1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị ecopark theo quan điểm kiến trúc sinh thái (bản tóm tắt)

20 759 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 735,78 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn này là một bài nghiên cứu nhỏ của tác giả về chuyên ngành Kiến trúc sau quá trình học tập và rèn luyện, dưới sự dìu dắt và dạy dỗ của các thầy cô giáo trường Đại học

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -

NGUYỄN VIẾT QUÂN

KHÓA: 2015- 2017

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG KHU

ĐÔ THỊ ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS.TS.KTS HOÀNG MẠNH NGUYÊN

Hà Nội - 2017

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này là một bài nghiên cứu nhỏ của tác giả về chuyên ngành Kiến trúc sau quá trình học tập và rèn luyện, dưới sự dìu dắt và dạy dỗ của các thầy cô giáo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đặc biệt là hoàn thành nhờ công lao rất lớn của thầy giáo hướng dẫn

Lời đầu tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, ban lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tôi hoàn thành khóa học Đồng cảm ơn các thầy cô giáo trong “Khoa Kiến trúc - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội“, đã cho tôi những lời khuyên, bài học quý báu; các bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn PGS.TS.KTS Hoàng Mạnh Nguyên người thầy

đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp

Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót Kính mong các quý thầy, cô xem xét và góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2017

Học viên

Nguyễn Viết Quân

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và

có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn ViếtQuân

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cảm ơn………

Lời cam đoan………

Mục lục………

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt………

Danh mục các bảng, biểu………

Danh mục các hình vẽ, đồ thị………

MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài 1

* Mục đích nghiên cứu………2

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… 2

* Phương pháp nghiên cứu……….2

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………2

* Cấu trúc luận văn ……… ……….3

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG KHU ĐÔ

THỊ ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI… 4

1.1.Khái niệm và thuật ngữ ………4

1.1.1 Thuật ngữ "kiến trúc sinh thái" 4

1.1.2 Nhà ở thấp tầng……… ……… 5

1.1.3 Mối quan hệ giữa môi trường -kiến trúc - con người……… …… 7

1.2 Khái quát tình hình phát triển kiến trúc sinh thái một số nước trên thế giới …… ……… 8

1.2.1 Tình hình nhàở theo xu hướng sinh thái trên thế giới ……… 13

1.2.2 Một số công trình nhàở thấp tầng theo xu hướng kiến trúc sinh thái… 14

1.2.3 Quan điểm của các kiến trúc sư nổi tiếng trên thế giới……… ….23

1.3.Nhàở thấp tầng theo quan điểm kiến trúc sinh tháiở Việt Nam ……24

1.3.1 Nhà ở truyền thống Việt Nam……… 24

1.3.2 Nhà ở sinh thái hiệnđại………26

1.3.3 Công trình tiêu biểu……… 26

1.4 Thuận lợi và khó khăn khi phát triển kiến trúc sinh thái tại Việt Nam ……… 28

1.4.1 Nỗ lực phát triển kiến trúc sinh thái ……… ….28

1.4.2 Tác động tiêu cực của môi trường xây dựng Việt Nam với hệ sinh thái 28

1.5 Thực trạng nhàở thấp tầng khu đô thị Ecopark……….29

1.5.1 Vị tríđịa lý và khí hậuở khu đô thị Ecopark ……… ….29

1.5.2 Điều tra khảo sát thực tế chất lượng nhà ở thấp tầng khu đô thị Ecopark33 1.5.3 Vấn đề tồn tại cần nghiên cứu ……….…34

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHÍĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀỞ THẤP TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI……… 36

2.1: Cơ sở pháp lý………36

2.1.1Quy chuẩn, quy phạm trong thiết kế xây dựng nhàở thấp tầngở Việt Nam ……… 36

2.1.2 Yêu cầu về kiến trúc……….39

Trang 6

2.2 Cơ sở lý thuyết……… ……42 2.2.1 Cơ sở thiết kế nhàở thấp tầng theo hướng kiến trúc sinh thái………….42 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế nhàở thấp tầng theo hướng kiến trúc sinh thái…….46 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc trong nhàở thấp tầng………….46 2.2.4 Mối quan hệ và khả năng thích ứng của con người với vi khí hậu…… 51 2.2.5 Khả năng tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên ………56 2.3 Cơ sở thực tiễn - bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế đánh giá theo quan điểm kiến trúc sinh thái ……… …57 2.3.1 Các hệ thống quan điểm đánh giá kiến trúc sinh thái trên thế giới …….57 2.3.2 Các nhóm giải pháp kiến trúc sinh tháiđã áp dụng trên thế giới ……….60 2.3.3 Kinh nghiệm thiết kế kiến trúc sinh thái trong nhàở thấp tầng tại Việt Nam ……… ……… 61 2.3.4 Kinh nghiệm sử dụng cây xanh và mặt nước vào kiến trúc nhàở thấp tầng

