Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ảnh hƣởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa Huế Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trúc Phương Người hướng dẫn : Lưu trang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 PHẦN MỞ ẦU Lí chọn đề tài Trong gần 400 năm (1558 - 1945), Huế Thủ phủ chín đời chúa Nguyễn Đàng Trong, Kinh đô triều đại Tây Sơn, đến Kinh đô quốc gia thống 13 triều vua Nguyễn Cố Huế ngày cịn lưu giữ lịng di sản văn hóa vật thể phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc dịng chảy văn hóa Việt nam Suốt kỷ, bao nhiều tinh hoa nước chắt lọc hội tụ hun đúc cho văn hóa đậm đà sắc để hồn chỉnh cho cảnh thiên nhiên tuyệt vời sẵn bày sông núi hữu tình thơ mộng Trên tảng vật chất tinh thần hình thành Huế từ đầu kỷ XIV (khi vua Chăm Chế Mân dâng hai châu Ơ, Rí cho nhà Trần để làm sính lễ cưới cơng chúa Huyền Trân), vua chúa Nguyễn (thế kỷ XVI - XVIII), triều đại Tây Sơn (cuối kỷ XVIII) 13 đời vua Nguyễn (1802 - 1945) tiếp tục phát huy gây dựng vùng Huế tài sản văn hóa vơ giá Tiêu biểu Quần thể di tích Cố sánh ngang hàng với kỳ quan ngàn năm tuổi nhân loại danh mục Di sản Văn hóa Thế giới UNESCO So với cố đô khác Đông Nam Á, Huế nơi bảo lưu tương đối nguyên vẹn diện mạo quần thể kiến trúc kinh đô thời quân chủ, bao gồm thành lũy, cung điện, lăng tẩm… Nó triều Nguyễn (1802 - 1945) cho qui hoạch xây dựng cách có hệ thống, đầy tính triết lý giàu tính nghệ thuật Bởi vậy, nói đến kiến trúc Huế, dường nghĩ đến thành quách, cung điện vàng son thuở bên vịng tường thành rêu phong cổ kính, hay lăng tẩm uy nghi vua triều Nguyễn giấu bóng tùng nơi vùng đồi núi chập chùng phía tây Kinh Thành Huế cho mặt nghệ thuật cung đình Việt Nam cịn lại Tuy nhiên, gần kỷ rưỡi Kinh đô triều đại phong kiến với thiết chế trị dựa tảng Nho giáo, lại thủ phủ Phật giáo thời, bên cạnh kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son, Huế cịn lưu giữ hàng trăm ngơi chùa thâm niên cổ kính, an lạc núi rừng hoang vu u tịch với giá trị tâm linh vô thiêng liêng Như ông Amadou MahtarM’bow – Nguyên Tổng giám đốc UNESCO, đưa nhận xét tinh tế: “Huế mẫu mực kiến trúc mà cao điểm tinh thần trung tâm văn hóa sơi động - đạo Phật đạo Khổng thấm sâu, hòa nhuyễn vào truyền thống địa phương, nuôi dưỡng tư tưởng tôn giáo, triết học đạo lý độc đáo.” Hiện Huế có 300 ngơi chùa niệm phật đường lớn nhỏ, có ngơi Tổ đình, cổ tự tiếng từ hàng trăm năm Chùa Thiên Mụ, Từ Đàm, Từ Hiếu, Quốc Ân, Trúc Lâm, Thiền Tôn, Trà Am, Vạn Phước…Mỗi chùa Huế không cơng trình kiến trúc độc đáo hịa quyện người với cảnh quan thiên nhiên mà cịn địa lịch sử, văn hóa, tâm linh đặc sắc Nhiều chùa trở thành biểu tượng đặc trưng cho đời sống văn hóa tâm linh Huế Với kiểu thức trang trí bắt nguồn từ mẫu mực Trung Hoa, nghệ nhân Huế tạo nên sắc nghệ thuật kiến trúc với nét độc đáo mang cá tính Huế Mỹ thuật kiến trúc Huế tiếp thu tinh hoa nghệ thuật Chăm, đặc biệt sau nghệ thuật trang trí Tây phương Nghệ thuật kiến trúc cung đình Huế cịn tiếp nhận nâng cao nghệ thuật kiến trúc dân gian Nhiều loại hình thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam chạm khắc gỗ, cẩn xà cừ, cẩn tam khí ngũ khí, sơn son thếp vàng, chạm khắc xương ngọc ngà, khảm sành sứ, làm vàng bạc, dệt, thêu, đan… nghệ nhân triều Nguyễn nâng lên thành nghệ thuật tinh xảo, sang trọng Rồi sau đó, nghệ thuật kiến trúc cung đình thâm nhập vào đời sống dân gian, tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối kiến trúc dân gian qua công trình tơn giáo tín ngưỡng nơi lưu giữ đời sống tâm linh vô thiêng liêng người dân xứ Huế Chính cộng hưởng lối kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng truyền thống dân tộc với nghệ thuật kiến trúc cung đình Huế mang lại tươi mới, khác biệt định hình nên phong cách riêng cho lối kiến trúc Huế Mang hội tụ tinh hoa dân tộc với tầm ảnh hưởng sâu rộng, kiến trúc cung đình vào đời sống dân gian để lại dấu ấn cơng trình kiến trúc đương đại? Đi sâu vào nghiên cứu “Ảnh hưởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa Huế” góp phần làm sáng mảng hay kiến trúc Huế Và lí tơi chọn đề tài làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu kiến trúc Huế nói chung kiến trúc tín ngưỡng Huế nói riêng đề tài nhận nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu nước Mỗi tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh hay khía cạnh khác với nhiều nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn cao Mảng nghiên cứu kiến trúc chùa nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Bởi Huế mang vai trị trung tâm văn hóa lớn, nơi hội tụ nhiều tinh hoa, chốn gặp gỡ nhiều vị cao tăng, đồng thời mảnh đất tốt để hệ thống nghi lễ tổ chức cách hồn chỉnh, quy mơ, có tính điển chế cao, đặc biệt vào thời nhà Nguyễn Mặc dù số lượng tác phẩm nghiên cứu đồ sộ nhiều mảng kiến thức, mảng kiến trúc tín ngưỡng Huế với ảnh hưởng tiếp biến kiến trúc cung đình cịn khiêm tốn, phần