luận văn về công tác bảo hộ lao động và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay Đảng và nhà nớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới nhằmphát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sựquản lý của nhà nớc Nền kinh tế của đất nớc ta trong hơn 10 năm qua đã
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, sản xuất phát triển mạnh mẽ, xã hội phongphú và đa dạng, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể Luật đầu t nớcngoài của nhà nớc ta đã khuyến khích mạnh mẽ các nhà đầu t nớc ngoàitrực tiếp đầu t vào Việt Nam, vì vậy hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp
đã đợc đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ làm nâng cao năng suất lao
động, chất lợng hàng hoá và hạ giá thành sản phẩm
Máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại một mặt làm tăng năng suất lao
động, giảm lao động cơ bắp cho công nhân, mặt khác nó là đối tợng chủyếu gây ra tai nạn lao động cho ngời lao động Nh Bác Hồ đã nói” Con ngời
là vốn quý nhất của xã hội, sức khoẻ là vốn quý nhất của con ngời”, do vậytrong quá trình lao động sản xuất phải coi trọng công tác Bảo Hộ Lao
Động, phòng ngừa tai nạn xảy ra đối với ngời và thiết bị
Việc cải thiện điều kiện lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao
động là vấn đề cần thiết cấp bách, là yếu tố không thể thiếu đợc trong chiếnlợc phát triển kinh tế, xã hội và con ngời của Đảng và nhà nớc ta Báo cáotình hình công tác an toàn, vệ sinh lao động tại công ty cổ phần Khí CôngNghiệp là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động BHLĐtại cơ sở trong chơng trình thực tập tốt nghiệp của kỹ s BHLĐ
Nội dung chính của báo cáo bao gồm :
Chơng 1 : Cơ sở lý luận khoa học kỹ thuật Bảo Hộ Lao Động
Chơng 2 : Đặc điểm tình hình sản xuất của công ty
Chơng 3 : Thực trạng công tác Bảo Hộ Lao Động của công ty
Trang 2 Chơng 4 : Nhận xét, đánh giá, kiến nghị về công tác Bảo Hộ Lao
Động và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sứckhoẻ ngời lao động tại công ty
Báo cáo thực tập tốt nghiệp này đợc thực hiện dới sự hớng dẫn của thầygiáo TS Nguyễn Đức Trọng – trởng khoa BHLĐ - Trờng đại học Công
Đoàn và các Bác, các anh chị trong công ty cổ phần Khí Công Nghiệp Dothời gian có hạn nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong đợc sự chỉ bảo của thầy và các cô chú trong công ty Em xin chânthành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Đức Trọng và các Bác, các anh chịtrong công ty cổ phần Khí Công Nghiệp đã hớng dẫn em hoàn thành báocáo này
Hà nội, ngày 25 tháng 3 năm 2004 Sinh viên
Nguyễn Trờng Giang
Trang 3Khoa học kỹ thuật : KHKT
An toàn vệ sinh viên : ATVSVNgời lao động : NLĐ
Phòng chống cháy nổ : PCCN
Phòng cháy chữa cháy : PCCC
Kỹ thuật an toàn : KTAT
Phơng tiện bảo vệ cá nhân : PTBVCNCán bộ công nhân viên : CBCNVTiêu chuẩn cho phép : TCCP
Môi trờng lao động : MTLĐ
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam : TLĐLĐVN
Bộ y tế : BYT
Bộ lao động thơng binh-xã hội : BLĐTBXH
Chơng 1 : cơ sở lý luận khoa học
kỹ thuật Bảo hộ lao động
1.1 một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về BHLĐ
1.1.1 Bảo Hộ Lao Động(BHLĐ)
Trang 4BHLĐ là tổng hợp các biện pháp về mặt hành chính, kinh tế, xã hội vàkhoa học kỹ thuật để nhằm mục đích cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ,BNN đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động Hoặc có thểhiểu theo nghĩa hẹp : công tác BHLĐ là công tác”An toàn lao động – Vệsinh lao động” nh các vấn đề về kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh, thời gianlàm việc, thời gian nghỉ ngơi, các chế độ chính sách áp dụng cho từng đối t-ợng lao động trong từng điều kiện lao động cụ thể.
