn hộ khác nhau, bảo
đàm phân phối linh hoạt cho các gia đình có ihành phẩn khác nhau từ hộ độc thân cho đến gia đình 10 người Lơ Coocbuydiê còn nhiều phương án xây dựng các thành phố khác, nhưng
những ý định tốt đẹp của ông - trừ trường hợp quy hoạch thành phố Sángdiga cho Ấn Vộ
- không thực hiện được khi quyền sở hữu đất đai xây dựng còn chưa được công hữu hoá Như Ảngghen đã viết trong "Vể vấn đé nhà ở" như sau : "Chỉ nhờ giải quyết vấti đề
xă hội, nhờ tiêu diệt phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới hình thành khả năng giải quyết vấn đề nhà ở".
Bên cạnh những loại nhà của người giàu ở Mỹ còn cố một loại nhà khá kỳ lạ, đò lâ nhà ở ôtô Người ta ở trong những rơ moóc thiết kế như những gian phòng giành cho những loại công nhân làm thuê, cd cuộc sông nay đây mai đđ phụ thuộc vào thời vụ Nếu nhà này đặt trong các gara mà người ta dự tính xây dựng thì về tâm lý sẽ rất, bất
20
Trang 20lợi cho người ở trong đó vỉ phải sống trong 2 lần tường Những người cd tiền thường ở trong những biệt thự chỉ một, hai tẩng Nhiều biệt thự cd phòng khách rất lớn và gara chứa được 2,3 ô tô.
Hiện nay, giá thuê nhà vẫn đè nặng lên thu nhập của người thuê nhà và quyển được hưỏrg ánh sáng và không khí đầy đủ trong môi trường ở vẫn còn xa ỵời với lớp dân nghèo trong xă hội tư bàn một số nước Hai nước cđ sự nghiệp phát triển nhà ở tốt hơn các nước phương Tây khác là Thuỵ Sỹ (cứ 2,8 người cố một căn hộ) và Thuỵ Điển (với Cán 3 phòng rộng 78m^ và căn õ phòng rộng 117m^).
Còn ở Pháp chương trình xây dựng nhà ở ở Pari, Bộ thiết bị và nhà ở đã đưa ra cuộc thi "Nhà ở" để chọn những mẫu nhà Những kiểu nhà này phải đáp ứng được những 3^êu cầu có tính chất nghịch lý là phải rẻ tiền, đổng thời lại đáp ứng được điều kiện sóng năm
2000 Một sổ nhà 8 tầng với 4 căn hộ một đơn nguyên và nhà điểm 4 tầng 13 tầng đã được tiiyốn chọn Những kiểu nhà này crí mặt bằng chặt chẽ vỉ cẩu thang và phòng phụ trong điều kiện khí hậu của Pháp có thể không cần chiếu sáng tự nhiên Khu nhà ở ở Công viên Rốccăngqiiơ mặt bằng cũng cd đặc điểm như trên nhưng sức biểu hiện tập trung vào hành lang có lan can mảnh vây quanh nhà nên trông kiến trúc nhẹ nhàng thanh thoát
Kiến trúc nhà ở Pháp gần đây đang tìm hướng thẩm mỹ mới nên xuất hiện những loại nhà hình khối trụ và hình sao ba cánh cao tầng, hỉnh hộp với nhiều dạng khác nhau, hình khối dáng dấp mới mẻ và mẩu sác thu hút sức chú ý nhưng nhiều khi phong cách tách khỏi nền kiến trúc truyền thống Những ví dụ gần đây nhất cò thể kể ra trong thành tựu nhà ở ở Pháp là một số mẫu nhà ở được xây dựng ở Remx.
Khái niệm "Nhà ở xã hội" được nhấn mạnh, tiêu biểu là các ngôi nhà xă hội và nhổm nhà ở xã hội ở Đức Ví dụ, ngôi nhà ở xã hội ở Ritơxtraxơ ở Beclin, Đức Khu nhà ở đại
lộ J-lỏtơ Fooc ở Pari, Pháp cũng được nhác dến như một quần thể ở theo kiểu mới 1'óni lại, nhà ở tư bản chủ nghĩa phát triển và đổi mới hơn so với xã hội phong kiến
Tuy vạy, m â u thuẫn giai cấp và sự phân biệt xă hội cũng thể hiện sâu sắc hơn; sự cách biệt V(ì điều kiện ở giữa các giai tần g lớn hơn và tỷ lệ tiểiì nhà trên tổn g số thu nhập
của người dân khá cao.
21
Trang 21« 0
jCc50
Trang 221- 'rẩ n g d iltn iró íig chì có CỘI irụ c;n- N.inli
có th c irà n v:‘in tro n g nha.
3- Tưòng khnng chịLi lực co ílìc linh hoMi phAn chia khôrìL: i!i.m iù'n iro n ^
4 - C ộl C(' ihỏ lùi V;'| 1 > hèn irong Ulông
n g o í í i b ỏ i r í c ù i s n i ư LÌ O.
