Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
692,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚC HÀ NỘI TẠ ĐỨC HIẾU ĐÁNHGIÁKIẾNTRÚCNHÀỞTHẤPTẦNGKHUĐÔTHỊGAMUDA GARDEN THEOXUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾNTRÚC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚC HÀ NỘI TẠ ĐỨC HIẾU KHÓA 2016-2018 ĐÁNHGIÁKIẾNTRÚCNHÀỞTHẤPTẦNGKHUĐÔTHỊGAMUDA GARDEN THEOXUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH Chuyên ngành: Kiếntrúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾNTRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG MẠNH NGUYÊN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn nghiên cứu nhỏ tác giả chuyên ngành Kiếntrúc sau trình học tập rèn luyện, dìu dắt dạy dỗ thầy giáo trường Đại học KiếnTrúc Hà Nội, đặc biệt hồn thành nhờ cơng lao lớn thầy giáo hướng dẫn Lời tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học KiếnTrúc Hà Nội, ban lãnh đạo Khoa Sau đại học giúp tơi hồn thành khóa học Đồng cảm ơn thầy cô giáo “Khoa Kiếntrúc - Trường Đại học KiếnTrúc Hà Nội“, cho lời khuyên, học quý báu; bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi vơ biết ơn PGS.TS.KTS Hoàng Mạnh Nguyên người thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song thời gian kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy, xem xét góp ý để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2018 Học viên Tạ Đức Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Đức Hiếu MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài……………………………………………………………….1 * Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… * Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… * Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….3 * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………………… * Cấu trúc luận văn………………………………………………………………4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀỞTHẤPTẦNGTHEOXUHƯỚNGKIẾNTRÚC XANH………………………………………………………… 1.1 Khái niệm thuật ngữ………………………………… …………….…8 1.1.1 Kiếntrúcxanh “Green Architecture” ………………………………… 1.1.2 Khái niệm nhàthấp tầng……………………………………………… 1.2 Nội dung Kiếntrúc xanh…………………………………….11 1.1.3 Mục đích cụ thể việc thực hành kiếntrúcxanh …………………… 11 1.2.2 Mục tiêu kiếntrúcxanh …………………………………………… 12 1.2.3 Nội dung kiếntrúcxanh …………………………………… 12 1.2.4 Những lợi ích kiếntrúc xanh…………………………………………13 1.3 Mơ hình nhàthấptầngtheoxuhướngKiếntrúcxanh giới 14 1.3.1 Xuhướngkiếntrúcxanh giới………………………………… 14 1.3.2 Mơ hình nhàtheoxuhướngkiếntrúcxanh giới……………….18 1.4 Hiện trạng kiếntrúcxanh Việt Nam ………………………………….24 1.4.1 Tình hình kiếntrúcxanh Việt Nam……………………………………24 1.4.2 Một số mơ hình nhàkiếntrúcxanh Việt Nam……………………….27 Kết luận chương 1……………………………… ………………………… 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ XUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH CHO NHÀỞTHẤP TẦNG………………………… 32 2.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………………… 32 2.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….33 2.2.1 Mối quan hệ khả thích ứng người với vi khí hậu……….33 2.2.2 Quan điểm thiết kế nhàthấptầngtheoxuhướngkiếntrúc xanh……….38 2.2.3 Hệ thống phương pháp đánhgiá áp dụng giới……………….44 2.2.4 Hệ thống phương pháp đánhgiákiếntrúcxanh Việt Nam…………… 51 2.3 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 59 2.3.