1.1.2 Điều kiện lao động(ĐKLĐ)
ĐKLĐ là tổng thể các yếu tố về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, khoa học
kỹ thuật đợc biểu hiện đặc trng bằng công cụ và phơng tiện sản xuất, đối ợng sản xuất, quy trình công nghệ, môi trờng lao động và sự tác động qualại giữa các yếu tố trong đó một khoảng không gian và một thời gian tạonên một điều kiện cụ thể tại chỗ làm việc đợc coi nh một yếu tố gắn liền với
t-ĐKLĐ
Trong quá trình lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất cũng nhnhững giá trị tinh thần trong xã hội, con ngời phải làm việc trong những
điều kiện nhất định gọi chung là ĐKLĐ
Khi đánh giá ĐKLĐ chúng ta phải đi sâu, nghiên cứu, phân tích các yếu
tố biểu hiện của ĐKLĐ xem nó có ảnh hởng và tác động nh thế nào đối vớingời NLĐ Nghĩa là phải phân tích xem cụ thể công cụ, phơng tiện lao động
có thuận lợi hay khó khăn, an toàn hay gây nguy hiểm nh thế nào cho NLĐ,quá trình công nghệ ở trình độ cao hay thấp, thô sơ hay hiện đại, môi tr ờng
có đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn về môi trờng hay không
1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại
Trong một điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện nhữngyếu tố có ảnh hởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp Các yếu tố đó gọi là các yếu tố nguy hiểm cóhại, các yếu tô này phát sinh trong sản xuất thờng rất đa dạng và nhiều loại
Trang 5 Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không giannhà xởng chật hẹp, các yếu tố không thuận lợi về tâm sinh lý
Để giảm bớt và loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại đối với con ngời thìphải xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hởng của các yếu tố từ đó cải thiệnlàm việc cho ngời lao động
1.1.4 Tai nạn lao động(TNLĐ)
TNLĐ là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động sản xuất do tác độngcủa các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tổn thơng cho bất kỳ bộ phận, chứcnăng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây tử vong cho ngời lao động.Khi ngời lao động nào bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơthể một lợng lớn các chất độc có thể gây chết ngời hoặc huỷ hoại chức năngnào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đợc gọi là tai nạnlao động
Tai nạn lao động đợc chia làm 3 loại nh sau :
1 Tai nạn lao động chết ngời : ngời bị tai nạn lao động chết ngay tại nơixảy ra tai nạn, chết trên đờng đi cấp cứu, chết trong thời gian điềutrị, chết do tái phát của chính vết thơng do tai nạn lao động gây ra
2 Tai nạn lao động nặng : ngời bị tai nạn ít nhất một trong những chấnthơng đợc quy định theo phụ lục số 1 của thông t liên tịch số03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ra ngày 26 / 3 / 1998
3 Tai nạn lao động nhẹ : là những tai nạn lao động không thuộc loại tainạn lao động chết ngời và tai nạn lao động nặng
Để đánh giá tình hình tai nạn lao động ngời ta sử dụng “ Hệ số tần suấttai nạn lao động K ”
Trang 61.1.5 Bệnh nghề nghiệp(BNN)
BNN là phát sinh do điều kiện lao động có hại cho nghề nghiệp tác
động đến ngời lao động Danh mục BNN do BYT phối hợp với BLĐTBXHban hành sau đó tham khảo ý kiến của TLĐLĐVN
Việt Nam chúng ta hiện nay có 21 BNN đợc công nhận
1.2 mục đích ý nghĩa của công tác BHLĐ
1.2.1 Mục đích của BHLĐ
Mục tiêu của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về KHKT, tổchức hành chính, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hạiphát sinh trong quá trình sản xuất tạo nên một điều kiện lao động thích nghithuận lợi và ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa TNLĐ và BNN,hạn chế ốm đau và giảm sức khoẻ cũng nh thiệt hại khác đối với ngời lao
động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năngsuất lao động
1.2.2 ý nghĩa của BHLĐ
Công tác BHLĐ có những ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt chínhtrị, xã hội mà cả về mặt kinh tế
BHLĐ là phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu
tố năng động nhất của lực lợng sản xuất là ngời lao động Công tác BHLĐvới quan điểm “ Con ngời là vốn quý ” luôn đợc đảng và nhà nớc quan tâm,
đặc biệt là ở thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ĐKLV ngàycàng đợc cải thiện, sức khoẻ và tính mạng ngời lao động ngày càng đợc
đảm bảo,điều đó không chỉ mang lại hạnh phúc cho bản thân NLĐ và gia
đình họ mà còn thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của xã hội ta, đồng thời mangmột ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Hơn nữa khi ĐKLĐ đợc đảm bảo, NLĐ đợcbảo vệ cả sức khoẻ lẫn tính mạng họ sẽ yên tâm sản xuất làm tăng năngsuất lao động Đấy chính là xuất phát điểm cho sự phát triển đất nớc Nhvậy làm tốt công tác BHLĐ là động lực thúc đẩy cho đất nớc ngày càngphát triển Ngợc lại khi công tác BHLĐ không đợc quan tâm thực hiện tốt,ngời lao động luôn phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm, TNLĐ vàBNN có nguy cơ xẩy ra, sức khoẻ cũng nh tính mạng không đợc đảm bảo sẽ
ảnh hởng rất lớn đến lực lợng sản xuất Thêm vào đó là vấn đề phải chi trảcho việc khắc phục hậu quả của TNLĐ, chi phí khám chữa bệnh cho ngờilao động Điều này sẽ có tác động rất lớn đến tiến trình phát triển của cơ sởnói riêng và đất nớc nói chung
Trang 71.3 tính chất của công tác bhlđ.
