luận văn về kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự
Trang 1Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Giao tiếp tiếp là một phơng thức tồn tại xã hội của loài ngời Con ngời khôngthể sống, hoạt động và thể hiện các giá trị vật chất, tinh thần của mình nếu không đợcgiao tiếp, giao tiếp vừa là con đờng để mỗi ngời hoàn thiện nhân cách, vừa là điềukiện thiết yếu để con ngời hoạt động
Cho đến nay tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp nhng vẫn cònnhiều vấn đề lí luận về thực tiễn đang bỏ ngỏ nh: Vấn đề giao tiếp trong hoạt độngnghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo trong giao tiếp…
Hiện nay chúng ta đang xây dựng một Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Đó là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân Để đáp ứng yêu cầu đổi mới nhất là đổi mớicác cơ quan t pháp, trong đó đổi mới Viện kiểm sát nhân dân là vấn đề rất quan trọng,vì nó giữ vai trò đặc biệt trong hệ thống các cơ quan t pháp Viện kiểm sát vừa thựchành quyền công tố, vừa giám sát hoạt động của các cơ quan t pháp khác để bảo vệtrật tự xã hội, trật tự pháp luật
Kiểm sát viên là ngời đại diện cho Viện kiểm sát, nhân danh Viện kiểm sát đểthực hành quyền công tố và giám sát hoạt động t pháp Để hoàn thành trọng tráchnày, Kiểm sát viên phải giao tiếp với rất nhiều đối tợng: Với những ngời tiến hành tốtụng khác, với những ngời tham gia tố tụng và với những ngời tham dự phiên toà
Đây là quan hệ giao tiếp rất phức tạp Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nghềnghiệp của mình, Kiểm sát viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,
có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực xã hội và phải có kỹ năng giao tiếp tốt
Xuất phát từ những lý do trên đây, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kỹ
năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi tham gia phiên toà hình sự ”
2 Mục đích nghiên cứu
Làm rõ một số kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên trong hoạt động thực hànhquyền công tố và giám sát việc xét xử tại phiên toà hình sự, chỉ ra thực trạng của vấn
đề, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao khả năng giao tiếp củaKiểm sát viên
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên.3.2 Khảo sát thực trạng một số kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên
3.2 Đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao khả năng giao tiếp củaKiểm sát viên
Trang 24 đối tợng và Khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
Một số kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi tham gia phiên toà hình sự
động nghề nghiệp của Kiểm sát viên khi tham gia tại phiên toà hình sự
6 Phơng pháp nghiên cứu (Đợc trình bày chi tiết ở chơng 2)
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau đây:
- Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;
- Phơng pháp trắc nghiệm: Sử dụng trắc nghiệm giao tiếp V.D Zakharov;
- Phơng pháp quan sát;
- Phơng pháp thống kê toán học
Chơng 1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Các tác giả A.V.Petrovxki và V.A.Gruchetxki cho rằng, kỹ năng là
ph-ơng thức thực hiện hành động đợc con ngời nắm vững dựa trên cơ sở của trithức và những kỹ năng đợc hình thành trớc đó [18]
Trang 3Theo tác giả N.D.Levitov thì kỹ năng cần gắn liền với kết quả hành
động, đòi hỏi cá nhân nắm vững và vận dụng một cách thích hợp những trithức để tạo ra hành động có hiệu quả [9]
Từ điển Tiếng Việt đa ra định nghĩa: “Kỹ năng là khả năng vận dụngnhững kiến thức thu nhận đợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế” [28]
Trong những năm gần đây khái niệm kỹ năng đợc mở rộng nội hàmkhi nó không chỉ dừng ở tiêu chí nhiệm vụ chính xác mà còn bao hàm cả yếu
tố thái độ, khả năng linh hoạt thậm chí cả yếu tố động cơ của cá nhân trongthực hiện nhiệm vụ đó, đặc biệt với kỹ năng nghề nghiệp Điều này có thểthấy đợc trong bài viết “Sự thay đổi ý nghĩa của kỹ năng và ứng dụng trong chính
sách giáo dục và đào tạo tại Anh quốc [33].