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………… 59 2.3.2 Điều kiện tự nhiên……………………………………………………… 61 2.3.3 Giới thiệu chung khuđôthị Gamuda………………………………….63 Kết luận chương 2………………… ……………………………………… 67 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KIẾNTRÚCNHÀỞTHẤPTẦNGKHUĐƠTHỊGAMUDA GARDEN THEO TIÊU CHÍ KIẾNTRÚC XANH………69 3.1 Phương pháp áp dụng đánhgiátheoxuhướngkiếntrúc xanh……….69 3.1.1 Tiêu chí áp dụng………………………………………………………… 69 3.1.2 Phương pháp đánh giá… …………………………………………….… 71 3.3 ĐánhgiákiếntrúcnhàthấptầngkhuđôthịGamuda Garden theohướngkiếntrúc xanh………………………………………………………….72 3.3.1 Khunhà liền kề…………………………………………………………72 3.3.2 Khunhà biệt thự song lập………………………………………………84 3.3.3 Khunhà biệt thự đơn lập……………………………………………… 94 3.3.4 Khunhà thương mại (Shop house)…………………………………… 99 3.4 Đề xuất số giải pháp……………………………………… ………114 Kết luận chương 3……………………………………………………………115 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận……………………………………………………………………… 116 Kiến nghị………………………………………………………………………118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ… Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Nhà Roofhouse – Kenyang Hình 1.2 Nhà lô The Thin Flats – Mỹ Hình 1.3 Nhà Brittany – Pháp Hình 1.4 Nhà Newhall South Chase – Anh Hình 1.5 Nhà Primrose Avenue Hình 1.6 Nhà M House – Huế Hình 1.7 Anh’s House – Hồ Chí Minh Hình 2.1 Phương pháp tiếp cận VKH Hình 2.2 Phương pháp tiếp cận SKH Hình 2.3 Vị trí khuthịGamuda Hình 2.4 Biều đồ mặt trời hoa gió mùa nóng, lạnh Hà Nội Hình 2.5 Phối cảnh tổng thể khuGamuda Hình 2.6 Mặt tổng thể khuGamuda Hình 2.7 Ảnh chụp thực tế khuGamuda Garden Hình 2.8 Ảnh chụp thực tế khuGamuda Garden Hình 3.1 Sơ đồkhunhà liền kề giai đoạn ST1, ST2 Hình 3.2 Hình ảnh thực tế khu liền kề ST1, ST2 Hình 3.3 Mặt điển hình khunhà ST1 Hình 3.4 Phối cảnh thực tế khunhà ST1 Hình 3.5 Mặt điển hình khunhà ST2 Hình 3.6 Phối cảnh khunhà ST2 Hình 3.7 Sơ đồkhunhà liền kề giai đoạn ST3 Hình 3.8 Mặt nhà liền kề ST3 Hình 3.9 Phối cảnh nhà liền kề ST3 Hình 3.10 Sơ đồkhunhà biệt thự song lập SD1, SD2 Hình 3.11 Mặt biệt thự song lập SD1 Hình 3.12 Phối cảnh biệt thự song lập SD1 Hình 3.13 Mặt biệt thự song lập SD2 Hình 3.14 Phối cảnh biệt thự song lập SD2 Hình 3.15 Sơ đồkhu biệt thự song lập giai đoạn SD44 Hình 3.16 Mặt biệt thự song lập SD44 Hình 3.17 Phối cảnh biệt thự song lập SD44 Hình 3.18 Sơ đồkhu biệt thự đơn lập Hình 3.19 Mặt biệt thự đơn lập Hình 3.20 Phối cảnh biệt thự đơn lập Hình 3.21 Sơ đồ tổng thể nhà phố One Central Hình 3.22 Sơ đồnhà phố One Central Hình 3.23 Mặt nhà phố One Central lơ A1.1 Hình 3.24 Mặt nhà phố One Central lơ A2.1 Hình 3.25 Phối cảnh nhà phố One Central Hình 3.26 Sơ đồnhà phố Two Central Hình 3.27 Mặt nhà phố Two Central lơ A1 Hình 3.28 Mặt nhà phố Two Central lơ A2.2 Hình 3.29 Phối cảnh nhà phố Two Central Hình 3.30 Sơ đồnhà phố Three Central Hình 3.31 Mặt nhà phố Three Central Hình 3.32 Phối cảnh nhà phố Three Central DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Kết luận khí hậu Hà Nội qua phân tích SKH Bảng 2.2 Phản ứng thể với gió Bảng 3.1 Bảng đánhgiákhunhà liền kề giai đoạn ST1, ST2 Bảng 3.2 Bảng đánhgiákhunhà liền kề giai đoạn ST3 Bảng 3.3 Bảng đánhgiákhunhà song lập giai đoạn SD1, SD2 Bảng 3.4 Bảng đánhgiákhunhà song lập giai đoạn SD44 Bảng 3.5 Bảng đánhgiákhu biệt thự đơn lập Bảng 3.6 Bảng đánhgiákhunhà phố One