nhiều nằm viết chưa thực đầu tư nghiên cứu cách hệ thống Đề tài nghiên cứu không giới chuyên môn hứa hẹn mang đến khám phá vô thú vị cho du khách yêu Huế với giá trị cổ xưa Mục đích nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu tổng thể loại hình triến trúc Phật giáo Huế dấu ấn kiến trúc cung đình loại hình kiến trúc 3.2 Làm rõ giá trị văn hóa, giá trị thẫm mỹ nghệ thuật kiến trúc – tạo hình kết tinh hai dịng kiến trúc Phật giáo Huế với nghệ thuật kiến trúc đình Làm bật đặc trưng riêng biệt so với chùa truyền thống Việt Nam 3.3 Khẳng định tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng kiến trúc cung đình nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Huế Từ đó, giới thiệu giá trị cho quan tâm tìm hiểu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kiến trúc cung đình chùa chiền Huế, tơi tìm hiểu nét ảnh hưởng từ kiến trúc cung đình đến kiến trúc chùa, bao gồm ảnh hưởng phong thủy, vật liệu kỹ thuật xây dựng, màu sắc, điêu khắc trang trí… 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào cơng trình tín ngưỡng tiêu biểu ( chùa ) xây dựng từ đầu kỷ XVI đến kỷ XX - Về mặt không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn cơng trình kiến trúc tín ngưỡng ( chùa ) đời Chúa triều vua nhà Nguyễn phạm vi thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế… Với phạm vi này, đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích dấu ấn kiến trúc cung đình Huế in đậm cơng trình chùa đương đại Các nguồn tài liệu Nguồn tư liệu chủ yếu đề tài thông qua sách, báo, thông tin thống kê, tham luận, đề án, viết có liên quan đến quy hoạch thiết kế xây dựng cơng trình kiến trúc Phật giáo Huế; phương tiện truyền thông: Internet, truyền hình… Tư liệu thơng qua chuyến thực tế đến địa điểm thuộc phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đối tượng, chủ thể nghiên cứu giúp triển khai khái quát lại vấn đề cần nghiên cứu 6.2 Phƣơng pháp thống kê Đây phương pháp giúp xử lý, hệ thống lại nhiều số liệu, tư liệu, hình ảnh thu thập từ nhiều nguồn thời gian khác 6.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa Việc khảo sát thực địa có vai trị quan trọng trình nghiên cứu Phương pháp giúp lấy thơng tin, số liệu, hình ảnh cần thiết cho việc trình bày luận cách xác thực, tăng độ thuyết phục cho cơng trình nghiên cứu 6.4 Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu Bởi đối tượng nghiên cứu nằm vùng văn hóa lớn chịu nhiều ảnh hưởng kiến trúc cung đình mang lại diện mạo riêng cho kiến trúc chùa Huế Việc sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu với cơng trình Phật giáo mang nét đặc trưng kiến trúc truyền thống dân tộc để làm bật nét đặc sắc không lẫn kiến trúc chùa đương đại Huế 6.5 Phƣơng pháp chuyên gia Là phương pháp điều tra, tiếp cận đối tượng nghiên cứu qua đánh giá chuyên gia, khai thác ý kiến đánh giá chun gia có trình độ cao để xem xét, nhận định vấn đề nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề Đây phương pháp cần thiết việc nghiên, đánh giá kết quả, chí trình đề xuất giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, củng cố luận cứ… Phương pháp chuyên gia sử dụng phối hợp với phương pháp khác Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu kiến trúc cung đình Huế đề tài đặt nhà nghiên cứu nhà làm công tác bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt giới nghiên cứu bảo tồn quần thể di tích Cố Đơ Huế Ngồi ra, việc nghiên cứu ảnh hưởng kiến trúc kiến trúc cung đình Huế cơng trình đương đại Huế trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam Việc hiểu rõ đặc trưng tính chất, phương pháp chế tác, kết cấu xây dựng tác nhân ảnh hưởng đến cơng trình kiến trúc sở quan trọng để nhà bảo tồn thực trách nhiệm quan trọng Với Huế, thành phố lưu giữ hai di sản văn hóa Thế Giới, với lượng khách đến với nơi ngày tăng lên với xuống cấp nghiêm trọng hệ thống cơng trình kiến trúc Vì vậy, vấn đề nghiên cứu để bảo tồn gìn giữ cơng trình thách thức nỗi niềm trăn trở nhà quản lý chuyên môn Huế Việc đầu tư nghiên cứu kiến trúc cung đình, chùa Huế cách khoa học cần thiết nhằm xác định rõ diện mạo định hướng cách thức để bảo tồn phát huy loại hình di sản độc đáo Cấu tạo đề tài Trong đề tài này, phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo phần kết luận ra, phần nội dung nghiên cứu gồm hai chương kết cấu sau: ƢƠN 1: V NÉT VỀ VÙN ÌN , KIẾN TRÚC CUN ƢƠN 2: ẢN ẤT, ON N ƢỜI VÀ CÁC CƠNG TRÌNH ÙA Ở HUẾ ƢỞNG CỦA KIẾN TRÚ TRÚC CHÙA Ở HUẾ UN ÌN ỐI VỚI KIẾN NỘI DUNG ƢƠN VÀI NÉT VỀ VÙN ẤT, ON N ƢỜI VÀ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC UN ÌN , ÙA Ở HUẾ iều kiện tự nhiên 1.1 1.1.1 Vị trí Là tỉnh ven biển nằm vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ 16-16,80 vĩ Bắc 107,8-108,20 kinh Đơng Thừa Thiên Huế nằm vị trí trung tâm đất nước, trục Bắc – Nam tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển, gần tuyến hành lang Đông – Tây tuyến đường xuyên Á Thừa Thiên - Huế giáp