5 - Tưíìng ngo:ii c<> ih c hố Ir i cừ;i SM
Hình ì.H : Sừm ni^tivâi lâc irotỉị^ kiẽn trúc nhù à
củu Kỉ s : Lư ('(tochtivdic
23
Trang 23MẶT BẰNG TẨNCÌ 2
24
Trang 26í "
I
27
Trang 28củư K'Ị s : Siií ltỉ CnrCiỉ
2S)
Trang 291.4 K IÉN TRÚC NHÀ ở TẠI LIÊ N x ô
VÀ MỘT SỐ NƯỚC XÁ HỘI CHỦ NGHĨA (CÚ)
Kiến trúc nhà ở ở Liên Xô và các nước xà hội chủ nghía m an g tính chát kế hoạch nhàm bảo đàm cho các tầ n g lớp nhân dân lao động cđ điêu kiện ở ngày một được cài thiện tót hơn
ỏ L iê n xô, ngay từ những nảm đẩu sau Cách mạng, Nghị quyết của Đại hội Đ àng Cộng sàn Nga lán thứ 7 (1919) đã ghi rõ : " Cắn cố gáng hết sức cải thiện điéu kiện nhà ở của những người lao động, kết thúc tình tr ạ n g m ậ t độ cư trú quá lớn và th ủ tiêu những điểu kiện phàn vệ sinh trong những nhdm n hà cổ xưa và phá hủy những nhíi ở
hư hỏng, sửa chữa lại những nhà cũ, xây dựng những n hà mới phù hợp với điéu kiện đời sóng mới cùa quần chúng lao động, xây dựng nhà ở cho những người lao động một cách hợp lý hơn" Kội nghị Ban chấp hành T rung ương Đảng Cộng iAn Lién Xô (Bônsêvích)
năm 1931 cũng đã ra quyết định một sô vấn để quan trọng về xây dựng thành phố, và tới nãm 1935 có thêm chỉ thị vể quy hoạch thủ đô Matxcơva.
Những nghiên cứu đấu tiên trong lĩnh vực xây dựng nhà ỏ đã biểu hiện cụ t h ể ờ viêc đưa vào sử dụng một số quấn thể nhà ở như quần thể nhà ở trên đại lộ Godcki (Matxcơva)
xây dựng nám 1938, quấn th ể nhà ở đường Tơráctorơnai (Lêningrat) xây dựng nảm 1925
- 1926, các quẩn th ể nhà ở tại các th àn h phố Dapôrôgiê, Manhitôgodcxcơ, Godcki, Khấccốp N hững hoạt động sáng tạo và lý thuyết kiến trúc để giải quyết những nhiệm
vụ cơ bàn đă đé ra, như xây dựng những nhdm nhà và những nhà ỏ cổ dịch vụ cồng cộng vào thời kỳ đầu đả có những tiếng vang n h ấ t định, đđ là những th à n h tựu cùa anh em Vex-nin, Ghinxbuóc, anh em Gôlôtxốp, Krinxki v.v N hững vấn đé hướng tới một nén kiến trúc mới lúc đd đã được các kiến trúc sư nổi tiếng t h ế giới như Lơ Coocbuydiê, Vante Grôpiux, Luyêcxa, Nimâye đánh giá cao từ sau chiến tran h Nghệ
th u ậ t và kỹ th u ậ t Xỏ viết hiện đại đã đưa kiến trúc nhà ở đến một chân trời mới Trong giai đoạn đáu những nâm 1950, khi nhà ở lắp ghép còn chiếm tỷ lệ thấp, còn những nét đơn điệu, nhưng con đường tỉm tòi những giải pháp hài hòa kết tinh được nhừng quan niệm vé kỹ th u ậ t và sự tỉm tòi biểu hiện mới đă mở ra rấ t đa dạng và n à n g động
Hiện nay, mọi người đả thừa nhận tính truyền cảm cũng như phong cách đa dạng của một số tiểu khu nhà ở xây dựng bằng phương pháp công nghiệp hda, do các nhóm kiến trúc sư Bêlôpônxki, Paxôkhin, Pakrôpxki, Xtamô Xpêranxki T rêkanaukaxxơ sáng tạo, có nhửng các tính độc đáo được đánh LM.Ì cao, tuy vậy cũng vẫn còn nhiểu khu n h à
ở có phong cách tương đối đơn điệu, cứng nhác
Danh từ "mỹ th u ậ t tự do" trong kiến trúc không phải là người bạn đường khó tính với xây dựng lắp ghép, khi kiến trúc sư cd tài nản g tìm tòi, suy nghi Để có được hiệu quả đd, con đường công nghiệp hda xây dựng đả trải qua một quá trỉnh p h á t triể n không đơn giàn để ngày càng hoàn thiện :
1 Vào những nàm 30 và đáu những nâm 40 đã xây dựng những kiểu n h à tám lớn
thay cho việc xây tay với từng viên gạch, lúc bấy giờ thường dùng hai kiểu nhà : kiểu nhà những tẫm đặt ngang và kiểu nhà những tấm đặt đứng.
30
Trang 30Đẩu những năm 60, những kiểu nhà tương tự với những tấm tường đặt trên những tấm ngang (dầm ngang) được xây dựng ở nhiễu thành phổ Cách xây dựng này không chi dùng cho nhà 5 tẩng, mà còn sử dụng cho nhửng nhà 9, 12, 14 hay 16 tầng Những kiểu nhà tấm lớn hay tấm nhỏ có thêm lô-gia làm tâng hiệu quả tạo dáng rất nhiễu.
2 Tiếp đến là thòi kỳ lắp ghép nhà panen tấm lớn ở nhiéu thành phố khác nhau I^hương pháp này làm cho việc chuẩn bị xây dựng được thực hiện tronp nhà máy, những liên hợp xây dựng nhà ở tảng lên và thời gian lắp ghép tại hiện trường giảm đi Nhà ở, đươc lắp ghép bằng các tấm tường, tấm sàn, tấm vách lớn, còn khối vệ sinh là cả một
ca bin đúc sản Những ngôi nhà kiểu này được xây dựng ở Kiép, Vơlađivốtstốc, Minxcơ với 5, 9, 12, 16 tẩng và cho đến năm 1969 cao tới 25 tấng xây dựng trên đ 'i lộ Hòa lỉình, Matxcơva Nhờ sử dụng Panen tấm lớn với nhiéu hỉnh dáng khác nhau, từ hình chữ nhật đơn giản đến phức tạp hơn như íùnh vòne cung nên đã làm ràng sức biểu hiện cũng như cá tính của ngôi nhà.