Central Bảng 3.7 Bảng đánhgiákhunhà phố Two Central Bảng 3.8 Bảng đánhgiákhunhà phố Three Central Phần I MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Hiện nay, q trình thị hóa gây sức ép lớn lên hệ sinh thái môi trường sống Trong trình quy hoạch xây dựng đô thị, nhiều rừng cây, thảm cỏ, ao hồ sơng ngòi bị biến Thay cho bề mặt tự nhiên bề mặt cơng trình xây dựng, giao thông làm cho nhiệt độđôthịtăng cao, gây nóng bức, ngột ngạt Bên cạnh đó, q trình sống, loại chất thải rắn – lỏng – khí người xả môi trường tự nhiên, làm cho môi trường đôthị bị biến đổi, không ảnh hưởng tới sức khỏe làm tổn hại đến hệ sinh thái môi trường tự nhiên Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, tượng nhiệt độ trái đất gia tăng, mực nước biển trung bình tiếp tục dâng cao, thiên tai bão lũ thường xảy mối nguy hữu đe dọa môi trường sống người trái đất Các nguồn tài nguyên cạn kiệt, tất có chung nguyên nhân sử dụng lượng không hợp lý phần lớn lượng tiêu thụ giới lại nằm ngơi nhà mà sống hàng ngày Trong báo cáo tổ chức nhà Việt Nam có đến 54% lượng dành cho nhà ở, trung bình Đơng Nam Á 33%, thấy rõ mức tiêu thụ lượng ngơi nhà lớn Vì cần có biện pháp để giảm tiêu thụ Giải pháp cho vấn đề việc xây dựng nhàxanh Nhưng nhàxanh lại điều mà khơng phải nắm Nhàxanh hiểu ngơi nhà mà suốt vòng đời từ xây dựng, sử dụng loại bỏ tiến hành theo nguyên tắc sinh thái: - Cộng sinh với môi trường tự nhiên - Sử dụng vật liệu tuần hoàn, tái sinh - Tạo môi trường bên lành mạnh, dễ chịu - Hòa nhập với mơi trường nhân văn lịch sử khu vực - Ứng dụng kỹ thuật tiết kiệm lượng Một cơng trình thân thiện với mơi trường cơng trình khơng gây nhiễm hao phí nhiều tài nguyên quốc gia, sử dụng vật liệu gần gũi với tự nhiên để đem lại khơng gian sống an tồn thoải mái cho người Thân thiện với môi trường gần với giảm thiểu chi phí xây dựng nhà thân thiện với mơi trường có xuhướng giảm thiểu chi tiết xây dựng nguyên vật liệu, tìm nguyên vật liệu gọn nhẹ, dễ kiếm, nên góp phần giảm thiểu chi phí xây dựng cho ngơi nhàỞ nước ta, thành phố, tượng bùng nổ xây dựng khuđôthị diễn ạt Việc định hướng thiết kế quy hoạch khuthịtheo tiêu chí "Kiến trúc xanh" điều nên làm Bởi lợi ích cùa Kiếntrúcxanh điều bàn cãi Tuy nhiên, có khơng nhà Bất động sản chủ đầu tư lợi dụng mác" quy hoạch cảnh quan, kiếntrúc xanh" để tự gán cho cơng trình nhằm trục lợi Rất nhiều cơng nghệ vật liệu (đặc biệt sử dụng cho nhà nay) tung hơ xanh, sinh thái nhằm mục đích bán giá thành cao thị trường, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên tái tạo làm nguyên liệu sản xuất, giảm không đáng kể mức tiêu thụ lượng sản xuất, chí tiêu thụ nhiều tốn so với công nghệ thông thường Đề tài: “Đánh giánhàthấptầngkhuđôthịGamuda Garden theoxuhướngkiếntrúc xanh” thực nhằm mục đích nghiên cứu hệ thống ứng dụng kiếntrúcxanh thiết kế nhà áp dụng tiêu chí đánhgiátheohướngkiếntrúc xanh, tạo tiền đề cho việc đánhgiá cơng trình nhàthấptầngxanh sau * Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp hệ thống ứng dụng, lợi ích kiếntrúcxanh thiết kế nhà - Khảo sát, đánhgiáxuhướngkiếntrúcxanh với loại hình nhàthấptầngkhuđôthị Hà Nội (lấy Gamuda Garden làm minh chứng cụ thể) * Mục đích nghiên cứu - Tìm điểm chưa mơ hình khuthị tiêu biểu theoxuhướngkiếntrúcxanh - Tìm tiêu chí đánhgiá phù hợp thuận tiện cho nhàthấptầng - Tạo tiền đề