tỉnh Quảng Trị phía bắc, biển Đơng phía đơng, thành phố Đà Nẵng phía đơng nam, tỉnh Quảng Nam phía nam, dãy Trường Sơn tỉnh Saravane Sekong Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào phía tây Thừa Thiên - Huế cách Hà Nội 654 km, Nha Trang 627 km Thành phố Hồ Chí Minh 1.071 km Nằm dải đất hẹp miền Trung Việt Nam trung tâm nhiều mặt miền Trung văn hóa, trị, kinh tế, giáo dục, y tế, du lịch, khoa học kỹ thuật, đào tạo… Với dịng sơng Hương di sản để lại triều đại phong kiến, Huế gọi đất Thần kinh hay xứ Thơ, vùng đất nhắc tới nhiều thơ văn âm nhạc Việt Nam Hơn nữa, Thừa Thiên Huế nằm vị trí trung tâm di sản văn hóa Thế giới Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha – Kẻ Bảng), gần với thành phố cố đô nước khu vực 1.1.2 ặc điểm tự nhiên Tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn, nằm vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú diện mạo riêng, tạo nên không gian hấp dẫn, xây dựng không gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An – Vọng Cảnh Nơi hội đủ dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ; tạo thành không gian cảnh quan thiên nhiên – đô thị - văn hóa lý tưởng Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ Á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam nước ta Chế độ nhiệt: có mùa khơ nóng mùa mưa ẩm lạnh Nhiệt trung bình hàng năm vùng đồng khoảng 24-250C Đặc điểm mưa Huế mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây, từ Bắc vào Nam tập trung vào số tháng với cường độ mưa lớn dễ gây lũ lụt, xói lỡ 1.2 Lƣợc sử vùng đất Huế Theo tư liệu xưa, từ hàng nghìn năm trước, Huế địa bàn cư trú cộng đồng cư dân mang nhiều sắc thái văn hóa khác Tương truyền vào thời kỳ hình thành Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, Huế vùng đất Việt Thường Năm 339, vương quốc Chăm Pa đem quân đánh chiếm vùng đất Việt Thường Vùng đất trở thành biên địa phía Bắc Chăm Pa với cấu châu: Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Ô Lý Năm 1306, vua Chàm Chế Mân để cầu hôn với công chúa Huyền Trân, em vua Trần Anh Tông dâng sính lễ hai châu Ơ Rí (châu Lý) – tổng cộng khoảng ngàn dặm vuông cho Đại Việt Năm 1307, vua Trần Anh Tông tiếp thu vùng đất đổi tên châu Thuận châu Hóa Năm 1466, Lê Thánh Tơng thức đặt Thuận Hóa làm thừa tuyên Thuận Hóa Đến đời nhà Hậu Lê, Thuận Hóa đơn vị hành cấp tỉnh Với lời sấm truyền “Hoành sơn đái, vạn đại dung thân” (một dải Hồnh Sơn, n thân mn đời), năm 1558, Nguyễn Hồng xin vào trấn giữ xứ Thuận Hóa, khởi đầu nghiệp chúa Nguyễn Từ đây, trình phát triển vùng đất Thuận Hóa – Phú Xuân gắn liền với nghiệp đời chúa Nguyễn Đàng Trong Năm 1771, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ lớn mạnh, đến 1788 Nhà Tây Sơn đánh tan hai tập đoàn Trịnh – Nguyễn thống đất nước Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế lấy niên hiệu Quang Trung, đóng đô Phú Xuân bắt tay vào việc xây dựng đất nước với sách thơng minh tiến Quang Trung củng cố, xây dựng mở rộng đô thành Phú Xuân Năm 1792, Quang Trung 39 tuổi Sau Quang Trung mất, nhà Tây Sơn suy yếu Nguyễn Phúc Ánh từ Gia Định tiến quân đánh bại nhà Tây Sơn, thống đất nước lập nên vương triều nhà Nguyễn Nguyễn Ánh vị vua nhà Nguyễn lấy niên hiệu Gia Long Sau xưng niên hiệu định đô Phú Xuân, Gia Long bắt tay vào việc xây dựng kinh thành “thượng đô đế vương” cho xứng với tầm vóc đất nước thống có lãnh thổ rộng lớn Năm 1805, vua Gia Long cho khởi công xây dựng Kinh thành Huế, có chu vi gần 10.000m, diện tích 520ha Kinh thành Huế cơng trình kiến trúc đồ sộ, bề quan trọng nhà Nguyễn, chứng tích tiêu biểu cho hình thành phát triển mạnh mẽ mỹ thuật Nguyễn đất thần kinh kỷ XIX Trải qua 13 triều đại nhau, nhà Nguyễn xây dựng kinh đô Phú Xuân – Huế trở thành kinh đô rộng lớn, phát triển mạnh mẽ kinh tế, trị, văn hóa, kỹ thuật…với nhiều di sản lớn lao để lại cho đời sau 1.3 Hệ thống cơng trình kiến trúc cung đình uế Quần thể di tích Huế - Di sản Văn hóa Thế giới – bao gồm di tích thuộc nhiều loại hình: thành qch, đến miếu, lăng tẩm…với bề dày lịch sử trung tâm hành xứ Đàng Trong vào kỷ 17-18 kinh đô nước từ 1802-1945 Trong số di tích, Kinh thành Huế quy hoạch dựa ngun tắc triết lý cổ phương Đơng nói chung theo truyền thống Việt Nam nói riêng, tạo nên hài hòa quy hoạch kiến trúc cảnh quan thiên nhiên mang đậm ý nghĩa biểu tượng Mối quan hệ âm dương, ngũ hành thể qua năm phương hướng chủ yếu (trung tâm, đông, tây, nam, bắc), năm yếu tố tự nhiên (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) năm màu (vàng, trắng, xanh, đen đỏ) sở cho ý tưởng quy hoạch Kinh thành, phản ánh tên gọi nhiều cơng trình quan trọng khu vực Đây thành lũy Đông Nam làm theo kiểu Vauban phương Tây với quy mơ hồn chỉnh nhất, hồn tất với đóng góp cơng sức hàng ngàn nhân cơng binh lính huy động từ địa phương nước Dạo bước vào di tích Đại Nội, lăng vua Khải Định, Minh Mạng, Tự Đức qua miền phủ đệ hay đến thư thả tâm hồn với Quốc tự Thiên Mụ, Diệu Đế, Thánh