3 Phương pháp xây dựng cả khối phòng - N hà ở lúc này được xây dựng bàng những
khối phòng chung, khối phòng ngủ, khối phòng phụ với 80% công việc được chuẩn bị sẵn
trong n hà máy Thời gian láp ghép trên công trư ò n g của loại nhà này giảm hơn 2 lần
so với loại nhà panen lớn
Xây dựng nhà ở bằng tấm lớn và khối phòng được coi là hướng phát triển chủ đạo
cùa kiến trúc n h à ở ở Liên Xô (cũ), nhờ phương pháp xây dựng này những người xây dựng ở Matxcơva đã làm được 300 cản hộ mỗi ngày ; ở Lêningrát : 100 căn hô mỗi ngày;
và ở Kiép : 80 căn hộ mỗi ngày (trong đđ ở M an h attan (Mỹ) mỗi ngày chi đưa được vào
rất xa cái di sản nhỏ nhoi của Sa hoàng để lại chỉ là 180 triệu mét vuông nhà ỏ (theo thống kê nám 1913).
Bên cạnh đó các kiến trúc sư còn tập trung vào nâng cao chất lượng tiện nghi và thẩm mỹ của các khu nhà ở từ thành phô cho tới nông thôn Thí dụ khu nhà ở Bác Trerơtanôvô ở Matxcơva (xem hình 1.16), những khu nhà ở Giarơmunai và Ladơđinai ở Vinniux, khu nhà ở mới của thành phố Verơtilisơki và làng lucơnai Ariailitva Khu nhà
ở Ladơđinai ở Viniux, nước Cộng hòa Litchuyani là một trong những quán thể nhà i) được đánh giá cao, và các tác giả của nd - kiến trúc sư Trêkanankatxơ và những ngưhi khác đft được tảng giải thưởng Lênin (xem hình 1.17) Khu nhà ở Ladơclinai đ;it ih ât luợng sử dụng và mỹ quan cao, nhờ trong thiết kế đã chú trọng đến đặc thù củrt sinh hoạt địa phương, đến sự đa dạng của phong cảnh, địa hinh, cũng như những đòi hỏi cùa điêu kiện thiên nhiên, khí hậu, Qua đó cho thấy : Trong sự nghiệp xảy dựng nhà ỏ nói
31
Trang 31riêng cùng như kiến trúc nói chung, chúng ta không chỉ chú ý giải quyết nhừng vấn đề
xã hội, tâm sinh lý chung mà còn chú ý đến đặc điểm của từ ng địa phương nói riêng
ở Liên Xô củng như nhiếu nước xă hội chủ nghĩa (củ) khác đã chú trọ n g giài q u y ết
sư cách biệt vé điéu kiện sống giữa thành phố và nông Jiôn
Ò n ư ớ c c ộ n g h o à d â n c h ủ n h à n d â n H u n ^íg ari, sự nghiệp xảy dựng nhà ở cũmg
phát triển nhanh chdng Đến cuối năm 1975, Hunggari đà cn 3,5 triệu cản hộ, số phòrug
trung bỉnh trong mỗi càn hộ là 2 - 4, gán một nừa dàn số sống ở thành phố, hơn m ộ t
nừa dàn sô sống ò nông thôn, nhưng khòng cd sự ngân cách vé điéu kiện ở Trong xâiy
dựng nhà ở, công nghiệp hóa đă thành phương thức chủ yếu - nhà ở láp ghép tấm lớn
chiếm tới 757r Sàn lượng hàng nãm của các nhà máy bêtông đúc sản đ ạ t 30.000 càn hộ trong một nãm Tuy vậy vật liệu xây dựng cổ truyền vản được tôn trọ n g và chiếm tỷ
lệ đáng kể Nhà ở xảy dựng bàng các tấm nhỏ chiếm tỷ lệ vừa phải còn xây dựng bằnig
bẻ tông toàn khối chiếm tỷ lệ ít nhất Ngay từ những năm 60 của th ế kỷ XX, 80% nhià
ò đã được xảy dựng theo thiết kế mới và nhà 16 tẩn g đã nghiên cứu thí điểm
Ví dụ tiêu biểu của thời kỳ mười năm sau khi th ành lập Nhà nước xã hội chủ nghiỉa
là xây dựng th àn h phố Tixdapankônya phục vụ cho công nhán ò các cơ sở n ăn g lượmg điện và công nghiệp hòa chất Thành phố này đặt bên cạnh th àn h phố củ Mixkôla, gổim nhừng tiểu khu nhà ò lấn đầu tiên được xây dựng theo lý thuyết quy hoạch mới Nhữnig khu nhà ỏ mới ở ngoại vi Buđapét đà thu hút sự chú ý của mọi người, chẳng hạn các
khu Kẻlenphion, Duclô, ô b u d a V^.v v ẻ đẹp cùn khu nhà ở Kêlenphion được biểu hiện trong tổng thể ở sự tương phan giữa rh ữ n ^ ^tìối nhà ở cao tầ n g với những khối n h à còng cộng phục vụ sinh hoạt thấp tần/ phia tìưúi, vẻ đẹp này còn đạt được từ tự thâ n những còng trỉnh nhà ở với vẻ nhẹ nhàng sáng sủa của những dảy cửa sổ mở rộng h ay với tổ chức hợp lý những dày ban công hay lô gia trên m ặt đứng, ơ các th à n h phố khá^c,
trong những khu vực mới xây dựng nhà ở cao tầng cũng mang lại một sác thái độc đáiO
Khi giải quyết những càn hộ điển hình, các nhà kiến trúc H unggari đả chú ý đến m ậ t bàng với không gian linh hoạt : phòng ản có thể kết hợp với phòng sinh hoạt chung kltìi
cấn sử dụng không gian lớn (bàng cách di động các vách nhẹ), trong cán có lô gía sâLU
để làm chỗ ân vào mùa hè v.v ngoài ra chỗ đật các thiết bị hiện đại dùng cho sinih hoạt (máy giặt, tủ lạnh) cũng đéu được suy tính sẵn Các phòng ngủ được thiết kế thànih một khỏi độc lâp, riêng rẽ để bào đàm yên tỉnh Cũng như nhiểu nước khác, để tạo thànih nhừng không gian đô thị hoàn chỉnh, các nhà kiến trúc H unggari cũng chú ý nhiễu đế^n những hình thức kiến trúc nhỏ : tran h hoành tráng, cây xanh
ở n ư ớ c C ộ n g h ò a x á h ộ i c h ủ n g h ĩ a B u n g a r i : Mười năm sau ngày giải phdng, ở Xốphia đá bất đẩu xảy dựng nhà ở theo kiểu tiểu khu cách tân N hững khu n h à ở aó
quy niô khác nhau lấn lượt ra đời : khu nhà ở công viên phía Tây với 13.000 người ; khu nhà ở phương Đông cho 25.000 người và sau đó khu trư^ing đua ngựa cho 1.20)0 ĩiírười ; khu nhà ở lớn Kraxnôxelô cho 50.000 người, ở Plồpdip củng có nh ữ n g khu nhià
ở rát hiện đại như khu nhà ở Trakia
Theo thời gian, chát lượng sử dụng và th ẩm mỹ ngày càng được n â n g cao, những wí
dụ tiêu biểu là n hững quán th ể nhà ở cao tầ n g Dimitrblagôep ở X ta ra Dagora, nhừnig
32
Trang 32quần th ể nhà ở B -5 và Mladôxt ở Xôphia cũng như khu nhà ở ở Vêlikôturnôvô, khu nhà
ờ ”Hải Âu” ở Vácna.