cho việc áp dụng, mở rộng nghiên cứu vào dự án sau * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cơng trình nhàthấptầngkhuthịGamuda Garden * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu 4 - Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu - Phương pháp mơ hình hóa, đối chiếu, so sánh - Phương pháp kế thừa, vận dụng, đúc rút kinh nghiệm * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nghiên cứu lý thuyết, đánhgiá tiềm xuhướngnhà xanh, đôthịxanh - Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả thi áp dụng thực tế - Là sở khoa học, tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, thiết kế kiếntrúcnhàxanh * Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀỞTHẤPTẦNGTHEOXUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNHGIÁXUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH CHO NHÀỞTHẤPTẦNG CHƯƠNG 3: ĐÁNHGIÁKIẾNTRÚCNHÀỞTHẤPTẦNG TẠI GAMUDA GARDEN THEOXUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - PHỤ LỤC: Phiếu điều tra 5 Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀỞTHẤPTẦNGTHEOXUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH 1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Kiếntrúcxanh “Green Architecture” 1.1.2 Khái niệm nhàthấptầng 1.2 Nội dung Kiếntrúcxanh 1.2.1 Mục đích cụ thể việc thực hành kiếntrúcxanh 1.2.2 Mục tiêu kiếntrúcxanh 1.2.3 Nội dung kiếntrúcxanh 1.2.4 Những lợi ích kiếntrúcxanh 1.3 Mơ hình nhàthấptầngtheoxuhướngKiếntrúcxanh giới 1.3.1 Xuhướngkiếntrúcxanh giới 1.3.2 Mơ hình nhàtheoxuhướngkiếntrúcxanh giới 1.4 Hiện trạng kiếntrúcxanh Việt Nam 1.4.1 Tình hình kiếntrúcxanh Việt Nam 1.4.2 Một số mơ hình nhàkiếntrúcxanh Việt Nam Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNHGIÁXUHƯỚNGKIẾNTRÚCXANH CHO NHÀỞTHẤPTẦNG 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Mối quan hệ khả thích ứng người với vi khí hậu 2.2.2 Quan điểm thiết kế nhàthấptầngtheoxuhướngkiếntrúcxanh 2.2.3 Hệ thống phương pháp đánhgiá áp dụng giới 2.2.4 Hệ thống phương pháp đánhgiákiếntrúcxanh Việt Nam 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Điều kiện tự nhiên 2.3.3 Giới thiệu chung khuđôthịGamuda Kết luận chương CHƯƠNG 3: ĐÁNHGIÁKIẾNTRÚCNHÀỞTHẤPTẦNGKHUĐÔTHỊGAMUDA GARDEN THEO TIÊU CHÍ KIẾNTRÚCXANH 3.1 Phương pháp áp dụng đánhgiátheoxuhướngkiếntrúcxanh 3.1.1 Tiêu chí áp dụng 3.1.2 Phương pháp đánhgiá 3.3 ĐánhgiákiếntrúcnhàthấptầngkhuđôthịGamuda Garden theohướngkiếntrúcxanh 3.3.1 Khunhà liền kề 3.3.2 Khunhà biệt thự song lập 3.3.3 Khunhà biệt thự đơn lập 3.3.4 Khunhà thương mại (Shop house) 3.4 Đề xuất số giải pháp Kết luận chương Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 116 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Như biết, phát triển bền vững mục tiêu thiên nhiên kỷ nhân loại Tuy nhiên, trình phát triển phải gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển thật có ý nghĩa Với mục tiêu phát triển bền vững lâu dài tương lai, thiết kế kiếntrúc “ngôi nhà xanh” nhu cầu cấp thiết xukiếntrúc - Tại Việt Nam, phát triển kiếntrúcxanh chưa nhà nước đặt thành chương trình riêng biệt với kế hoạch cụ thể, nhà nước cộng đồng có hoạt động sách quan trọng làm sở cho việc phát triển kiếntrúcxanhNhà nước có hệ thống văn nhằm định hướngkiếntrúc đại, đặc biệt thành phố lớn như: định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam; Định