……… 72 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀỞ THẤP TẦNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 74 3.1 Đề xuất hệ thống tiêu chí và phương phápđánh giá công trình kiến trúc nhàở thấp tầng……….74 3.1.1 Quan điểm và nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu chí ……… ……… 74 3.1.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc nhàở thấp tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái……… 76 3.2 Phương pháp đánh giá áp dụng hệ thống tiêu chí …….………78 3.3 Thực nghiệm đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị Ecopark theo quan điểm kiến trúc sinh thái…… ……… 79 3.3.1 Đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị Ecopark theo quan điểm kiến trúc sinh thái……….….79 3.3.2 Đề xuất một số giải pháp khắc phục hướng tới kiến trúc sinh thái….….99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 101 Kết luận 101 Kiến nghị 101

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………103

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KTST Kiến trúc sinh thái

SKH Biểu đồ SKH xây dựng (Building Bioclimatic Chart)

Trang 9

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng,

biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 2.1 BXMT trực tiếp trên mặt ngang tại Hà Nội, W/m2 Bảng 2.2 Kết luận về khí hậu Hà Nội qua phân tích SKH

Bảng 2.3 Phản ứng của cơ thể với gió

Trang 10

DANH MỤC HÌNH, SƠĐỒ, ĐỒ THỊ,

Hình 1.1 Nhà liên kế phố ở Philadelphia

Hình 1.2 Nhà ở Newhall South Chase

Hình 1.3 Phối cảnh công trình Eco House

Hình 1.4 Giải pháp thông gió chiếu sáng tự nhiên của Eco house Hình 1.5 Nhà phố ở Xiêm blossom, Thái Lan

Hình 1.6 Hệ lam chuyển động ở mặt đứng và khe thoáng giúp tăng

cường quá trình thông gió tự nhiên cho công trình Primrose Avenue house

Hình 1.7 Lớp vỏ bao che khỏi tác động xấu từ thiên nhiên OH!

House Hình 1.8 Phối cảnh mẫu nhà phố ờ Penang, Malaysia

Hình 1.9 Phối cảnh công trình và giải pháp thông gió chắn nắng

Roof roof House Hình 1.10 Sơ phác nhà ở truyền thống Việt Nam

Hình 1.11 Nhà ở truyền thống

Hình 1.3 Sơ đồ thông gió chiếu sáng

Hình 2.1 Vị trí địa lý Hà Nội

Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội theo tháng

Hình 2.3 Biểu đồ mặt trời Hà Nội

Hình 2.4 Hoa gió mùa lạnh và nóng tại Hà Nội

Hình 2.5 Phương pháp tiếp cận VKH

Trang 11

Hình 2.6 Phương pháp tiếp cận SKH

Hình 2.7 Phân bố thời gian xuất hiện SKH Hà Nội Hình 2.8 Trao đổi nhiệt cơ thể và môi trường

Hình 2.9 Hệ thống tính điểm Lotus

Hình 3.1 Sơ đồ vòng đời công trình

Hình 3.2 Biệt thự Vườn Tùng khu đô thị Ecopark

Hình 3.3 Sơ đồ thiết kế khu biệt thự vườn Tùng

Hình 3.4 Thiết kế biệt thự đơn lập Vườn Tùng

Hình 3.5 Mặt bằng thiết kế biệt thự song lập vườn Tùng Hình 3.6 Phối cảnh biệt thự song lập Vườn Tùng

Hình 3.7 Quy hoạch khu biệt thự Vườn Mai

Hình 3.8 Sơ đồ thiết kế khu biệt thự vườn Mai

Hình 3.9 Mặt bằng thiết kế khu biệt thự vườn Mai Hình 3.10 Ảnh thực kế biệt thự đơn lập Vườn Mai

Hình 3.11 Thiết kế biệt thự song lập vườn Mai

Hình 3.12 Phối cảnh nhà lô Phố Trúc

Hình 3.13 Phối cảnh vị trí tổng thể nhà lô Phố Trúc Hình 3.14 Mặt bằng chia lô nhà lô Phố Trúc