Một trong những tìm tòi của các kiến trúc sư Bungari là dùng không gian linh hoạt với vách ngàn nhẹ để thay đổi chức nàng và diện tích phòng trong cán hộ khi tập quán
và độ tuổi của gia đình thay đổi Nhà ở nông thôn cũng là một lãnh vực quan trọng trong hoạt động xây dựng, ngày nay đã cđ 14 vạn 3 ngàn ngôi nhà cho 40 vạn nông dân tập thể Từ cách giải quyết mặt bàng linh hoạt cho nội bộ một cản, gần đây các nhà chuyên môn về nhà ở Bungari đã nghiên cứu thành công cách ghép các kiểu căn hộ khác nhau (coi các loại căn hộ như là các mô đun cơ sở) để tạo thành các khối nhà cđ nhiêu kiểu cản khác nhau, đáp ứng được việc đơn nguyên cđ nhiễu cách tổ hợp (xem hình 1.18).
ỏ- C ộ n g h ò a d â n c h ủ Đ ứ c kiến trúc nhà ở cd nhiều đặc điểm đáng chú ý, ngoài
vấii để công năng và tiện nghi, Đức là nước chiếm vị trí hàng đẩu trong việc công nghiệp
hrí;i nhà ở với 90% khối lượng nhà ở xây dựng theo phương pháp lắp ghép Kỹ thuật lắp
Kh(‘p nhà ở tấm lớn ở Đức có trình độ cao, chảng hạn như hệ thống kết cấu nhà tấm
lớn WBS 70 được sử dụng rộng rãi ở Berlin Nhln lại thành quả xây dựng từ cuối những năm 70, người ta thấy những khu nhà ở đã có chất lượng tốt và khắp nơi đã mọc lên
nhiìng khu nhà ở mới.
Mạt bằng căn hộ của các kiểu nhà ở ở Cộng hòa Dân chủ Đức được bố trí rất đa dạng
và chặl chẽ, từ những ngôi nhà dài kiểu đơn nguyên cao 10 tấng ở quần thể nhà ở Bác Mácđơhiiốc với càn hộ linh hoạt bố trí đủ các kiểu 1, 2, 3, 4 phòng đến những ngôi nhà kiểu ky lúc cao 18 tầng, hành lang giữa ở Halê Noistat giẩu sức biểu hiện, ở Cộng hòa dân chủ Đức chỉ xây dựng nhà nhiều tầng và nhà cao tầng ở những thành phổ lớn như Berlin Để công nghiệp hóa xây dựng, số phòng ở troTìí? các nhà thường được triển khai quanh khối bếp và tắm cũng như toàn nhà được triển khai quanh khối cầu thang và thang máy.
Các kiến trúc sư không những chỉ chú ý đến bàn thân ngôi nhà mà còn chú ý đến hiệu quả không gian kiến trúc với môi trường, đến những công trình phục vụ, chỗ chơi của trẻ em, nhằm tạo thành một môi trường sống hoàn chỉnh (xem hình 1.19).
ở T iệ p K h á c việc xây dựng nhà ở, được thực hiện với mục tiêu " những khu nhà
ở không phải chỉ là nơi để cho nhân dân lao động ở mà phải còn là nơi nghỉ ngơi và giáo dục” Chỉ trong vòng 30 nàm (1950 - 1980), 2 triệu 600 nghln căn nhà ở đă được đưa vào sử dụng, riêng nảm 1980 cố 127,8 nghin cân hộ mới Từ nàm 1976, với nhịp
độ xây dựng 8,5 căn hộ cho 1000 dân trong nám, đã đưa Nhà nước xã hội chủ nghĩa này lên đứng hàng thứ 3 trong sô 36 nước châu Âu về nhà ở.