Để đạt đợc những mục tiêu trên về kinh tế, chính trị, xã hội thì công tácBHLĐ phải mang đầy đủ các tính chất đó là : Tính khoa học kỹ thuật, tínhpháp lý, tính quần chúng và tính quốc tế
1.3.1 Tính khoa học kỹ thuật của BHLĐ
Từ mục tiêu của công tác BHLĐ là loại trừ các yếu tố nguy hiểm và cóhại phát sinh trong sản xuất cải thiện ĐKLV, ngăn ngừa TNLĐ, BNN đểthực hiện đợc mục tiêu đó mọi hoạt động từ việc điều tra, khảo sát điều kiệnlàm việc đến việc phân tích, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, độc hại và ảnhhởng của chúng tới con ngời cho đến các giải pháp phòng ngừa, xử lý khắcphục đều đợc thực hiện trên cơ sở khoa học, là những hoạt động khoa học
sử dung các dụng cụ phơng tiện khoa học do các bộ khoa học thực hiện Dovậy khoa học kỹ thuật là một mặt không thể thiếu, không thể tách rời,là yếu
tố quan trọng hàng đầu cho sự thắng lợi của công tác BHLĐ
1.3.2 Tính pháp lý của BHLĐ
Tính khoa học kỹ thuật là yếu tố quan trọng quyết định sự thắng lợi củacông tác BHLĐ Để thực hiện đợc các giải pháp KHKT phải đợc thể chếhoá thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy định hớng dẫn
để buộc mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm chỉnh thựchiện một cách tốt nhất, đồng thời phải tiến hành thanh tra, kiểm tra mộtcách thờng xuyên,khen thởng và kỷ luật, xử phạt nghiêm minh, kịp thờinhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế loại bỏ những mặt yếu kém còntồn tại làm cho công tác BHLĐ ngày càng phát triển, đợc coi trọng và cóhiệu quả thiết thực hơn
1.3.3 Tính quần chúng của BHLĐ
Tất cả mọi ngời từ ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đều là đốitợng cần phải bảo vệ, đồng thời họ cũng là chủ thể tự bảo vệ mình và bảo vệngời khác Ngời lao động là ngòi trực tiếp tham gia lao động, trực tiếp tiếpxúc với ĐKLĐ cho nên họ có thể phát hiện thấy những thiếu sót trong côngtác BHLĐ một cách chính xác nhất và có thể đa ra những ý kiến xác thựcnhất để xây dựng, bổ xung, sửa đổi các biện pháp, các tiêu chuẩn, quy trình,quy pham ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn
Để quần chúng hiểu và thực hiện tốt các biện pháp,quy trình, quy phạm,chế độ chính sách thì các nghành, các cấp phải phối hợp làm tốt công táctuyên truyền sâu rộng về nội dung, tính chất của công tác BHLĐ Đó là một
Trang 8yếu tố quan trọng và cần thiết nhằm thúc đẩy công tác BHLĐ đợc mở rộng
và ngày càng thu đợc kết quả tốt hơn
sự liên kết, giao lu với các nớc xung quanh, các nớc khu vực trên thế giới đểcùng giải quyết vấn đề AT-VSLĐ và môi trờng lao động đợc tốt hơn nhằmcải thiện ĐKLĐ,bảo vệ sức khoẻ và đời sống NLĐ tạo ra của cải, vật chấtphục vụ cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Đây là một tính chất rất cầnthiết trong xu thế phát triển ngày nay trên phạm vi toàn cầu
1.4 Nội dung của công tác BHLĐ
Công tác BHLĐ vừa mang tính KHKT vừa mang tính chính trị, xã hội
do vậy nội dung là rất đa dạng
1.4.1 Nội dung về KHKT của BHLĐ
Khoa học kỹ thuật BHLĐ là lĩnh vực khoa học tổng hợp, liên ngành đợchình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiềungành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật chuyênngành( y học, kỹ thuật thông gió, kỹ thuật ánh sáng, ồn rung ) đến cácngành khoa học kinh tế, xã hội học( kinh tế lao động, luật,xã hội học )
1.4.1.1 Nội dung về kỹ thuật an toàn.
KTAT là một hệ thống các biện pháp, phơng pháp và phơng tiện về tổchức kỹ thuật nhằm bảo vệ NLĐ khỏi bị tác động của các yếu tố nguy hiểmgây chấn thơng trong sản xuất Để đạt đợc điều đó, khoa học KTAT phải đisâu nghiên cứu, đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và quá trình sảnxuất, đề ra các yêu cầu an toàn, sử dụng các thiết bị và cơ cấu an toàn đểbảo vệ con ngời khi tiếp xúc với các bộ phận nguy hiểm của máy móc, tiếnhành xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, nội dung an toàn buộcngời lao động phải tuân theo khi làm việc Nội dung KHKT an toàn nghiêncứu những vấn đề sau :
Kỹ thuật an toàn về điện : chế tạo, bố trí các dây truyền sản xuất, đa
ra các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an toàn nghiên cứu bố trí
Trang 9máy móc, thiết bị đờng trong phân xởng, nhà máy đảm bảo an toàn.Các thiết bị, máy móc phải đợc nối đất bảo vệ trực tiếp.
An toàn cơ khí : Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị tự động ngừngmáy, cắt điện khi vi phạm những nguyên tắc an toàn, chế tạo cácthiết bị cơ cấu an toàn, các che chắn để bảo vệ NLĐ
An toàn thiết bị áp lực, thiết bị nâng : Nghiên cứu xây dựng các tiêuchuẩn, quy định chỉ dẫn nội quy an toàn cho từng thiết bị và quytrình công nghệ để buộc NLĐ phải tuân theo trong khi làm việc, ápdụng những thành tựu mới của tự động hoá, điều khiển học để thaythế thao tác, cách ly ngời lao động ra khỏi những nơi nguy hiểm
An toàn hoá chất : cơ khí hoá tự động hoá điều khiển từ xa các quátrình sản xuất độc hại, nguy hiểm mà con ngời không thể lại gần,phải tiến hành nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn quy định, chỉ dẫnnội quy an toàn cho từng loại hoá chất, thiết bị buộc NLĐ tuân theotrong khi làm việc
1.4.1.2 Nội dung kỹ thuật vệ sinh.
VSLĐ là môn khoa học nghiên cứu ảnh hởng của những yếu tố có hạitrong lao động sản xuất đối với sức khoẻ NLĐ, các biện pháp nhằm cảithiện điều kiện lao động, nâng cao khả năng lao động và phòng ngừa cácbệnh nghề nghiệp cho NLĐ trong mọi điều kiện sản xuất, cụ thể nh sau :
Kỹ thuật thông gió công nghiệp : Tuỳ theo tính chất và yêu cầu cụthể ở mỗi nơi mà nghiên cứu, áp dụng biện pháp thông gió tự nhiênhay thông gió cơ khí nh : ở những nơi lao động nhẹ, chỉ cần làm mátkhông khí ngời ta sử dụng các máy điều hoà cục bộ
Kỹ thuật ánh sáng : chiếu sáng là một trong các giải pháp cần thiết
để cải thiện điều kiện làm việc Việc chiếu sáng không đầy đủ sẽlàm cho ngời lao động phải nhìn căng thẳng thờng xuyên gây phảnxạ chậm, giảm thị lực của mắt nếu kéo dài Đây là nguyên nhângiám tiếp gây nên sự mất an toàn trong sản xuất Vì vậy việc chiếusáng hợp lý là rất quan trọng, tuỳ theo yêu cầu của mỗi công việc mà
có biện pháp chiếu sáng tối u nh : chiếu sáng tự nhiên, chiếu sángnhân tạo hoặc chiếu sáng hỗn hợp nhằm tạo ra một môi trờng ánhsáng phù hợp cho ngời lao động
Tiếng ồn trong sản xuất : tiếng ồn không chỉ tác động nên cơ quanthính giác dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp, mà còn tác động nên hệ
Trang 10thần kinh và các chức năng khác trong cơ thể con ngời Có thể sửdụng các biện pháp sau để giảm tác động của tiếng ồn đối với cơ thểNLĐ : sử dụng các biện pháp công nghệ, các biện pháp tổ chức haycác biện pháp phòng hộ cá nhân chống ồn
Rung động trong sản xuất : Khi cờng độ rung lớn, tác động lâu dài
sẽ dẫn đến sự thay đổi hoạt động của tim, gây rối loạn dinh dỡng
và có thể gây đau xơng, khớp Khoa học kỹ thuật vệ sinh đi sâunghiên cứu khả năng chịu tác động trực tiếp của cơ thể con ngời, đề
ra các tiêu chuẩn cho phép, khảo sát và tìm ra nguồn gốc chủ yếugây rung động, tìm các biện pháp khắc phục nó
An toàn bức xạ : ngày nay trong sản xuất, bức xạ đang đợc sử dụngrất nhiều nh : thăm dò khuyết tật của kim loại, kiểm tra mối hàn, sử
lý hạt giống, đóng chai hộp Để đảm bảo tính an toàn cho con ngờitrong sản xuất, khoa học kỹ thuật vệ sinh đã nghiên cứu và ứng dụngcác giải pháp về an toàn bức xạ, giảm thiểu tác hại của chúng nên cơthể ngời lao động ngăn chặn BNN
1.4.1.4 Khoa học về các phơng tiện bảo vệ cá nhân(PTBVCN)
Đây là ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phơng tiệnbảo vệ cá nhân hoặc tập thể ngời lao động để sử dụng trong sản xuất nhằmhạn chế ảnh hởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về
kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật an toàn không thể loại trừ đợc
Khoa học về PTBVCN đã sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa họckhác nhau để nghiên cứu, chế tạo ra các loại phơng tiện bảo vệ có hiệu quả
Trang 11chất lợng sử dụng và thẩm mỹ cao phù hợp với từng loại công việc, nghềnghiệp.