Duyên…đâu đâu bắt gặp hình ảnh rồng Rồng xuất nhiều diềm mái ngói, – hộc trang trí phần mái, cột kèo hay chạm khắc đồ dùng đỉnh đồng, khay chén, chậu…Rồng thời Nguyễn hình dáng cân đối, khơng q ốm hay mập Rồng toát lên vẻ đẹp uy quyền bậc minh quân: oai vệ - lực lưỡng – thông minh – thần khí Đặc biệt giống hình tượng Rồng trong mây tranh kinh điển nghệ thuật kiến trúc Huế: họa “Long Vân Khế Hội”còn gọi “Cửu Long Ẩn Mây” trần chánh điện quốc tự Diệu Đế “Bửu Họa Long Vân” trần cung Thiên Định (lăng vua Khải Định) Hiện giới họa sĩ đại công nhận tranh họa hồng tráng có giá trị mỹ thuật cao hội họa Việt Nam Bức “Long Vân Khế Hội” dài 10m, rộng gần 11m, thể rồng uốn lượn ẩn tầng mây trần điện rồng quấn quanh cột trụ lớn theo điển tích xưa đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Chính vậy, ngồi giá trị đặc sắc tính lịch sử - văn hóa – nghệ thuật, tranh mang ý nghĩa tâm linh có giá trị quan trọng đời sống tơn giáo người Huế nói riêng, người dân Việt Nam nói chung 2.5.2 Hình tượng Lân – Quy – Phụng Con vật thứ hai xuất nhiều cơng trình kiến trúc Huế, lân - gọi đầy đủ kỳ lân (trong dân gian gọi sấu) Kỳ lân phát triển long mã, biểu tượng cho kết hợp thời gian khơng gian, cho an bình Thường trang trí thành bậc thềm cung điện, lăng tẩm Rùa vật xuất với long lân mơ tip trang trí “long lân qui phụng” Trong quan niệm cung đình, lân hình ảnh biểu trưng cho bền vững xã tắc Trong quan niệm dân gian, rùa hình ảnh tượng trưng sống lâu Trong Văn miếu Hà Nội Huế, hình tượng rùa sử dụng vật đỡ chân bia đề tên vị khoa bảng Trong trang trí mỹ thuật cung đình Huế, có nhiều hình ảnh rùa dân gian xuất nhiều, hình rùa đội sen, rùa hố sen, hình ảnh trang trí mang tính chất mỹ thuật dân gian xa xưa Và nay, cất cơng tìm kiếm ta bắt gặp nhiều cổng Đại Nội Huế Phụng vật tứ linh thứ tư với long, lân rùa Phụng thường trang trí cơng trình dành cho nữ giới cung điện, đền thờ, lăng tẩm Ở Huế, có lăng mộ bà Chiêu Nghi cịn hình Phụng khắc sắc nét Trong kiến trúc chùa, ba lại với Long tứ linh thường xuất bờ quyết, nhà với hình tượng Long phụng chầu hồ… khảm sành sứ, trang trí tường hay vách điện Hoặc tượng đá kỳ lân trấn giữ điện chùa Diệu Đế 2.5.3 Bình Phong Hầu biết, xét phong thuỷ xứ Huế núi Ngự Bình coi bình phong bảo vệ kinh thành, nhà Nguyễn xây dựng thêm Kỳ Đài trước cổng Ngọ Môn bình phong thứ hai Nhiều người tin bình phong phong thủy, có chức ngăn chặn khí xấu yếu tố bất lợi cho gia chủ Bình phong cịn có chức trang trí mỹ thuật kiến trúc truyền thống Khơng nơi cịn nhiều bình phong Huế, khơng cung đình mà đền chùa, am miếu, đình làng, nhà thờ họ… Cho đến nay, bình phong cổ Huế cịn hàm chứa nhiều bí ẩn phong thủy! Bức bình phong tiếng Huế bình phong long mã xây dựng năm Thành Thái bát niên (1896) trước trường Quốc Học Huế Long mã bình phong nguyên mẫu hình ảnh long mã logo Festival Huế Xưa, nhà Nguyễn vốn tin theo truyền thuyết, long mã hóa thân kỳ lân, tứ linh (long, lân, quy, phụng) Người xưa coi kỳ lân linh vật báo hiệu điềm lành; biểu tượng thông thái, trường thọ, cao q hạnh phúc Hình ảnh thêu võ phục hàm “nhất phẩm” Ngoài ra, long mã cịn linh vật Phật giáo, cõng lưng Luật Tạng, ba phần cốt tủy kinh sách nhà Phật (Tam Tạng Kinh) Theo nghệ thuật Trung Hoa cổ điển, long mã trang trí phối hợp với mây văn thủy ba (sóng nước), Huế vốn kinh đô nhà Nguyễn, lại nơi tập trung nhiều chùa chiền Phật giáo, nên nghệ thuật kiến trúc Huế, hình ảnh tứ linh xuất nhiều bình phong Tuy nhiên, chất liệu trang trí bình phong cơng trình kiến trúc cung đình Huế thường sử dụng kỹ thuật khảm sành sứ thủy tinh để tạo hình Cịn với bình phong kiến trúc chùa, hình tượng trang trí đắp vôi vữa, hay vẽ phẩm màu Cách thức trang trí đơn giản nhiều, thể cốt cách hình tượng giá trị nghệ thuật lớn Có thể nói, bình phong “sản phẩm đặc trưng” xứ Huế, khơng đâu có nhiều Gắn với vùng đất Đế Vương thời, Rồng linh vật chọn lựa để trang trí nhiều bình phong xứ Huế Hình tượng rồng bình phong chạm trổ công phu, thể sinh động rồng với nhiều dáng vẻ 2.6 Một số nhận xét 2.6.1 Nguyên nhân ảnh hƣởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa chiền Huế -Quá trình hội tụ giao lưu vai trò thủ phủ kinh đô giai đoạn lịch sử đặc biệt tạo nên nhiều nét đặc trưng đời sống kinh tế, văn hóa xã hội vùng Thuận Hóa, di sản “nghệ thuật kiến trúc” phần quan trọng Diện mạo chùa Huế có biến đổi lớn giai đoạn, [1] giai đoạn chúa Nguyễn với sách “cư Nho mộ Thích” đưa đến phổ biến mật tập tổ đình quốc tự, [2] năm đầu kỷ XIX triều vua Gia Long Minh Mạng, nhiều trùng hưng lớn, quy mơ góp phần tạo nên diện mạo chùa Huế kiến trúc cảnh quan, số lượng chùa đời; [3] năm đầu kỷ XX, phong trào chấn hưng làm thay đổi mặt Phật giáo Huế, đưa đến thống, chuẩn hóa việc thờ phụng, thiết trí tạo dựng cảnh quan chùa chiền Trong đó, đáng lưu ý đời loại hình chùa Khn hội – Niệm phật đường -Dấu ấn cung đình kiến trúc Chùa Huế qua trung tu Hồng thân Quốc thích Trong q trình tồn phát triển, ngoại