Những quần th ể n h à ở mới được hình thành, không những ở thành phố mà cả ở nông
thôn, nhà ở với chất lượng thẩm mỹ độc đáo và trang thiết bị hiện đại Tính đa dạng
cùa kiến trúc Tiệp Khác không phải chỉ thấy ở những khối nhà đổ sộ của Igiơni, Praha, hay ở Trơtưrgi, khu nhà ở mới của thành phố Trexkê Buđâyôvixê mà còn cd th ể thấy ở khu n h à độc lập m ộ t tặng chạy nghiêng theo triển dốc ở Brơnô Giabốpgiexki Các kiến trúc sư Tiệp Khắc rấ t th à n h công trong giải quyết nhà ở ở những miễn đổi dốc
33
Trang 33ở Tiệp Khác phương pháp công nghiệp hda xây dựng là chủ yếu, tuy vậy phương pháp
xây dựng truyền thống ở một mức độ n h ấ t định vẫn đượơ sử dụng
ỏ B a L an, để giải quyết tình trạng khd khàn thiếu thốn vể nhà ở sau chiến tranh,
Nhà nước và nhân dân đã quan tâ m nhiêu đến vấn đề n h à ở Đến giữa n hững nám 60 nhịp độ xây dựng nhà ở đã đạt đến mức 7 cần hộ cho 1000 dân tro n g m ột nám N hững năm đầu, khối lượng xây dựng n h à ở tập tru n g p hần lớn ở các th à n h phố công nghiệp lớn.Sang đầu những năm 1970, chương trìn h xây dựng nhà ở đã đê ra m ục tiêu đến năm
1985 đảm bảo cho mỗi gia đình có một căn hộ độc lập Khối lượng xây dựng n h à ở tấm lớn tán g từ 58% năm 1975 lên đến 61% năm 1985, tro n g đổ bêtông to àn khối dự kiến chiếm 25%
Những khu nhà ở mới ở Vasava được chú ý đến nhiều, như :
- Khu nhà ở Xluxép II ;
- Khu n h à ở Urxinốp Bắc ;
- Khu nhà ở Urxinốp Nam
ở đây hình thức kiến trúc đã hình th àn h tính nhịp điệu rõ rệt Ngoài r a sự tương
phản đạt được do sự so sánh những không gian tự do, cảnh quan lớn đối lập với sân í'ỏ
và đường đi bộ nhỏ cũng dẫn đến tác dụng th ẩm mỹ đáng kể T rong th iế t kế, các nhà thiết kế đã chú ý đến tạo hình của ban công cũng như xử lý đẩu hổi nhà, làm cho m ật nhà thêm phong phú
ở R u m a n i : Cuối những năm 1950 cho đến đầu những n ám 60, vốn đ ấ u tư nhà ở được đẩu tư chủ yếu cho thủ đô Bucaret và th à n h phố ô n e sti Bộ m ặ t của th ủ đô được cải tạo n h ấ t là những khu trọng điểm, ví dụ ở quảng trường Cung Cộng hòa, quảng trường nhà ga th à n h phố v.v Cũng thời kỳ này, việc xây dựng n h à ở theo n h ữ n g đường phố như trước đây không chiếm tỷ lệ đáng kể m à nhường bước cho việc xây dựng các khu và tiểu khu n h à ở cd tr a n g th iết bị phục vụ công cộng Các khu n h à ở B a n ta Anbơ, Drumm ul Taberi và T itan ở B ucarét là những ví dụ tiêu biểu cho hướng p h á t triể n này.Thiết kế điển hỉnh được nghiên cứu trên cơ sở đổng bộ gổm các khối đơn nguyên :
từ đơn nguyên giữa, đơn nguyên đầu hổi cho đến đơn nguyên gđc, đơn nguyên uốn cong Việc thiết kế n h à ở hành lang giữa dùng cho hộ ít người (căn 1 phòng) cũng được đẩy mạnh
N hững khu vực ký túc xá của các trườ ng đại học cũng được th iế t kế đẹp và tiện nghi
ở nhiều th à n h phổ Vào m ùa hè, n hững khu vực này được giành cho khách du lịch clo điêu kiện khí hậu ôn hòa, gẩn biển Hắc Hải, nên kiến trúc n h à ở ở đây cđ d áng dấp nhẹ nhàng, phong phú
ở C u B a : Từ năm 1959 đến n ăm 1963, Cu Ba đă xây dựng được 8 vạn rưởi căn hộ
và dần dần xốa bỏ nhữ n g khu n h à ”hũ nút" - sản phẩm của xă hội cũ Đến nay, cùng với sự phát tr iể n chung, Cu Ba đ ã cổ kế hoạch dài h ạn vê n h à ở đến n á m 2000 T ro n g những nảm đầu của kế hoạch này, chỉ tro n g n ám 1976 - 1985 đã đ ạ t 83 nghìn cán hộ
34
Trang 34Việc xây dựng nhà ô với nhịp độ lớn 22.000 cân hộ trong 1 nâm không chỉ là kế hoach
mà thực tố đang vươn tới 32.000 cân hộ/1 nồm Trong những năm đáu cách mạng, vừa
thiết kế, xây dựng, vừa tlm tòi nghiên cứu, quán thể nhà ở lớn đấu tiên củ ả các kiến trúc sư Cu Ba đa ra đời : khu nhà ở phía đông Habana
Việc đưa một bộ phận của khu nhà ở phiá đông H abana - tiểu khu sổ 1 (1959 - 1961) - vào sử dụng là một thể nghiệm lý thú vê phương thức tổ chức cuộc sống mới Ngàn cách bờ biển bằng một dải công viên, tiểu khu này bao gổm 7 nhdm nhà, tổng số
8000 người với tr u n g tâm công cộng ở giữa Mỗi nhdm nhà, được suy nghỉ chu đáo từ
tổ chức không gian đến đường đi lối lại, tru n g tâm là một nhà trẻ với vườn chơi N hững
hệ thống đường cụt, bên cạnh các nhđm nhà với điểm kết thúc là những bãi để xe ngoài
trời, đã làm cho việc đi lại không càn trở đến sinh hoạt nội bộ Nhừng sân chơi của trẻ
om ở các lứa tuổi, những sân nghỉ yên tĩnh cho người lớn được tô điểm phong phú thêm bằng nhữ n g hỉnh thức kiến trúc nhỏ như đường rào, bể nước, ghế đá, bồn hoa và cây xanh, th ả m cỏ N hững hệ thống không gian hở, hài hòa và biến hóa, hướng tầ m m át của con người vé phía biển hay tru n g tâm tiểu khu, được »ạo th à n h bằng sự sáp xếp các khối nhà cao thấp khác nhau : 4 tần g và 11 tầng, cũng như sự kết hợp giữa chúng với các kiến trúc khác nhau của tiểu khu Những sân sinh hoạt quây lại bằng những bủc tường thấp chuyển tiếp, những "phòng khách xanh" bố trí ngoài trời cho các gia đỉnh ở
tầ n g dưới, một hệ thống lô gia, hiên nghỉ các tầng trên và những mái bàng cỏ cây xanh
là những gạch nối quan trọng gắn bđ kiến trúc và thiên nhiên.