1.4.1.5 Khoa học về Ecgonomi.
Khoa học Ecgonomi nghiên cứu và đánh giá thiết bị, công cụ lao động,chỗ làm việc, môi trờng lao động cũng nh việc áp dụng các chỉ tiêu tâmsinh lý Ecgonomi, các dữ kiện nhân trắc ngời lao động để thiết kế các công
cụ, phơng tiện lao động, tổ chức chỗ làm việc, cải thiện ĐKLV, tăng yếu tốthuận lợi và tiện nghi, an toàn trong lao động, giảm nhẹ nặng nhọc, TNLĐ
và BNN cho NLĐ
1.4.1.6 Công tác phòng chống cháy nổ.
Vấn đề cháy, nổ hiện nay đang đợc tất cả mọi ngời quan tâm bởi nó cóthể xẩy ra bất cứ lúc nào và gây tác hại không lờng kể cả trong đời sốnghàng ngày và trong sản xuất, ảnh hởng đến đời sống, tình hình kinh tế xãhội chung của đất nớc Vì vậy PCCN là khâu quan trọng trong công tácBHLĐ
PCCN là tập hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật nhằm ngăn ngừakhông cho cháy nổ xẩy ra Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân và điềukiện gây cháy nổ để tìm ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp Trongphạm vi doanh nghiệp thì nguyên nhân gây cháy, nổ trong sản xuất thờng
do các yếu tố mất an toàn hoặc không đảm bảo vệ sinh gây ra Đó là nguycơ mà NLĐ cần đợc bảohộ trong sản xuất hơn nữa bộ máy tổ chức quản lýBHLĐ trong doanh nghiệp sẽ đảm nhận nhiệm vụ chỉ đạo công tác PCCN.1.4.2 Xây dựng và thực hiện pháp lệnh, chế độ, thể chế về BHLĐ
Hệ thống chế độ, chính sách về BHLĐ của nớc ta hiện nay đang đợcxây dựng theo sơ đồ sau :
Trang 121.4.2.1 Những văn bản pháp luật chủ yếu về BHLĐ.
Tháng 8/1947 Bác Hồ ra sắc lệnh đầu tiên số 195L về BHLĐ trong đó
có các điều 133, 140 nêu rõ “Các xí nghiệp phải có đủ phơng tiện bảo đảm
an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân : những nơi làm việc phải rộngrãi, thoáng khí và có ánh sáng mặt trời”
Ngày 18/12/1964 hội đồng chính phủ đã ra nghị định số 181/CP banhành điều lệ tạm thời về BHLĐ
Tháng 9/1991 Nhà nớc thông qua và công bố ban hành pháp lệnh vềBHLĐ bắt đầu có hiệu lực ngày 01/01/1992, liên bộ BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành thông t liên bộ số 17/TT-LB ra ngày 26/12/1998 hớngdẫn thực hiện pháp lệnh BHLĐ
Ngày 01/01/1995 nhà nớc đã ban hành bộ luật lao đông trong đó có 9chơng gồm 16 điều về AT-VSLĐ TLĐLĐVN ban hành thông t số 07/TT-TLĐ ra ngày 06/02/1995 hớng dẫn triển khai các điều, các bộ luật lao động
và nghị định chính phủ về ATLĐ-VSLĐ Ngoài ra còn có các văn bản liênquan đến BHLĐ nh :
Luật Công Đoàn năm 1990
Hiến Pháp
Luật lao độngLuật có liên quan
Trang 13 Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/1991.
Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989
Luật bảo vệ môi trờng năm 1993
1.4.2.2 Chỉ thị, nghị quyết, thông t, văn bản hớng dẫn của nhà nớc và
các ngành có liên quan đến BHLĐ.
Pháp lệnh phòng cháy, chữa cháy năm 1961
Hớng dẫn việc tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch BHLĐ
Hớng dẫn chế độ huấn luyện kỹ thuật an toàn BHLĐ cho cán bộ, côngnhân, hớng dẫn các biện pháp an toàn lao động chung cho cơ sở và các biệnpháp an toàn đối với một số công việc đặc thù
Hớng dẫn quy định về chế độ, thời gian làm việc, ngày nghỉ, phụ cấplàm đêm, làm thêm giờ, chế độ lao động nữ, tiêu chuẩn trang cấp phơngtiện bảo vệ cá nhân, bồi dỡng độc hại
Hớng dẫn chế độ kiểm tra BHLĐ, mạng lới an toàn vệ sinh viên
Hớng dẫn khai báo điều tra thống kê báo cáo TNLĐ, BNN
1.4.2.3 Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ.