hộ trùng hưng từ nhiều tầng lớp xã hội hoàng triều (vua, hồng hậu, quan lại, cơng chúa, cung tần, thái giám, mệnh phụ phu nhân), từ nhiều mục đích nhu cầu khác (vật chất, tiền bạc, công sức) tôn tạo cảnh quan, sửa sang vườn tược, cúng nhà rường…tạo nên cho chùa sắc thái mang dấu ấn cung đình mặt tư tưởng, bố cục, quy mô kiến trúc cảnh quan Chùa chiền Thuận Hóa vào đời chúa Nguyễn có nhiều, người xuất gia đông Song đến Trịnh vào xâm chiếm Phú Xuân thời Tây Sơn (1786-1801) Phật giáo Thuận Hóa hồ rơi vào tình trạng đồi phế Mãi đến Gia Long lên (1802) trở sau, chùa vùng Thuận Hóa sửa sang trùng hưng Bà Hiếu Khương Hoàng thái hậu, mẫu hoàng vua Gia Long, cho sửa chùa Báo Quốc cho đổi thành Hàm Long Thiên Thọ Tự Long Thành công chúa, chị em mẹ với vua Gia Long, vào năm 1805 cúng 300 quan tiền để trùng tu cùa Quốc Ân lập Tăng đoàn chùa Chùa Thiền Lâm, chùa Kim Tiên lại Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, mẹ Hoàng tử Cảnh bỏ riêng để trùng tu sửa sang lại Một chng đồng cao bốn thước, trịn sáu thước, dày bốn tấc, có khắc chữ “Lê Vĩnh Thịnh thập nhị niên chú” vua Gia Long chở từ Bắc Thành để kho, sau trùng tu xong chùa Thuyền Lâm đem treo đây, khơng cịn Trong giới xuất gia Hịa thượng Đạo Trung sửa chữa chùa Ấn Tông - Từ Đàm, Hòa thượng Đạo Thành trùng hưng chùa Từ Lâm, Hịa thượng Đạo Thiện sửa lại chùa Viên Thơng, Hịa thượng Đại Huệ trùng hưng chùa Thuyền Tơn Năm Gia Long thứ 14, nhà vua cho tái thiết chùa Thiên Mụ Năm Gia Long thứ hai (1803) chùa Long Quang xã Xuân Hòa trùng hưng Long Quang chùa cổ, thời chúa Duệ Tông có trùng tu cho biển ngạch “Sắc tứ Long Quang Tự”, lại có biển treo tầng chùa có bốn chữ lớn “Tuệ Chiếu Nam Thiên”; vào năm Khải Định thứ ba (1918) chùa bị triệt bỏ, cịn dấu tích Chùa Hà Trung, chùa núi Thúy Vân trùng hưng khang trang rộng rải xưa Nhiều vị công chúa triều Minh Mạng (1820-1840) cúng dường tiền bạc cải để trùng tu xây dựng nhiều chùa Huế Bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu, mẫu hậu vua Minh Mạng bỏ tiền sửa lại chùa Khánh Vân sơn phận xã Lựu Bảo, chùa Quang Bảo xã Kim Long, chùa Bảo Sơn xã An Ninh, chùa Quang Đức xã An Vân Hạ, thuộc huyện Hương Trà Từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765), chúa tự hiệu Từ Tế Đạo Nhân, chùa chúa ban cho biển vàng “sắc tứ” hiệu chùa; qua triều Tây Sơn đổ nát, đến thời Gia Long trùng tu Ngồi lại có Ngọc Ngơn cơng chúa tức An Mỹ Thái trưởng công chúa sửa chùa Huệ Lâm; Diên Phúc công chúa sửa chùa Viên Giác Tỳ kheo Liễu Quán dựng vùng chùa Vạn Phước nay; Định Hịa cơng chúa Ngọc Ky (hay Cơ) sửa chùa Đông Thuyền; Ngọc Nguyệt công chúa sửa chùa Phổ Quang; Ngọc Duệ công chúa sửa chùa Thiên Thai Ngoại núi Kim Long, phía tây bắc huyện Hương Thủy (nay chùa cịn phía tay trái mạn gần Cầu Lim, kể từ Huế lên) Năm Minh Mạng thứ mười bảy, chùa Trấn Hải núi Quy Sơn, chùa Thánh Duyên Thúy Vân Sơn xây dựng dấu tích chùa cổ Người ta phải công nhận thật hiển nhiên thời vua nhà Nguyễn, kể từ Gia long (1802) Duy Tân (1916) chùa chiền vùng Huế phát triển mạnh Ngoài việc trùng tu, tái thiết sửa chữa nhiều chùa nói trên, cịn có việc xây dựng thêm như: chùa Giác Hoàng, dựng năm Minh Mạng thứ hai mươi phường Đoan Hà (sau cải phường Thái Trạch, phường Thuận Thành) Giác Hồng có nghĩa ơng vua giác ngộ, vua Minh Mạng cho kiếp trước thầy tu Vua Thiệu Trị (1841-1847) có thơ “Giác Hoàng Phạn ngữ” để ca ngợi tiếng tụng Kinh chùa Giác Hoàng Đến ngày 14-6-1885 chùa bị triệt bỏ, cịn dấu tích Tam Tịa Chùa Diệu Đế dựng đời Thiệu Trị Chùa Từ Hiếu dựng năm Tự Đức ngun niên (1848), cịn vơ số chùa khác Trái lại, có nhiều chùa danh tiếng vào thời cổ bị bỏ phế, hoang tàn độ ln dấu tích chùa Sùng Hóa, chùa Kim Quang, chùa Tây Thiền, chùa Huệ Minh, chùa Trấn Hải núi Linh Thái gần núi Quy Sơn, chùa Bạch Vân trước am Bạch Vân núi Phụ Ổ, phía bắc huyện Hương Trà chúa Nguyễn Phúc Khốt dựng, có phong cảnh đẹp, chúa thường ngự lên chơi đấy, cịn dấu tích; chùa Diên Thọ làng Hải Cát thuộc huyện Hương Trà Tại Kinh thành có Linh Hựu Quán phía bắc sơng Ngự Hà, thuộc phường Ân Thịnh (nay Tây Linh, phường Thuận Lộc), dựng từ năm Minh Mạng thứ mười, phía hữu có gác Tường Quang, phía tả có gác Từ Vân, trước mặt trơng sơng Ngự Hà Đến đời Thiệu Trị, vua có làm thơ “Linh Quán khánh vận” khắc vào bia đá dựng phía tả Qn, Hịa thượng Nhất Định cấp giới đao độ điệp, sung chức Tăng cang Linh Hựu Quán thời gian Đời vua Thành Thái (1889-1906) Linh Hựu Quán vào đồi phế bị sụp đổ; ơng Ngơ Đình Khả xin nhà vua cấp cho vùng đất để làm từ đường, song đến đời vua Duy Tân (1906-19i6) ông đem làm nhà thờ Thiên chúa giáo mà không làm từ đường đất lời ông xin với nhà vua Bị Bộ Lễ Bộ Công phản đối kịch liệt, ông bị biếm chức nhà thờ Thiên chúa giáo phải triệt hạ, việc chưa đến đâu vua Duy Tân bị buộc phải tốn vị bị lưu đày sang châu Phi, chỗ với phụ hoàng Thành Thái ngài Đến năm Khải Định thứ ba (1918), nhà vua xuống dụ phế bỏ Linh Hựu Quán Trong năm Duy Tân thứ hai (1907), có chùa Ngọc Sơn gần chùa Thiên Mụ bị bỏ (theo Châu triều Nguyễn) -Bàn tay nghệ nhân cung đình Kiến trúc tơn giáo dần mang xu hướng cung đình với trùng tu đạo Hoàng thân Quốc thích, người thực khơng khác nghệ nhân xuất sắc thuộc nhiều lĩnh vực nước Hồng triều định Lí giải cho tương đồng đến ngạc nhiên họa “Long Vân Khế Hội” chùa Diệu Đế “Bửu Họa Long Vân” trần cung Thiên Định Bởi người chịu trách nhiệm việc kiến tạo hai tuyệt tác nghệ thuật nghệ nhân Phan Văn Tánh, tác giả bích họa “Cửu long ẩn mây” lớn Việt Nam 2.6.2 Mức độ đặc điểm ảnh hƣởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa Huế 2.6.2.1 Mức độ ảnh hưởng Sự ảnh hưởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa Huế phạm vi sâu rộng nhiều mặt nghệ thuật kiến trúc: Tổ hợp không gian, vật liệu kỹ thuật xây dựng, kiến trúc Phật điện điêu khắc trang trí Mức độ ảnh hưởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa lớn Song có nguyên tắc việc tiếp thu yếu tố cấu thành kiến trúc cách thức xây dựng trang trí mức độ cho phép Như việc sử dụng ngói Hồng lưu ly, Thanh lưu ly cơng trình kiến trúc Phật giáo 2.6.2.2 Đặc điểm ảnh hưởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa Huế -Những điểm nhấn phong cách kiến trúc mang đậm dấu ấn/chất vùng miền : Kiến trúc Huế, cho dù tồn mảng cung đình hay tơn giáo, gặp điểm tương đồng vốn định hình thành phong cách, mang đậm dấu ấn vùng miền: cột cao, nhỏ; mái mỏng; nhẹ, thẳng, vuốt lên đường hay đầu mái hồi văn, mụt mây; chi tiết trang trí phổ biến mảng chạm nông, trọng đến tiểu tiết lấn át điển tích phong kiến Phong cách hoàn toàn khác với đặc trưng kiến trúc miền Bắc với: cột thấp, to; mái dày, nặng, vuốt cong đầu đao; chi tiết trang trí phổ biến mảng chạm sâu, trọng hình khối đầy ắp tính dân gian - Sự hài hòa kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên đạt đến mức tuyệt diệu hoàn chỉnh tạo nên gần gũi với người Kiến trúc Huế có truyền thống kiến trúc “tạo cảnh”: với phong cách riêng, quần thể kiến trúc kinh thành, đền đài, lăng tẩm, nhà cửa nơi hòa quyện ngoại cảnh thiên nhiên thơ mộng sông, núi rừng, bãi bồi xứ Huế Vì nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nước ta nhận xét, Đà Nẵng thành phố đá Huế thành phố nhà vườn, thành phố có kiến trúc “tạo cảnh” – thiên nhiên, kiến trúc người hòa quyện vào Tổng thể kiến trúc ngơi chùa - khu vườn nhỏ, “ẩn tàng/hịa điệu” thiên nhiên vùng Huế - khu vườn lớn - hình ảnh đặc trưng loại hình di sản kiến trúc: Bản thân kiến trúc trở nguyên vẹn thuộc tính dạng cấu trúc dùng trú nắng, che mưa, không đặt chúng bối cảnh tương hợp, nhằm làm rõ ý nghĩa vốn có Tương tự, chùa với đơn đơn nguyên kiến trúc, cho dù điện Phật, tăng xá, hay tịnh trù chưa dạng kiến trúc phản ánh đầy đủ tinh thần Phật giáo, không đặt chúng tổng thể sinh canh khu vườn: vườn chùa/vườn thiền với giá trị văn hóa đặc trưng Chùa Huế thuộc hẳn phạm trù văn hóa phi vật chất xứ Huế, với bốn trăm chùa - kể chùa Sơn môn Huế chùa làng, chùa Khuôn, xứ Huế kinh Phật giáo Chùa Huế có phong cách mang mang tự Các chùa núi, phần nhiều có kiến trúc, cấu trúc vườn chùa cảnh trí thiên nhiên khơng sai khác Tất gần tương đồng với đại khối tinh thần Từ bi, Đạo hạnh; cốt cách thiền phong môi trường thiên nhiên lành, đầy xanh bóng mát, sẽ, chùa bóng, n lặng tạo cho ngơi chùa Huế có phong cách trầm lắng, tĩnh mặc, thản vô biên Dạng kiến trúc truyền thống với mẫu hình nhà rường phổ biến, hình khối kiến trúc cơng trình mái thẳng, đường nét nhã phù hợp với cấu kiện gỗ hướng đến chiều cao xác định phù hợp với tỷ lệ, khung cảnh khu vườn với quy hoạch đầy ngụ ý làm nên nét đặc trưng chùa Huế Khoảng cách mong manh gần gũi chúng (cộng đồng, Phật tử, người mộ đạo) - chùa (kiến trúc tổng thể kiến trúc) với sinh cảnh tự nhiên vốn có nơi ngơi chùa thiết lập tất nói lên thuộc tính thành phố di sản Cố đô Huế trông giống khu vườn lớn, có khoảng không gian uy nghi, quan cách, lộng lẫy cung điện, đền đài, có khoảng êm đềm, ấm cúng, thân thiết nếp nhà vườn, ngơi đình dân dã có khoảng tĩnh tại, thốt, lặng lẽ cảnh chùa Ngơi chùa gắn liền vào tổng thể kiến trúc Huế, hài hịa đạo Phật hịa tan vào lịng đời, lòng người xứ Huế Rõ ràng, hài hòa kiến trúc tạo hình thời Nguyễn phản ánh mối giao hòa tâm lý “Thiên - Địa - Nhân” sâu sắc người Huế Chính mỹ thuật dân gian phả vào mỹ thuật cung đình sức sống mới; ngược lại mỹ thuật cung đình trang nhã, trang trọng tác động trở lại khiến cho mỹ thuật dân gian thêm phần sinh động Chính tương tác bổ sung tạo cho kinh thành Huế có sức sống bền bỉ mang giá trị văn hóa lớn lao trường tồn đến hơm - Kiến trúc đẹp tinh tế, không đồ sộ, khoa trương Trong không gian kinh đô thơ mộng, núi đồi thấp sơng bình lặng, nét đẹp Huế đẹp tinh tế, không đồ sộ, khoa trương Ngay kiến trúc cung đình so với nước khác khiêm tốn, chùa Huế khơng thể chùa đồ sộ Ở Huế, chưa có ngơi chùa trăm gian chùa Dâu chùa mà phu phen phục dịch xây cất hàng vạn người suốt năm trời chùa