Những ví dụ tiêu biểu khác là : khu nhà ở ở quàng trường Cách mạng, H abana, khu
nhà ỏ Hôxêmacti ở Xăngchiegô (nhà ở kiểu đơn nguyên cần hộ 3 và 4 phòng), nhà ỏ
thành phố Malmiara, tỉnh Latvidat, nhà ở cao tầng ở trung tâm H abana v.v
35
Trang 35hTinh I Ỉ 6 : M ni sn k iểu càn h ộ nhà ủ hiện dại ỏ L ỉẽn X ô (cũỊ
Huìh 1.17 : \ í n í ựtn' khu nltù ừ iM íit/dinai
3G
Trang 36H ì n h l i s : Mộí n h ó m ìihà ở ở B u n g a r ì
H h ĩ ỉ i 1 1 9 : M ộ t k i ể u n h à ớ ở C ộ n g h n à d â n c h ủ D ứ c ( c ũ )
37
Trang 371.5 VÀI N É T VỀ K IẾN T R Ú C NHÀ ở
DÂN GIAN MỘT s ố Nước CHÂU Á
Trong kiến trúc nhà ở dân gian các nước châu Á, kiến trúc nhà ở vùng Đống Bác Á (Nhật Bàn) và Đông Nam Ấ (Lào, Inđỏnêxia .) cđ những đặc điểm riêng đáng nghiên cứu và đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà chuyên môn trên thế giới Mặc dù đã trài qua quá trinh phát triển chọn loc nhà ở của các dàn tộc này nđi chung vẫn giữ được inột cách đáng kể nhừng tinh tuý truyền thống của minh.
K iến t r ú c n h à ở d â n g ia n N h ậ t B ả n : Hiện nay, ta chi còn thấy ở những khu phố
cũ hoặc vừng nông thôn, đă được mọi người lưu ý ở cách bố cục không gian, tổ chức mặt bằng linh hoạt, phương thức trang trí cũng như cách sử dụng vật liệu xây dựng Trong nhà ở dân gian Nhật Bàn có mối liẻn hệ chặt chẽ giữa ba yếu tố : con người, ngôi nhà và thiên nhiên Frank Lôi Rait đã viết : "Chúng ta hãy học hỏi kiểu nhà
ở (dán gian) Nhật Bản, đó là bài học thực sự cho tất cả những cái mà chúng ta gọi là phong cách nghề nghiệp".
Nhìn chung nhà ở dân gian Nhật Bản không giống các nơi khác trên th ế giới (chi đến thế kỷ XX do quá trinh cồng nghiệp hoá, kiếu nhà xây dựng theo phương thức sinh hoạt của các nước khác mới được du nhập vào) Ngôi nhà ở Nhật Bản cđ 2 cửa : jnột cửa hướng ra phố và một hướng ra vườn Phần nhà hướng vể phía Nam - phía C(5 mật trời chiếu sáng - được dùng cho sinh hoạt chung, tiếp khách ; phần dành cho sinh hoạt gia đình thường ở hướng phía Bắc.
Kiến trúc gỗ Nhật Bàn có truyén thống lâu đời : tới 2000 năm, và đến thế kỷ thứ IV sau công nguyén đã trở nên rất điêu luyện Việc đơn giàn hoá mặt bằng va tiêu chuẩn hoá các cấu kiện xây dựng được áp dụng không chỉ với nhà ở mà còn đối với cà lâu đài
Kích thước phòng được xác định bàng số "tatam i”, mỗi phòng cđ th ể có diện tích bAng
3 ; 4 ; 4,5 ; 6 ; 8 cho đến 10, 12 "tatami" Trong ngôi nhà Nhật Bàn rất thoáng đãn^,
cd rất ít đổ gỗ và nhiểu tủ tường (chán, nệm, gối ban ngày được cho vào tủ tường) Khi nhà được chia theo kiểu bàn cờ bằng những "tatami" và các phòng được ngán cách với nhau bằng những tấm tường có thể di động được thỉ người ta có thể gộp khổng gian thành một phòng lớn hay chia nhỏ ra thành những phòng nhỏ một cách dẻ dàng Một phòng củng có thể sử dụng vào nhiếií chức nảng khác nhau (làm phòng khách, phòng ản, hav phòng ngủ), ở khu phụ có bốn tấm bầng gỗ kiểu truyền thống.
Thật ra, khái niệm vể tường ngoài theo cách hiểu bình thường ở đây không cd mà
người ta dùng những "xốtgi" (những khung nhẹ cò nẹp dán giấy dầy) có th ể di chuyển
38
Trang 38theo các rănh ở trần hay ở nền nhà, khi không cẩn người ta có thể lấy những xốtgi ra
một cách nhẹ nhàng Vào mùa đông tường ngoài ngôi nhà được bổ xung thêm những tấm "amađô" bằng gỗ để chống lạnh, còn vách dán bằng bìa hoặc bằng giấy dẩy hai phía Tường nhà Nhật Bản vể phía Bắc được dựng bằng một thứ hổ vữa đon giản cộng với hai lẩn ván kép Mái nhà thường đưa ra khỏi xốtgi khoảng một mét để khỏi bị ảnh hưởng cùa mưa, nắng (cd thể làm bằng ngđi hoặc rơm rạ), ở miền Bác nước Nhật, mái nhà làm bằng rơm rạ là chính, còn ở miển Nam ngổi lại được sử dụng phổ biến Người Nhật còn biết cách làm mái nhà rất xinh xán bằng ván gỗ nhỏ hay vỏ cây
Nhà ở Nhật Bản thường dùng khung gỗ cho nhẹ cổ thể chống lại được động đất Việc
xây dựng ngôi nhà dân gian thường được tiến hành rấ t nhanh Người thợ mộc như là một kiến trúc sư thực thụ Được sự đổng ý của người cần xây nhà, họ dự kiến và lo liệu
vật liệu xây dựng trong một tháng, và sau dố dựng nhà chỉ mất hai tuần.