hướng phát triển Kiếntrúc Việt Nam đến 2020; Điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đôthị Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050… Thêm vào đó, năm 2007, Hội đồng cơng trình xanh (VGBC) thành lập, bước mạnh mẽ ngành kiếntrúc Việt Nam với việc xây dựng mơ hình kiếntrúc thân thiện hiệu - Trong năm qua, tình hình xây dựng đôthị Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo đà tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nước phát triển, vấn đề đặt trình xây dựng có tác động tiêu cực đến văn hóa mơi trường Hiện có khơng nhà Bất động sản chủ đầu tư lợi dụng mác" quy hoạch cảnh quan, kiếntrúc sinh thái" để tự gán cho cơng trình nhằm trục lợi Nghệ thuật lăng xê quảng cáo mức giới truyền thông với lời mời chào hấp dẫn chung cư xanh, giá rẻ, view đẹp xuhướng nhận thức vội xã hội công nghệ, vật liệu "xanh" làm cho định hướng cùa người dân nói chung nhừng người làm nghề kiếntrúc nói riêng bị phương hướng Nhiều công nghệ vật liệu truyền thống thường bị chối bỏ việc ưa chuộng sản phẩm vật liệu nhập ngoại đắt tiền, không tiết kiệm lượng, lợi nhuận lại rơi vào tay nhà sản xuất kinh tế phát triển - Việc đánhgiákiếntrúcxanhkhuthị (Gamuda Garden ví dụ cụ thể) việc làm cần thiết, việc xây dựng hệ thống đánh giá, tiêu chí đánhgiákiến 117 trúcxanh phù hợp việc làm cấp thiết Việc hồn thiện tiêu chí, hệ thống đánhgiá phổ biến đến với người sử dụng cơng trình giúp nâng cao nhận thức người sử dụng Tạo tiền đề cho đơn vị quản lý, chủ đầu tư thực tâm vào chất lượng cơng trình, mơi trường thật thay lời mời chào, quảng cáo truyền thông - Qua việc đánhgiákiếntrúcnhàthấptầngkhuđôthịGamudatheohướngkiếntrúcxanh ta thấy số quan điểm tư tưởng tiến chủ đầu tư khuđôthị việc tạo dựng mơi trường sống hài hòa bên bên ngồi, có quan niệm bền vững tiện nghi, sống khỏe mạnh thể qua giá trị vật chất tinh thần Chủ đầu tư có nỗ lực việc xây dựng mơi trường sống phát huy giá trị tích cực văn hóa ứng xử thơng qua khơng gian văn hóa, hoạt đồng cộng đồng khu vực Có tính tốn đến chất lượng sống nhà, giải pháp bền vững lượng, lượng tái sinh thông qua giải pháp chiếu sáng thơng gió tự nhiên, tận dụng lượng nhiệt mặt trời… Tuy nhiên, kiếntrúcnhàthấptầngkhuđôthịGamuda Garden phong phú mơ hình chưa có đột phá kiếntrúcxanh Cơng trình chưa tiếp cận với kiếntrúcxanh cách triệt để Kiếntrúc chưa tiên tiến, mang nội dung xuhướng xanh, cần phải tuyên truyền, bổ xung kiến thức kiếntrúcxanh để xây dựng công trình nhà đáp ứng phát triển lên xã hội, cân môi trường sinh thái tự nhiên sau - Trong khuôn khổ luận văn tập trung tìm hiểu đề cập cơng trình nhàthấptầng Dựa sở quy hoạch chung, cơng trình xây dựng, quy định, tiêu chuẩn kiếntrúc xanh, quan điểm kiếntrúcxanh nước Tác giả có đưa số tiêu chí đánhgiákiếntrúcxanh bám sát, dựa tiêu chí đánhgiá ngồi nước, qua đưa nhận xét, đóng góp ý kiến cơng trình nhàthấptầngtheo quan điểm kiếntrúcxanh Hi vọng nhật xét đóng góp đưa đóng góp phần cho phát triển Các tiêu chí luận văn đưa ra, đóng góp phần cho việc hồn thiện sở lý luận, kinh nghiệm phát triển giới thiệu kiếntrúcxanh tương lai, áp dụng cho cơng trình kiếntrúcnhàthấptầng nói riêng kiếntrúc nói chung 118 Kiến nghị Cần phải sớm hoàn thiện hợp pháp tiêu chuẩn, tiêu chí đánhgiákiếntrúcxanh - Cần có sách phát triển khoa học kỹ thuật xây dựng, đầu tư áp dụng