Quỳnh Lâm Đơng Triều, chùa Sài Nghiêm Chí Linh hay chùa Hồ Thiên Kinh Bắc… Với kiểu kiến trúc này, chùa thường mang lại cảm giác dung hịa “ẩn mình” vào thiên nhiên, gần gũi với dân gian Là tổng thể hoàn chỉnh, kiến trúc chùa Huế khơng to lớn chống ngợp, khô khan kiến trúc chùa số vùng miền khác Ngược lại, hình thái kiến trúc tinh tế, cơng trình kiến trúc gắn bó với cảnh quan sơng núi hữu tình, chứa đựng nét trang trí chạm khắc tinh xảo Trong kiến trúc cố Huế nói chung, kiến trúc cung đình tơn giáo nói riêng, nghệ thuật tạo hình khơng gian đạt đến tính hịa điệu, gây ấn tượng thẫm mỹ cao Nét tinh tế, tài hoa người xưa ẩn dấu tài tình góc cạnh vẻ đẹp kiến trúc thiên nhiên -Hệ thống mô-tip trang trí Nét dung hợp Tam giáo (Lão – Phật – Nho) trội Phật giáo Nguyên lai, chùa thấp Trên mái chạy đường tàu chẳng trình bày long phụng Hai đầu có hoa văn đơn giản tơ theo kiểu chạm lọng Ở có “bầu hồ lơ”, “hỏa ln xa” Ngồi ngơi chùa có kiểu thức trang trí đơn giản tảng rường nhà truyền thống, khơng ngơi chùa Huế thể đa dạng đồ án trang trí, thể rõ nét dung hợp tam giáo đồng nguyên, vốn tinh thần cốt thời kỳ lịch sử Sự lán át hệ thống hồi văn (chữ vạn biến thể, chữ T, mặt rạn…), hệ đề tài mô-tip trang trú thực vật (hoa, lá, phật thủ…), hệ bát bửu Phật giáo (dấu chân Phật, Pháp luân, Cái lọng, Đuôi cá, Hoa sen, Tù và, Cái tán, Nút huyền bí)…, kiểu thức mạng đậm dấu ấn Nho, Lão thể đơi rồng đầu nóc, đường Trên kiến thức cổ lâu, ngồi hệ thống trang trí theo kiểu “nhất thi – họa” đặc trưng Huế, nhiều điển tích Phật giáo thể cách giáo dục trực quan tín đồ người quan sát, chiêm ngưỡng Trên tường vách, nhiều tranh vẽ với đề tài thập bát la hán, thủy mặc đậm chất thiền môn - Lối trang trí thi họa Với kiểu thức trang trí bắt nguồn từ mẫu mực Trung Hoa, nghệ nhân Việt Nam tạo nên sắc nghệ thuật trang trí với nét độc đáo mang cá tính Huế Nghệ thuật trang trí mỹ thuật Huế tiếp thu tinh hoa nghệ thuật Chăm, đặc biệt tiếp thu nghệ thuật trang trí Tây Phương Các loại hình trang trí nâng lên thành nghệ thuật tinh xảo, sang trọng Đặc biệt lối trang trí thi họa đặc sắc mang tính thẫm mỹ cao Nhất thi họa kiểu thức trang trí thơ, họa tiết hai dạng chất liệu chủ yếu viết pháp lam chạm khắc gỗ sơn son thếp vàng Được dùng trang trí cung điện triều Nguyễn, mang lại giá trị thẩm mỹ lớn cho cơng trình Và kiểu thức trang trí sử dụng nhiều kiến trúc chùa Huế, đặc biệt dãi cổ diêm mái chùa Đây đặc trưng không lẫn vào đâu chùa xứ Huế Hơn nữa, hình thức trang trí thi họa tự thân bộc lộ bên đặc điểm thẩm mỹ nó, quan trọng nội dung tư tưởng sau câu chữ đề cập đến KẾT LUẬN Di tích kiến trúc xem loại hình tài sản văn hoá Điều đặc biệt tài sản chứa đựng giá trị cô đọng giai đoạn lịch sử định dân tộc, đất nước giai đoạn lịch sử nối tiếp Tài sản biểu kết tinh giá trị cấu trúc kỹ thuật xây dựng, tổ hợp không gian kiến trúc, biểu đạt thẩm mỹ nghệ thuật, ý thức giao cảm thiên nhiên, môi trường người Tất gắn liền với giá trị nhân văn giá trị văn hoá phi vật thể Kiến trúc Huế phong phú, đa dạng: có kiến trúc cung đình kiến trúc dân gian, kiến trúc tơn giáo kiến trúc đền miếu, kiến trúc truyền thống kiến trúc đại… Những cơng trình kiến trúc cơng phu đồ sộ quần thể kiến trúc triều vua Nguyễn Mỗi cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, đặc sắc, độc đáo, thể phần yếu tố triết lý, tâm linh giá trị thẩm mỹ riêng biệt góp phần làm cho Huế trở thành “bài thơ đô thị tuyệt tác.” Sự tác động qua lại tiếp biến lẫn với ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật kiến trúc cung đình mang lại kiến trúc hòa quyện tuyệt vời tạo hóa làm cho Huế q đỗi hài hịa, người ta quên tất có đóng góp người Lúc này, khó để bóc tách đặc trưng riêng biệt Mà nhiều khi, nghệ thuật kiến trúc cung đình có yếu tố dân gian, tôn giáo Và kiến trúc dân gian, tơn giáo hình ảnh cung điện, thành trì xuất thật rõ nét Nghệ thuật kiến trúc cung đình với giá trị đỉnh cao thể vai trị, vị trí đầu kiến trúc phong phú xứ Kinh kỳ tiếp biến với xu hướng thời tạo giữ cho sắc riêng Và kiến trúc chùa Huế tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa đó, để thơi hồn cho nghệ thuật kiến trúc trở nên ấn tượng Ba yếu tố thiên nhiên, kiến trúc người Huế hòa quyện với để tạo thành trung tâm văn hóa, nghệ thuật đặc thù dân tộc Đến Huế, người ta dễ nhận tâm hồn Việt Nam Với ý nghĩa đó, nghiên cứu kiến trúc dân tộc thực thừa nhận lĩnh vực hoạt động khoa học cần thiết để nhằm hướng đến giữ gìn, bảo lưu cách tồn diện, đầy đủ chân xác giá trị hữu hình vơ hình tài sản văn hố kiến trúc cho hệ mai sau Vì nghiệp cao đẹp bảo tồn tài sản văn hố ln hướng đến tương lai để giá trị văn hoá muôn đời tồn xứng đáng niềm tự hào dân tộc, đất nước 4000 năm văn hiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Vạn Trân (2002), Kiến trúc –Tiêu chuẩn Cái đẹp, Nhà xuất Xây dựng Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh (2009), Văn hóa kiến trúc phương Đơng, Nhà xuất Xây dựng Giới Hương (Phỏng dịch - 1994), Văn bia chùa Huế (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Xuân Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo Huế, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Xn Liêm – Thích Hải Ấn (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hàn Tất Ngạn (2010), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng Hoàng Lan Tường (2008), Kiến trúc dân gian, tôn giáo cung điện Việt Nam, Trung tâm Châu Á- Thái Bình Dương Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan xuất Hồ Vĩnh (1996), Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa Hồ Vĩnh, Giữ hồn cho Huế, Nhà xuất Thuận Hóa 10 Lê Thanh Đức (2001), Đình làng Miền Bắc, Nhà xuất Mỹ thuật 11 Lý Kim Hoa (2003) (Sưu khảo – Biên dịch), Châu Bản Triều Nguyễn – Tư liệu Phật giáo qua triều đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1802 đến Bảo Đại 1945, Nxb Văn hóa Thơng Tin 12 Mạc Chấn Lương (2009), Tạc tượng Phật kiến trúc chùa, Nhà xuất Mỹ thuật 13 Ngô Huy Quỳnh, Đặc trưng kiến trúc Việt, T/c Dân tộc học số 1/1980 14 Ngơ Huy Quỳnh (2009), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng 15 Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, Viện Đại học Vạn Hạnh 16 Nguyễn Đình Tồn (2009), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nhà xuất Xây dựng 17 Nguyễn Đức Thiềm (2007), Khía cạnh Văn hóa – Xã hội kiến trúc, Nhà xuất Xây dựng 18 Nguyễn Hữu Thái (2001), Những vấn đề kiến trúc đương đại Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng 19 Nguyễn Việt Châu (2008), Kiến trúc cơng trình cơng cộng, Nhà xuất Xây dựng 20 Phan Thuận An (2008), Huế xưa - Di tích thắng cảnh, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 21 Phan Thuận An (2001), Kiến trúc Cố đô Huế, Nhà xuất Thuận Hóa 22 Phan Thuận An (1999), Kinh Thành Huế, Nhà xuất Thuận Hóa 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Thuận Hóa 24 Tơn Thất Bình (2006), sách song ngữ Anh – Việt , Có lạ cung Nguyễn, Nhà xuất Trẻ 25 Tràn Đại Vinh, Nguyễn Hữu Thông, Lê Văn Sách (1993), Danh lam xứ Huế, Nxb Hội Nhà văn 26 Trần Đức Anh Sơn (2008), Huế - Triều Nguyễn nhìn, Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin 27 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa –Thơng tin 28 Trịnh Cao Tưởng (2009), Kiến trúc cổ Việt Nam từ nhìn khảo cổ học, Nhà xuất Xây dựng 29 Viện KHCN Xây dựng (2002), Khoa học Công nghệ bảo tồn, trùng tu di tích kiến trúc, Nhà xuất Xây dựng 30 Vũ Tam Lang (2008), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng – Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Các nguồn tài liệu .5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu tạo đề tài NỘI DUNG .8 ƢƠN VÀI NÉT VỀ VÙN KIẾN TRÚ UN ÌN , ẤT, ON N ƢỜI VÀ CÁC CƠNG TRÌNH ÙA Ở HUẾ .8 1.1 Điều kiện tự nhiên .8 1.1.1 Vị trí .8 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Lược sử vùng đất Huế .9 1.3 Hệ thống cơng trình kiến trúc cung đình Huế 10 1.3.1 Kinh thành Huế 11 1.3.2 Các di tích ngồi kinh thành 14 1.3.2.1 Lăng tẩm 15 1.3.2.2 Các di tích khác 19 1.3.3 Đặc trưng kiến trúc cung đình Huế 21 1.4 Hệ thống cổ tự Huế .24 1.4.1 Hệ thống Quốc tự Huế .24 1.4.1.1 Chùa Thiên Mụ 24 1.4.1.2 Chùa Thánh Duyên 25 1.4.1.3 Chùa Diệu Đế 29 1.4.2 Một số tổ đình, cổ tự tiêu biểu Huế 31 1.4.2.1 Chùa Báo Quốc 31 1.4.2.2 Chùa Từ Đàm 32 1.4.2.3 Chùa Từ Hiếu 32 1.4.3 Đặc điểm chung kiến trúc chùa Huế 33 Tiểu kết 34 ƢƠN NHỮNG ẢN ƢỞNG CỦA KIẾN TRÚ UN ÌN ỐI VỚI KIẾN TRÚC CHÙA Ở HUẾ 35 2.1 Ảnh hưởng phong thủy đất, cấu trúc 35 2.1.1 Vị trí, đất 35 2.1.2 Cấu trúc - Tổ hợp không gian 36 2.2 Ảnh hưởng vật liệu .39 2.3 Ảnh hưởng kỹ thuật xây dựng 42 2.3.1 Tam quan 42 2.3.2 Kiến trúc Phật điện .44 2.3.2.1 Kết cấu chịu lực - Khung gỗ 44 2.3.2.2 Đặc trưng kết cấu bao che – mái chùa .45 2.4 Ảnh hưởng màu sắc 47 2.5 Ảnh hưởng trang trí điêu khắc 48 2.5.1 Hình tượng Rồng 48 2.5.2 Hình tượng Lân – Quy – Phụng 49 2.5.3 Bình Phong 50 2.6 Một số nhận xét .51 2.6.1 Nguyên nhân ảnh hưởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa chiền Huế 51 2.6.2 Mức độ đặc điểm ảnh hưởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa Huế 54 2.6.2.1 Mức độ ảnh hưởng 54 2.6.2.2 Đặc điểm ảnh hưởng kiến trúc cung đình kiến trúc chùa Huế .55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC ... nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kiến trúc cung đình chùa chiền Huế, tơi tìm hiểu nét ảnh hưởng từ kiến trúc cung đình đến kiến trúc chùa, bao gồm ảnh hưởng phong thủy, vật liệu kỹ thuật xây dựng,... thăm Huế Nhưng khác với địa phương khác yếu tố thời tiết, khí hậu ảnh hưởng lối kiến trúc cung đình mà chùa Huế mang phong cách kiến trúc đặc trưng không tách rời với lối kiến trúc chung chùa. .. trúc Huế Mang hội tụ tinh hoa dân tộc với tầm ảnh hưởng sâu rộng, kiến trúc cung đình vào đời sống dân gian để lại dấu ấn cơng trình kiến trúc đương đại? Đi sâu vào nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng kiến trúc