Ngày 20/03/1982 liên bộ BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ra quyết định số45/LĐ- QĐ về việc khai báo, điều tra và thống kê báo cáo TNLĐ
Điều 108 của bộ luật lao động quy định về khai báo, báo cáo TNLĐ.Nghị định 06/CP ra ngày 20/01/1995 tại điều B khoản 7 quy định về
điều tra, khai báo, thống kê, báo cáo TNLĐ
Thông t liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN rangày 26/03/1998 hớng dẫn về khai báo và điều tra TNLĐ
1.4.3 Nội dung về giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công
tác BHLĐ
Công tác BHLĐ liên quan đến tất cả mọi ngời, từ ngời lao động cho tớingời sử dụng lao động Mọi cố gắng trở nên vô nghĩa nếu không đợc mọingời ủng hộ Công tác BHLĐ chỉ đợc thực hiện tốt và phổ biến sâu rộng khingời lao động vừa là đối tợng vừa là chủ thể của các hoạt động BHLĐ, nhậnthức đầy đủ và tự giác thực hiện các luật lệ chế độ quy định về BHLĐ Dovậy tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng là nội dung không thểthiếu đợc của công tác BHLĐ Cụ thể nh :
Trang 14 Bằng mọi hình thức tuyên truyền, giáo dục cho NLĐ nhận thức đợc
sự cần thiết phải bảo đảm an toàn trong sản xuất, phải nâng cao hiểubiết về công tác BHLĐ để tự bảo vệ mình
Huấn luyện cho ngời lao động phải thành thạo tay nghề và nắm vữngcác yêu cầu kỹ thuật an toàn, vệ sinh trong sản xuất
Vận động khuyến khích quần chúng phát huy sáng kiến cải thiện
điều kiện làm việc, biết bảo quản và sử dụng các phơng tiện bảo vệcá nhân
Tổ chức chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại chỗ làm việc, tại đơn vị, cơ sởsản xuất Duy trì mạng lới an toàn vệ sinh viên hoạt động trong các
tổ, phân xởng sản xuất
Là một tổ chức chính trị, xã hội rộng lớn của ngời lao động, tổ chứcCông Đoàn có một vai trò quan trọng trong việc tổ chức và chỉ đạophong trào quần chúng làm công tác BHLĐ Công Đoàn với chứcnăng cơ bản là bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động cóquan hệ mật thiết với công tác BHLĐ
Trên đây là những nội dung cơ bản của công tác BHLĐ, các nội dungnày có liên hệ mật thiết, bổ trợ nhau giúp cho công tác BHLĐ đợc hoànchỉnh hơn Trên cơ sở những nét tổng quan về BHLĐ, ứng dụng trong thực
tế công tác AT-VSLĐ của công ty cổ phần Khí Công Nghiệp, báo cáo này
sẽ phân tích cụ thể từng nội dung, trên cơ sở đó rút ra những u điểm cầnphát huy, những nhợc điểm cần khắc phục trong công tác BHLĐ
Trang 15Chơng 2 : Đặc điểm tình hình
của công ty.
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Khí Công Nghiệp có vị trí địa lý tại Phờng Đức Giang– Quận Long Biên – TP Hà Nội Cách trung tâm thủ đô 8,5Km về phía
Đông – Bắc theo quốc lộ 1A Cách đờng 1A 300m về phía bên phải nơi cókhuôn viên đẹp cây xanh toả mát
hệ thống máy sản xuất 50m3/h và 50 công nhân Năm 1970-1971 đợc trang
bị thêm 2 máy 70M Năm 1972 máy bay Mỹ ném bom, nhà máy bị phá huỷnặng nề Năm 1973 nhà máy lắp đặt thêm một dây truyền sản xuất OG125m3/h thay thế dây chuyền 50m3/h đã bị phá huỷ Năm 1974 đợc đầu tthêm một hệ thống máy 70M nữa
Nhà máy Dỡng Khí Yên Viên trong nhiều năm đã có những đóng gópquan trọng : cung cấp dỡng khí cho công nghiệp, y tế, quốc phòng Saunhững năm 1973-1975 đợc đầu t mới một số thiết bị, năm 1978 nhà máysản xuất đạt sản lợng cao nhất 1.200.000m3 Oxy khí; 120.000 lít Nitơ lỏng/năm; 66.000 m3 khí Nitơ
Nhng từ năm 1980 trở đi, do điện không đợc cung cấp đầy đủ, cùng vớinhững sa sút của nền kinh tế đất nớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và
đời sống xã hội của CBCNV nhà máy cũng lâm vào tình trạng suy sụpnghiêm trọng : máy móc h hỏng không có phụ tùng thay thế, nhu cầu xã hội
đang cần oxy nhng nhà máy không có sản phẩm cấp, nhất là oxy cho y tếcấp cứu hồi sức ở các bệnh viện, Nitơ lỏng cần cho bảo quản tinh đông viêncủa nông nghiệp cũng không có cấp, công nhân không có việc làm, đờisống gặp nhiều khó khăn Trớc tình hình đó, tổng cục hoá chất đã phải cửgiám đốc mới về
Công cuộc khôi phục lại nhà máy đợc bắt đầu bằng :
Khôi phục lại kỷ cơng, thiết lập lại trật tự, sắp xếp lại tổ chức, đàotạo lại lao động sản xuất
Khôi phục lại sản xuất bằng đẩy mạnh các dịch vụ kỹ thuật chuyênnghành, đẩy mạnh công tác quản lý và triển khai khoa học kỹ thuật
Thực hiện ngay cơ chế quản lý mới : đề cao chế độ trách nhiệm cánhân, phát huy cao cơ chế tự quản tự chủ từ cá nhân, tổ, đơn vị sảnxuất, công tác để thực hiện dân chủ, công khai, công bằng và xâydựng Xây dựng một cộng đồng kinh tế- xã hội lành mạnh
Trang 16 Đi ngay vào cơ chế thị trờng : hoạch toán kinh doanh tổng hợp, tăng
cờng thông tin quảng cáo, mở hội nghị khách hàng-khôi phục lại
khách hàng
Kết quả là đã chấm dứt ngay đợc nạn thiếu oxy cho y tế, nhanh chóng
làm thoả mãn sản phẩm cho xã hội Nhng khôi phục không phải để khôi
phục, mà khôi phục là để tồn tại và phát triển Cán bộ công nhân viên nhà