Trong Từ điển Tâm lý học, kỹ năng đợc hiểu là: “Năng lực vận dụng
có kết quả những tri thức về phơng thức hành động đã đợc chủ thể lĩnh hội
để thực hiện những nhiệm vụ tơng ứng ở mức độ kỹ năng công việc hoànthành trong điều kiện hoàn cảnh không thay đổi, chất lợng cha cao, thao táccòn cha thuần thục và còn phải tập trung chú ý căng thẳng Kỹ năng đợc hìnhthành qua luyện tập” [4]
Dới góc độ tâm lý học, kỹ năng đợc hiểu là khả năng của con ngời
thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo đã có để hành động phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế Hay nói cách khác, một ngời đợc coi là
có kỹ năng về hành động nào đó thì phải có tri thức về hành động, thực hiệnhành động theo đúng yêu cầu, đạt đợc kết quả phù hợp với mục tiêu đề ra, và
có thể hành động có kết quả trong các tình huống tơng tự khác [27]
1.1.2 Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là một trong những hiện tợng tâm lý phức tạp Xung quanhkhái niệm giao tiếp có rất nhiều quan điểm khác nhau, bởi mỗi tác giả khi đa
ra khái niệm giao tiếp đã nhìn nhận, nghiên cứu nó ở những góc độ khác nhau
Qua nghiên cứu các công trình ở trong và ngoài nớc về giao tiếp chothấy các nhà tâm lý học đã và đang tiếp cận bản chất của hiện t ợng giao tiếptheo 5 khuynh hớng chủ yếu sau:
1 Khuynh hớng thứ nhất: Xem xét thông qua việc xác định những
khía cạnh tâm lí khác nhau chứa đựng trong nội hàm khái niệm giao tiếp
2 Khuynh hớng thứ hai: Xác định giao tiếp qua lăng kính các chuyên
ngành khác nhau của tâm lý học
Trang 43 Khuynh hớng thứ ba: Xem xét giao tiếp từ góc độ các ngành ứng
dụng của tâm lý học
4 Khuynh hớng thứ t: Xác định vị trí của giao tiếp trong hệ thống các
khái niệm, phạm trù của tâm lý học
5 Khuynh hớng thứ năm: Hiểu bản chất giao tiếp qua sự phân biệt
giữa khái niệm giao tiếp với các khái niệm liên quan khác nh: Mối quan hệxã hội, mối quan hệ thông tin, sự ứng xử (hay xử sự)… [5]
Tuy nhiên ở phạm vi khoá luận này, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu kháiniệm giao tiếp theo khuynh hớng thứ nhất đó là xem xét khái niệm giao tiếpthông qua việc xác định những khía cạnh tâm lý khác nhau chứa đựng trong nộihàm khái niệm giao tiếp Đó là:
a) Nhóm các tác giả chỉ nhấn mạnh một khía cạnh trong nội hàm khái niệm
Các tác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain, K.K.Platonov, A.L.Kolominxki,G.Thines, J.P.Grueve… nhấn mạnh khía cạnh thông tin Chẳng hạn, tác giảG.Thines cho rằng, giao tiếp là sự truyền đạt thông tin, trong đó trạng thái của
hệ thống phát thông tin ảnh hởng tới trạng thái của hệ nhận tin [10, tr.7] Cáctác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain cho rằng, giao tiếp là sự tác động sự truyền vàtiếp nhận thông báo, sự trao đổi thông tin của con ngời [23]
Tác giả L.O.Retnhicov nhấn mạnh khía cạnh tri giác trong giao tiếp vàcho rằng: “Giao tiếp là sự tri giác hiểu biết lẫn nhau”
Tác giả I.Stecxon nhấn mạnh khía cạnh cảm xúc của sự giao tiếp, ôngxem giao tiếp là sự trao đổi ý nghĩ, tình cảm và cảm xúc giữa con ngời với nhau[26, tr.21]