Hình 3.15 Mặt cắt điển hình 1 nhà lô Phố Trúc

Hình 3.16 Mặt cắt điển hình 2 nhà lô Phố Trúc

Trang 12

1 PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, khủng hoảng năng lượng, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu đã trở thành vấn đề nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, mang tính toàn cầu cần sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia, của mỗi con người trong từng lĩnh vực Với thực trạng này, sự phát triển các "đô thị-thành phố sinh thái" là một xu hướng chung của ngành quy hoạch - kiến trúc hiện đại trên toàn thế giới

"Kiến trúc sinh thái" thực sự là cuộc cách mạng nhằm đáp ứng được các tiêu chí về bào tồn sinh thái, môi trường, hiệu quả sử dụng nước, năng lượng, vật liệu xây dựng và điều kiện sống tiện nghi cho con người Mục tiêu chính của kiến trúc sinh thái là tập trung làm giảm các xung đột, mang lại sựa hòa hợp giữa môi trường xây dựng nhân tạo với môi trường thiên nhiên và sức khỏe con người

Ở nước ta, tại các thành phố, hiện tượng bùng nổ xây dựng các khu đô thị mới đang diễn ra khá ồ ạt Việc định hướng thiết kế quy hoạch khu đô thị theo các tiêu chí "Kiến trúc sinh thái" là điều nên làm Bởi lợi ích cùa Kiến trúc sinh thái là điều không thể bàn cãi Tuy nhiên, hiện nay có không ít các nhà Bất động sản và chủ đầu tư lợi dụng cái mác" quy hoạch cảnh quan, kiến trúc sinh thái" để tự gán cho công trình của mình nhằm trục lợi Nghệ thuật lăng xê và quảng cáo quá mức của giới truyền thông với những lời mời chào hấp dẫn về chung cư xanh, giá rẻ,view đẹp và xu hướng nhận thức vội và của xã hội về công nghệ, vật liệu

"xanh" đã làm cho định hướng cùa người dân nói chung và cả nhừng người làm nghề kiến trúc nói riêng bị mất phương hướng Rất nhiều công nghệ và vật liệu (đặc biệt sử dụng cho nhà ở hiện nay) được tung hô là xanh, sinh thái nhằm mục đích bán giá thành cao hơn trên thị trường, nhưng vẫn sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo được làm nguyên liệu sản xuất, giảm không đáng kể mức tiêu thụ năng lượng sản xuất, thậm chí còn tiêu thụ nhiều và tốn kém hơn so với các công nghệ thông thường

Đã đến lúc cần nhận diện rõ bản chất và giá trị thực sự của sự phát triển bền vững

Trang 13

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu các loại hình kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị Ecopark

- Xây dụng tiêu chí và đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị Ecopark theo quan điểm kiến trúc sinh thái

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình công trình kiến trúc nhà ở thấp tầng

- Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị Ecopark - Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu

- Điều tra xã hội học, khảo sát hiện trạng, thu thập số liệu, tài liệu

- Đánh giá, phân tích, xử lý tài liệu

- Phương pháp kế thừa, phát triển các dự án có liên quan đã và đang triển khai, rút ra các tiêu chí đánh giá kiến trúc sinh thái

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học

+Phân tích và tổng hợp các cơ sởkhoa học , lý luân và thực tiễn về vấn đề kiến trúc nhà ở thấp tầng trong khu đô thị bền vững đang là những vấn đề cấp bách được các thành phố đặc biệt quan tâm

+ Là cơ sở khoa học, tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, thiết kế kiến trúc nhà ở sinh thái

- Ýnghĩa thựctiễn

+ Giải pháp đề xuất là cơ sở cho việc phát triển kiến trúc nhà ở thấp tầng của khu đô thị Ecopark nói riêng và các khu đô thị nói chung

Trang 14

3 Cấu trúc luận văn

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI

Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI

Chương 3 ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: …

Phụ lục 2: …

Trang 15

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

Email: digilib.hau@gmail.com

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 16

101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Kiến trúc tương lai là kiến trúc của sự phát triểnsinh thái, bền vững , không gây ảnh hưởng tới lợi ích của sự phát triển sau này

- Kiến trúc nhàở thấp tầng khu đô thị Ecopark còn chưa phong phú và chưa được quản lý chặt chẽ Công trình chưa tiếp cận được với kiến trúc sinh thái một cách triệtđể.Kiến trúc chưa tiên tiến, mang ít đặc trưng văn hóa khu vực, cần phải tuyên truyền, bổ xung các kiến thức về kiến trúc sinh thái để xây dựng các công trình nhà ở đáp ứng được sự phát triển đi lên của xã hội, cân bằng của môi trường sinh thái tự nhiên