máy Dỡng Khí Yên Viên lại bắt tay ngay vào việc khôi phục lại nhà máy
OG 250m3/h và xây dựng một nhà máy mới tại Thanh Am(Hiện nay là
Ph-ờng Đức Giang – Quận Long Biên – TP Hà Nội) để chấm dứt nạn sản
xuất bấp bênh kéo dài, khẳng định đợc sự tồn tại Nh vậy công cuộc khôi
phục lại nhà máy đã thành công, tạo tiền đề vật chất cho nhà máy Thanh
Am – Công ty Khí Công Nghiệp ThanhGas tự tin bớc vào công cuộc đổi
mới và chuẩn bị phát triển lâu dài cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nớc
Từ sự phấn đấu liên tục đó, nên những năm 1988-1989 Tổng cục Hoá
Chất đã tặng bằng khen và cờ thi đua cho nhà máy,các năm1991-1992-1993
Nhà máy đều đợc Bộ Công Nghiệp nặng, Bộ Nội Vụ, Uỷ Ban Nhân Dân
Thành Phố, Huyện Gia Lâm liên tục tặng bằng khen, giấy khen Giám đốc
và một số cá nhân đã đợc : Thủ tớng Chính Phủ, Bộ Công Nghiệp Nặng,
Tổng Cục Hoá Chất tặng bằng khen, giấy khen, Công đoàn tặng huy hiệu vì
sự nghiệp Công đoàn Năm 1997 Nhà nớc đã tặng cán bộ công nhân viên
công ty huân chơng lao động hạng 3
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá Doanh Nghiệp Nhà nớc của Chính
Phủ, từ tháng 5 năm 1999 Công ty chính thức chuyển thành Công ty cổ
phần Khí Công Nghiệp
Nghành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất, phân phối, xuất nhập
khẩu các loại khí công nghiệp : oxy; nitơ dạng lỏng, khí; CO2 ; CH2 ; Ar và
các loại khí hỗn hợp khác; cung cấp các dịch vụ thiết kế, chế tạo, lắp đặt
các hệ thống thiết bị về áp lực và khí công nghiệp
Khi mới thành lập, vốn điều lệ của công ty chỉ có 5 tỷ VND chia thành
50.000 cổ phần phổ thông với tổng nguồn vốn khoảng 15 tỷ VND Đến
tháng 12 năm 2003 sau gần 4 năm hoạt động, vốn điều lệ của công ty đã
tăng nên thành 10 tỷ VND với tổng nguồn vốn khoảng 20 tỷ VNĐ Quá
trình phát triển đó của công ty đợc thể hiện khái quát ở một số chỉ tiêu
trong những năm gần đây nh sau :
Tổng doanh thu 14.189.000.000 15.802.475.740 20.457.585.094Tổng chi phí 12.729.751.375 14.986.284.899 18.955.062.377Tổng lợi nhuận trớc thuế 1.459.248.635 816.190.841 1.502.522.717Tổng nguồn vốn 14.840.906.991 17.547.192.776 19.834.433.820-NV chủ sở hữu 4.933.700.000 5.863.555.035 6.571.019.094II.Đặc điểm tổ chức bô máy quản lý ở công ty cổ phần Khí
Công Nghiệp
Trang 17Đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần, bộ máy quản lý của công
ty đợc tổ chức một cách chặt chẽ, thống nhất từ trên xuống dới, giữa các bộphận phòng ban có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng và có mối liên hệ khăngkhít, hỗ trợ lẫn nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung của công ty, vớikhẩu hiệu hành động là : “ Tín – Nghĩa – Danh – Lợi” Trong đó Giám
đốc là ngời tổ chức, điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịutrách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyềnhạn đợc giao phù hợp với điều lệ, quy chế nội bộ công ty và hợp đồng kýgiữa Giám đốc và Hội đồng quản trị Giúp việc cho Giám đốc là phó Giám
đốc, kế toán trởng và các trởng phòng nghiệp vụ Nhiệm kỳ của Giám đốc,Phó Giám đốc, kế toán trởng trùng với nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị.III Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và tổ chức sảnxuất của công ty cổ phần KHí công nghiệp
Là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực khí công nghiệp, cung cấp cho thị ờng rộng lớn từ Thanh Hoá trở ra, các sản phẩm oxy lỏng, oxy khí, nitơlỏng, nitơ khí đã và đang là những sản phẩm chủ yếu của công ty Các sảnphẩm này đợc sản xuất bằng nguồn nguyên liệu chính là khí trời đợc húttrực tiếp Mỗi một dây chuyền sản xuất có thể cho ra nhiều loại khí khácnhau, song để đảm bảo chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, antoàn, mỗi một sản phẩm đợc thực hiện trên một dây chuyền riêng biệt, khépkín, liên tục đợc nhập từ CHLB Đức, Liên Xô Trong khuôn khổ báo cáonày em xin đi sâu vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm oxy khí, sảnphẩm truyền thống, mũi nhọn của công ty, chiếm 30- 40% tổng doanh thuhàng năm của công ty
tr-Cũng nh các sản phẩm chủ yếu khác, oxy khí đợc sản xuất từ nguồnnguyên liệu là khí trời đợc hút trực tiếp Khí này đợc trải qua các quá trìnhnén, tách khí để lọc bỏ các bụi bẩn, tạp khí để trở thành oxy khí nguyênchất, đáp ứng nhu cầu sử dụng của các bệnh viện, các cơ sở khí, hoá chấtkhác Quá trình này đợc thực hiện trên dây truyền máy OG 250m3/h và đợcmô tả ở sơ đồ quy trình sản xuất oxy khí :
Trở về nhiệt độ môi tr ờng
Trang 18Chính do đặc điểm quy trình sản xuất oxy khí nói riêng và các sảnphẩm khí công nghiệp nói chung ở công ty nh vậy nên việc tổ chức sản xuất
ở công ty đợc thực hiện rất chặt chẽ, có sự phối kết hợp một cách khăngkhít và thờng xuyên giữa tổ đội sản xuất, phân xởng sản xuất với phòng kỹthuật, phòng KCS và các tổ phục vụ sản xuất khác
Chơng 3 : Thực trạng công tác bảo
hộ lao động tại công ty.