Các tác giả J.Chuccon (Mỹ), P.Oathanit, G.Bvanh, D.Giacson (Pháp)nhấn mạnh khía cạnh hoạt động, hành vi của giao tiếp Họ đã coi giao tiếp làmột tổ hợp nhiều hành vi khác nhau: Hành vi ngôn ngữ, hành vi điệu bộ, hành
vi cử chỉ [2, tr.11]
Tác giả Nguyễn Khắc Viện đã nhấn mạnh: “Giao tiếp phi ngôn ngữ vàcoi giao tiếp là những biểu diễn thông qua cơ thể, nh những cử động, t thế” [10,tr.10]
Tuy các tác giả nêu trên đã chính xác hoá đợc từng mặt trong nội hàmcủa khái niệm giao tiếp nhng giao tiếp là một hiện tợng tâm lí phức tạp bao hàmcả 3 mặt: Nhận thức (thông tin), xúc cảm và hoạt động Nếu chỉ phân tích nhcác tác giả này thì mới chỉ dừng lại ở việc mô tả bề ngoài, cha nêu rõ đợc bảnchất bên trong của quá trình giao tiếp
Trang 5b) Nhóm các tác giả mở rộng khái niệm giao tiếp
Các tác giả B.V.Xocolov, L.V.Beva, J.Bremont, M.Bertrand, R.Chakin vàcác nhà tập tính động vật học khác thì quá mở rộng khái niệm giao tiếp, đếnmức xem giao tiếp nh là một hiện tợng tâm lý có chung ở cả ngời và động vật
Tác giả B.V.Xocolov cho rằng: “Giao tiếp là sự tác động giữa những conngời với nhau và giữa những động vật có tâm lí với nhau Nếu thu hẹp hơn thì
có thể coi giao tiếp là mối quan hệ giữa con ngời với những động vật có tâm lígiống nhau Nếu thu hẹp hơn nữa thì có thể coi giao tiếp là mối quan hệ giữacon ngời với những động vật nuôi trong nhà” [20, tr.103]
Hạn chế của nhóm này là đã đồng nhất giao tiếp của ngời và động vật
đánh mất bản chất xã hội của giao tiếp con ngời, không thấy đợc sự khác nhau
về chất giữa giao tiếp của ngời với sự thông báo, truyền tín hiệu ở động vật
c) Nhóm các tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau của giao tiếp
Tác giả A.G.Spirkin cho rằng, giao tiếp là quá trình trao đổi những ýnghĩa, tình cảm kiến thức, ý chí với mục đích ngời này điều khiển ngời kia [22,tr.209] đồng thời
Tác giả V.N Papherov thì cho rằng, giao tiếp là sự tác động qua lại củacon ngời Nội dung của nó là sự nhận thức qua lại và trao đổi thông tin nhờ sựgiúp đỡ của những phơng tiện khác nhau, của sự thông báo với mục đích xâydựng mối quan hệ qua lại có lợi đối với quá trình hoạt động nói chung [17] Và
ông chia giao tiếp ra làm bốn thời điểm: Tiếp xúc hoặc liên hệ, tác động lẫnnhau, nhận thức và quan hệ lẫn nhau
Gần đây, tác giả G.M.Andreva đã cho rằng, giao tiếp bao gồm ba mặt cóquan hệ hữu cơ với nhau: Sự thông tin qua lại, sự tác động qua lại và sự tự giácgiữa con ngời với nhau [1, tr.137]
ở Việt Nam, các nhà tâm lý học cũng có một số quan điểm khác nhau
về khái niệm giao tiếp Chẳng hạn:
Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cho rằng, giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai haynhiều ngời thông qua phơng tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm,hiểu biết, tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau [8, tr.53]
Tác giả Trần Tuấn Lộ thì cho rằng, giao tiếp là một loại nhu cầu và làmột loại hoạt động của mỗi ngời nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lu với ngờikhác, để trao đổi sức lực, thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác vớingời khác [12, tr.8]