Kiến trúc ở đây được gán bố với thiên nhiên kể cả từ nội th ấ t cho đến môi trường
xung quanh Trong mỗi căn nhà thường có một ngăn nhỏ riêng "tôkônôma" để trang trí hoa Nghệ thuật trang trí này cd tên gọi chung là Ikêbala Phong cách trang trí này cố
từ th ế kv XI cho đến nay vẫn tiếp tục phát triể n mạnh mẽ và cd ảnh hưởng đến nhiều nước trên th ế giới Cách bày biện hoa được phân biệt theo kiểu chậu cảnh loại Môribana đật trong chậu thấp và loại H âyka đặt trong chậu cao, cách bầy biện hoa cũng được tiến
hanh theo các mùa trong năm Trong nhà, với những hàng cột để trần không sơn, ván trrin với ván gỗ tự nhiên, cũng tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên.
Dể đảm bảo mối liên hệ giữa trong và ngoài nhà, hệ thống hành lang và cửa sổ rộng
mở ra vườn khá ph át triển Một số nhà cò vườn cảnh ngoạn mục, có cầu bắc qua những*
dòng suổi nhỏ, kết hợp với những cây cảnh, hoa hay những hình thức kiến trúc nhò xếp bằng đá tảng đã làm cho ngôn ngữ của kiến trúc thêm đa dạng.
Ngày nay mặc dù cd sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, những đổi mới về trang thiết bị trong nhà nhưng những đặc điểm chính trong ngôi ở dân gian Nhật Bản vẫn đươc tổn tại và mang phong cách độc đáo của nđ.
K iến t r ú c d â n g ia n L à o : Với môi trường thiên nhiên rất trữ tình (đa dạng rừng, núi, sông, suối), kiến trúc Lào cũng có một sác thái riêng, ít chịu ảnh hưởng ngoại lai.
Những bản làng Lào, có khi chỉ thưa thớt với vài chục ngôi nhà, cũng cổ khi đỏng đúc tới 500 ngôi nhà, nằm men theo những sườn đổi, tiếp cận với những dòng sông con suối để tiện lợi cho việc sinh hoạt.
Ngôi nhà sàn Lào có th ể chia thành 3 loại ;
1 Loại nhà đơn cd hai mái dốc
2 Loại nhà đơn cd vẩy thêm một mái phụ.
3 Loại nhà kép gổm 2 n h à đặt sát nhau (mỗi nhà cd hai mái dốc tổng cộng cđ 4mái dốc)
Đó là cách phân loại theo mặt cắt của Xôphi Sácpăngchiê và Pier Clêmăng (xem hình 1-17).
39
Trang 39N hà sàn ở Viên Chản và những vùng lân cận cđ chiêu ng an g lớn, thuộc loại nhà kép với hai vỉ kèo mái tam giác giáp nối với nhau và ở chỗ nối hai hệ mái dùng m á n g kẽm
để th o á t nước mưa Sự phân chia công năng trê n m ặt bầng n h à r ấ t rõ rà n g : từ cầu thang chính dản lên một hiên rộng (thuộc nhà thứ nhất), tiếp đổ là phòng sinh hoạt chung rổi đến phòng ngủ của bố mẹ và trẻ em (ở nếp nhà thứ hai), sau dd là khu vực bếp, nước và m ột cầu th an g phụ Sự ngàn cách giữa khối sinh hoạt chung và khối phòng ngủ được thực hiên bằng vách ngăn và rèm ; sự ngản cách giữa các khu vực chính và phụ, khu vực khô và ướt được thực hiện bằng sự chênh lệch độ cao sàn (sàn n h à chỉnh cao hơn sàn nhà phụ)
N hà thường lợp mái ngdi và cổ khi đầu hổi được tra n g trí bằng n hững tấ m gỗ ghép đứng N hững tấ m đan che trên cầu th an g chính, những lan can đều được làm một cách khéo léo
N hà sàn người Lào vùng Xiêng Khoảng là loại nhà đơn cd vẩy th êm mái phụ, mái phụ này nối tiếp với mái chính đưa nước mưa xuống đất M ặt bằng nhà gọn ghẽ, ngăn nắp, cổ phòng riêng cho con gái Đầu hổi nhà ở Xiêng Khoảng được tra n g trí thành những tia m ặ t trời hoặc được vẩy th à n h 'n h ữ n g mái tròn khum một cách n h u ầ n nhuyễn
N hà ở dân gian vùng cánh đổng Chum đơn giản hơn những nơi khác, nhưng đổ dùng trong n h à như ghế, giỏ đựng xôi v.v thì được làm rấ t công phu
Cột nhà có đường kính từ 15 “ 40cm Dưới chế độ cũ cột n h à to hay bé biểu hiện chủ n h â n giàu hay nghèo Tuỳ từng vùng, nhà được đặt trê n cột đá, trụ bê tông hay chồn th ẳ n g xuống đất
N hìn chung, kiến trúc nhà ở dân gian Lào đáng chú ý ở những m ặt : sự phân chia công nân g trên m ặ t bằng, cách láp dựng cũng như cách tr a n g trí các chi tiết, các bộ phận của kiến trúc
C â m p u c h i a , đ ấ t nước cổ những kỳ tích kiến trúc nổi tiếng như Ảngco Vát và Ảngco
Thom Bayon Kiến trúc nhà ở dân gian cd nhiểu điểm đáng chú ý Trái với kiến trúc đền đài xây dựng bằng đá là chính, nhà ở CảmPuChia đa phấn bằng vật liệu thảo niộí* chủ yếu là gỗ và tre, lá