biện pháp tiên tiến, sử dụng vật liệu mới, ứng dụng nghiên cứu nhằm tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng tự nhiên thân thiện với môi trường Đảm bảo phát triển bền vững tương lai - Cần sớm định hướng cho việc phát triển quy hoạch xây dựng phát triển nhàthấptầng Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kiếntrúc xanh, kiếntrúc sinh thái, kiếntrúc bền vững vào thiết kế cơng trình kiếntrúc nước - Cần có đầu tư, tuyên truyền phố biến kiến thức kiếntrúcxanh cho người dân, người sử dụng cơng trình để có nhận thức rõ ràng, tránh tình trạng lăng xê, đánhgiá sai lệch so với giá trị thực công trình 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ xây dựng, Văn quy chuẩn quy phạm liên quan đến hoạt động xây dựng Việt Nam, Hà Nội Bộ xây dựng (2013), QCVN09:2013/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả, (Energy Efficiency Building Code), Hà Nội Hội kiếntrúc sư Việt Nam (2010), Kiếntrúc sinh thái Việt Nam-khái quát tiềm năng, Hà Nội VGBC - Samantha Miller, Xavier Leulliette (2016), Lotus Homes Pilot – hướng dẫn kỹ thuật Hội đồng Công trình xanh Việt Nam Vũ Đức Cảnh (2016), Đánhgiákiếntrúckhuđôthị Xa La Hà Nội theo tiêu chí kiếntrúc xanh, Luận văn thạc sĩ Kiếntrúc Trường đại học kiếntrúc Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn (2014), Các giải pháp thiết kế công trình xanh Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2015) Đánhgiákiếntrúc dịch vụ gải trí ven biển khu du lịch Sầm Sơn theo quan điểm phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ Kiếntrúc Trường đại học kiếntrúc Hà Nội Phạm Đức Ngun (2014), Cơng trình xanh giải pháp kiếntrúc thiết kế cơng trình xanh, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Đức Nguyên (2015), phát triển kiếntrúc bền vững, kiếntrúcxanh việt nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Quân (2017), Đánhgiákiếntrúcnhàthấptầngkhuđôthị Ecopark theo quan điểm kiếntrúc sinh thái, Luận văn thạc sĩ Kiếntrúc Trường đại học kiếntrúc Hà Nội 11 Lương Mạnh Thắng (2016), Đánhgiá chung cư xây dựng khuđôthị Mộ Lao, Hà Đơng, TP Hà Nội theo tiêu chí kiếntrúc xanh, Luận văn thạc sĩ Kiếntrúc Trường đại học kiếntrúc Hà Nội 120 Tiếng Anh: 12 Ken Yeang (1996), The skyscraper bioclimatically considered, Malaysia 13 Ken Yeang, Tropical Urban Regionalism Building in South-East Asian City, Malaysia 14 Ken Yeang, The Green Skycraper – The Basic for Designing Sustainable Intensive Building, Malaysia 15 Norman Foster (2001), Norman Foster Catalogue 2001, UK 16 Benjamin Stein, John S Reynolds (2014), Mechanical anh electrical Equipment for building, US Internet: 17 https://www.archdaily.com/ 18 http://www.gamudacity.com.vn/ PHỤ LỤC Phiếu điều tra khảo sát cư dân khuđôthịGamuda Garden ... khu đô thị Gamuda Kết luận chương CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG KHU ĐƠ THỊ GAMUDA GARDEN THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH 3.1 Phương pháp áp dụng đánh giá theo xu hướng kiến trúc xanh. .. kiến trúc xanh 1.2.2 Mục tiêu kiến trúc xanh 1.2.3 Nội dung kiến trúc xanh 1.2.4 Những lợi ích kiến trúc xanh 1.3 Mơ hình nhà thấp tầng theo xu hướng Kiến trúc xanh giới 1.3.1 Xu hướng kiến trúc. .. nhà xanh * Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ Ở THẤP TẦNG THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở THẤP TẦNG