- Do điều kiện kinh tế, kỹ thuật, biện pháp thi công còn nhiều hạn chế Do vậy, việc đảm bảo hoàn thiện các tiêu chí về kiến trúc sinh tháilà rất khó Nhưng cần phải hoàn thiện dần các tiêu chí và bám sát các tiêu chí trong quá trình quản lý và xây dựng phát triển Tránh gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo phát triển trong tương lai, phù hợp với truyền thống văn hóa và cách sống sinh hoạt của người dân

- Trong khuôn khổ thời gian có hạn, luận văn chỉ tìm hiểu và đề cập các công trình nhàở thấp tầng Dựa trên các cơ sở của các quy hoạch chung, cáccông trìnhđã xây dựng, các quy định, tiêu chuẩn về kiến trúc xanh, quan điểm về kiến trúc sinh thái trong và ngoài nước Tác giả có xây dựng một số tiêu chí đánh giá riêng về kiến trúc sinh thái, qua đó đưa ra các nhận xét, đóng góp ý kiến về các công trình nhàở thấp tầnghiện nay theo quan điểm kiến trúc sinh thái Hi vọng những nhật xétđóng góp đưa ra đóng góp phần nào cho sự phát triển Các tiêu chí luận văn đưa ra, đóng góp phần nào cho việc hoàn thiện các cơ sở lý luận, cũng như kinh nghiệm phát triểngiới thiệu kiến trúc sinh thái trong tương lai, áp dụng cho các công trình kiến trúc nhà ở thấp tầng nói riêng và nền kiến trúc nói chung

2 Kiến nghị

Cần phải sớm hoàn thiện và đưa ra các tiêu chí đánh giá về kiến trúc sinh thái

- Cần phát triển khoa học kỹ thuật xây dựng, đầu tư áp dụng các biện pháp tiên tiến, sử dụng các vật liệu mới, ứng dụng các nghiên cứu nhằm tiết kiệm

Trang 17

102 năng lượng và sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên thân thiện với môi trường Đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai

- Cần sớm định hướng cho việc phát triển quy hoạch xây dựng phát triển nhà ở thấp tầng Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái, kiến trúc bền vững vào trong các thiết kế công trình kiến trúc trên cả nước

- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu kiến trúc sinh thái vào các chương trình phát triển quốc gia như xây dựng nông thôn mới, quy hoạch các vùng kinh tế phù hợp với sự phát triển của từng vùng miền

Trang 18

103 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1 Bộ xây dựng, Văn bản quy chuẩn quy phạm liên quan đến hoạt động xây

dựng tại Việt Nam(Luật nhà ở 65/2014/QH13,50/2010/QH12,Nghị định 71/2010/NĐ-CP,TCVN 9411:2012,QCVN09:2013/BXD), Hà Nội

2 Hội kiến trúc sư Việt Nam (2010), Kiến trúc sinh thái Việt Nam-khái quát và

tiềm năng, Hà Nội

3 Phạm NgọcĐăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn

(2014), Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam, Nxb Xây dựng,

Hà Nội

4 Phạm Đức Nguyên (2014), Công trình xanh và các giải pháp kiến trúc thiết

kế công trình xanh, Nxb Tri thức, Hà Nội

5 Phạm Đức Nguyên (2015), phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở việt nam, Nxb Tri thức, Hà Nội

6 VGBC - Samantha Miller, Xavier Leulliette (2016), Lotus Homes Pilot – hướng dẫn kỹ thuật , Hội đồng Công trình xanh Việt Nam

7 Vũ Đức Cảnh (2016), Đánh giá kiến trúc khu đô thị Xa La Hà Nội theo tiêu

chí kiến trúc xanh, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc Trường đại học kiến trúc Hà

Nội

8 Lương Mạnh Thắng (2016), Đánh giá chung cư xây dựng tại khu đô thị Mộ

Lao, Hà Đông, TP.Hà Nội theo tiêu chí kiến trúc xanh,Luận văn thạc sĩ Kiến

trúc Trường đại học kiến trúc Hà Nội

9 Hoàng Cường (2016), Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà ở liền kề

mặt phố theo xu hướng kiến trúc sinh thái tự nhiên( áp dụng tại đoạn phố mới Trần Phú nối Kim Mã, điểm đầu là nút Lê Trực – Trần Phú, điểm cuối giao với nút Kim Mã-Sơn Tây, thuộc quận Ba Đình, Hà Nội), Luận văn thạc

sĩ Kiến trúc Trường đại học kiến trúc Hà Nội

10 Nguyễn Văn Huy (2015) , Đánh giá kiến trúc dịch vụ gải trí ven biển khu du

lịch Sầm Sơn theo quan điểm phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ Kiến

trúc Trường đại học kiến trúc Hà Nội

Tiếng Anh:

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w