3.1 Nhận thức của công ty về công tác BHLĐ
BHLĐ có nội dung chủ yếu là công tác AT-VSLĐ, các hoạt động đồng
bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹthuật nhằm cải thiện điều kiện lao động(ĐKLĐ), ngăn ngừa tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp(BNN), bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ cho
ng-ời lao động Hoạt động BHLĐ gắn liền với hoạt động lao động sản xuất vàcông tác của con ngời Nó phát triển phụ thuộc vào trình độ nền kinh tế,khoa học, công nghệ và yêu cầu phát triển của xã hội của mỗi nớc BHLĐ
là một tất yếu khách quan để bảo vệ NLĐ, yếu tố chủ yếu và năng độngnhất của lực lợng sản xuất xã hội
NLĐ là một yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên lực lợng sản xuất, dovậy bảo vệ ngời lao động cũng chính là bảo vệ lực lợng sản xuất nhằm thúc
Trang 19đẩy lợng sản xuất phát triển, không ngừng nâng cao năng xuất chất lợng sảnphẩm.
Công ty cổ phần Khí Công Nghiệp với nhiều loại hình lao động, ở bất
kỳ loại hình lao động nào cũng đều tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm có hại
nh : hơi khí độc,cháy,nổ,nóng,bụi,ồn,rung,tâm lý lao động căng thẳng Từnhững thực tế đó nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác BHLĐ, công
ty đã rất quan tâm chú trọng đến công tác BHLĐ ở công ty, cụ thể nh công
ty đã thành lập ban bảo hộ lao động và phối hợp với Công Đoàn công tythực hiện
Công tác BHLĐ ở công ty đợc tổ chức có hệ thống chặt chẽ từ chủ tịchhội đồng BHLĐ đến các an toàn viên, phổ biến hớng dẫn các chế độ chínhsách, các nội quy, quy định an toàn trong sản xuất của công ty nhằm hạnchế TNLĐ, BNN, chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho NLĐ, góp phần nâng caonăng suất, chất lợng công tác
Để làm tốt công tác BHLĐ công ty đã có nhiều văn bản hớng dẫn thựchiện các văn bản pháp luật về BHLĐ của nhà nớc và đề ra những nội quylao động trong công ty, lập kế hoạch BHLĐ và các biện pháp AT-VSLĐ cảithiện điều kiện lao động
Định kỳ 3- 6 tháng, Hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thựchiện công tác BHLĐ ở các phân xởng sản xuất để có cơ sở tham gia vào kếhoạch, đánh giá công tác BHLĐ tại công ty và có quyền yêu cầu ngời quản
lý sản xuất thực hiện nghiêm các nội quy, quy trình quy phạm để có biệnpháp loại trừ các nguy cơ gây tai nạn lao động
Hội đồng BHLĐ đề nghị với ngời sử dụng lao động khen thởng hoặc kỷluật những cá nhân, đơn vị có thành tích hoặc vi phạm chế độ BHLĐ
3.2 Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của công ty
3.2.1 Bộ máy làm công tác BHLĐ chuyên môn
Công ty căn cứ vào chơng IX bộ luật lao động và nghị định 06 CP ngày
20 tháng 11 năm 1995 của chính phủ về an toàn vệ sinh lao động, căn cứthông t liên tịch số 14/1998/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10năm 1998 về việc thực hiện công tác BHLĐ, công ty cổ phần Khí CôngNghiệp thành lập hội đồng BHLĐ gồm có :
1 Đồng chí Trởng phòng KCS – Chủ tịch hội đồng
2 Đồng chí Chủ tịch Công Đoàn – Phó chủ tịch hội đồng