Nhà ở Càmpuchia không cẩu kỳ mà quan tâm nhiéu đến chức nản g sử dụng, chú ý
tổ hợp không gian, thông gid tự nhiên, nhà thường đặt theo hướng Đ ông-Tây để cho gió nam và tây - nam thổi vào Kiến trúc dân gian Càmpuchia r ấ t chú ý đến việc kết hợp với địa hình, thường dùng kiểu nhà sàn là chính để phù hợp với đổi dốc, tr á n h nướ(‘ sông suối dâng lên và chống côn trù n g ; sàn cao 2 đến 2,5 mét, dưới để hổng mát, đề súc vật và nông cụ Kiến trúc dân gian Cảmpuchia còn r ấ t chú ý đến cảnh qu an và cây xanh để cải thiện vi khí hậu N hà ở dân gian th àn h phố cd loại làm toàn b ằn g gỗ và ván, có hiên lớn, mái đua ra khỏi m ặt tường và hiên cd ván chán th ấp xuống đ ể chống mưa nắng, kiến trúc gây được cảm giác rộng răi và thoáng m át N hà ở nông thốn cd nơi dùng cột gỗ mái lá, tường phên hoặc nan kẹp lá, sức biểu hiện của ngôi nhà th ể hiện ở việc kết hợp các mái lá, độ chênh của sàn khác nhau và việc sử dụng các hàng cột vững vàng
40
Trang 40Nhà ở dân gian Cămpuchia còn có th ể được phân loại theo hình thức mái, bao gổm
các loại : một nhà hai mái dốc, hai nhà Hển nhau bốn mái dốc hay ba nhà liền nhau sáu
mái dốc
I n đ ỏ n ê x i a : Một đất nước gồm 3000 hòn đảo lớn nhỏ với nhiều dân tộc khác nhau
Do đf), nhiễu nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằng : muốn nghiên cứu m ột cách toàn diện thì đòi hỏi phải r ấ t nhiều công sức và bước đẩu cũng chỉ nghiên cứu được m ột số
loại nhà ở thông thường vể các mặt công năng, vật liệu và thẩm mỹ.
Loại n h à của bộ tộc Bađui là một loại nhà ở lâu đời, thường chỉ có m ột phòng, nếu
có hai phòng thì phòng thứ hai làm bếp kiêm phòng àn và chỗ để những muông thú sản
được N hà chỉ cố một cửa vào duy n h ất (với loại nhà một mái hiên) hay hai cửa (đối với loại hai mái hiên) mà không cố cửa sổ hay chỗ th o át khối cho bếp lò (khdi th o á t ra ở phấn tường giáp mái) Sàn n h à cách m ặt đất chỉ 40cm, làm chỗ để chứa gỗ, củi hay nuôi
gà Loại n h à cổ mái võng xuống như hình yên ngựa này còn có th ể thấy ở vùng Nam Xuinatơra
ỈNÍhà ở Bađui có cách cấu tạo rấ t giống một loại nhà kho tên là "Lunbungpadi", xuất hiện từ th ế kỷ thứ IV trước công nguyên Những nhà kho này thường gộp lại th à n h từng nhcím và đặt cách xa làng do những người nguyên thuỷ nghĩ đến khả n ă n g phòng hoà 'Lumbungpadi" được xây dựng phổ biến từ X um atơra đến đảo Phlorex Nđ là loại nhà
có bốn cột kê lên những tà n g đá, tiếp sau hệ cột kê cao 1,2 mét này là m ặ t sàn và bộ sườn của nhà bảo đàm cho việc láp tường bằng những tấm phên Tường càng lên cao càng nghiêng ra phía ngoài mà không th ảng đứng (có th ể là để chống m ưa hát) Nhà
có hai mái dốc với hai tấm phên tam giác đầu hổi và một trong haí tấ m phên này cổ thể được keo lên xuống làm lổi vào nhà
Ba bộ tộc Batác (gổm những người Batác Tôba sổng ở miền Táy Xun atơra và ng^.tời
Karô Batac sống ò vùng núi Xumatơra), bộ tộc Tôratgia (xêiêbex) và bộ tõc Minangkabau (Tây Xumatơra) đã cỏ những ngôi nhà ở quy mồ lớn và gláa trang trí hơn bộ tộc
Bactui nhiều.
Whà gỗ : Khi dùng tấm gỗ để làm tường đả làm cho ngôi Tihà Batác Tôba cố độ bền
lảu hơn hẳn nhà Bađui tỷ lệ giữa chiều cao mái và tường thường bàng 4/1 N hững hình thức tra n g trí điêu khác phong phú dùng để ”doạ ma quỷ", mắu sắc chỉ gổm hai mầu đen và đỏ Vì ở đây một phẩn ba dân số theo đạo tin lành “ do các n h à tru y ề n đạo tuyên truyên - nên tran h vẽ trên tường còn cổ chủ đề là các hỉnh người và phong cành Còn nhà ở vùng Batáckarô có đặc điểm là tỷ lệ mái trên tường quá lớn (8 : 1), cột và tường đẽu th áp (đây là một kiểu n h à dài)
Đối với n h à ở bộ lạc T ôrátgia ở đào Xêlêbex ngoài những điểm tư ơ n g tự vể kết cáu lìhư loại n h à Tôba còn cđ những điểm khác sau đây :
- Mái cong hỉnh yên ngựa đến đoạn đáu hổi n h à vươn ra rấ t xa như m ột mũi tên, vỉ
độ vươn ra rấ t lớn nên phải cd cột chống
- Vật liệu lợp dùng tre, nứa chẻ đôi mà không dùng lá panđarux
Hai đẩu hổi nhà có hiên.
41