Trang 6Còn theo tác giả Nguyễn Quang uẩn thì giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lýgiữa ngời với ngời, thông qua đó con ngời trao đổi với nhau về thông tin, vềcảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hởng tác động qua lại với nhau Hay nói khác đigiao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ ngời – ngời, hiện thực hoá các quan
hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác [24, tr.48]
Nh vậy, khác với xu hớng chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nhất định củagiao tiếp, nhóm các tác giả này đã thực sự đi sâu vào nghiên cứu bản chất giaotiếp và đã chỉ ra đợc nhiều khía cạnh khác nhau chứa đựng trong nội hàm kháiniệm Điều này giúp các nhà nghiên cứu có điều kiện đi vào nghiên cứu hiện t-ợng giao tiếp một cách sâu sắc và toàn diện hơn
Giao tiếp thờng tham gia vào hoạt động thực tiễn của con ngời (lao động,học tập, trò chơi tập thể…) bảo đảm việc định hớng cho sự tác động, tham giavào quá trình thực hiện và kiểm tra hoạt động của con ngời Giao tiếp là nhucầu của con ngời muốn tiếp xúc với con ngời
Tiếp xúc tâm lí giữa con ngời – con ngời mang lại sự thông cảm lẫnnhau, hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, thậm chí cứu vớt lẫn nhau để từngcon ngời, từng nhóm ngời và cộng đồng ngời tồn tại và phát triển Cơ sở của sựtiếp xúc tâm lí đó là sự hiểu biết lẫn nhau và thông cảm lẫn nhau, nảy sinh vàphát triển hội tụ ở đỉnh cao của sự tiếp xúc tâm lí và sự đồng nhất
Đồng cảm là khả năng nhạy cảm đối với trải nghiệm của ngời thân, là sự
đồng nhất của nhân cách này với nhân cách khác và ngời này thâm nhập vàotình cảm của ngời kia, đã là trạng thái tâm lí mà ngời này có thể đặt mình vào vịtrí ngời kia
Từ các quan điểm nêu trên có thể thấy giao tiếp có những dấu hiệu cơbản nh sau:
- Giao tiếp là một hiện tợng đặc thù của con ngời, nghĩa là chỉ riêng conngời mới có giao tiếp thật sự khi sử dụng phơng tiện ngôn ngữ và phi ngônngữ, đồng thời đợc thực hiện chỉ trong xã hội loài ngời
- Giao tiếp đợc thể hiện ở sự trao đổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sựrung cảm và ảnh hởng lẫn nhau
- Giao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau giữa con ngời với con ngời.Khái niệm về giao tiếp mà chúng tôi thấy phù hợp nhất để làm căn cứnghiên cứu đó là: Khái niệm giao tiếp đợc đa ra trong tác phẩm “Giao tiếp sphạm” – Nxb Giáo dục 1998 của các tác giả Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh:
“Giao tiếp là hình thức đặc trng cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời
Trang 7mà qua đó nảy sinh sự giao tiếp tâm lí và đợc biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hởng và tác động qua lại lẫn nhau” [7].
1.1.3 Khái niệm kỹ năng giao tiếp
Hiện nay qua nghiên cứu các tài liệu chúng tôi thấy rằng các tác giả khinghiên cứu về kỹ năng giao tiếp thờng quan tâm tới bản chất, đặc điểm của giaotiếp, các kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp cụ thể, hiệu quả và những yếu tố ảnh hởng
đến hiệu quả của quá trình giao tiếp… mà đa ra một định nghĩa về kỹ năng giaotiếp làm cơ sở nghiên cứu
Trong phạm vi khoá luận này chúng tôi sử dụng định nghĩa kỹ năng giaotiếp do tác giả Ngô Công Hoàn đã đa ra, làm khái niệm công cụ để nghiên cứu
đề tài này Theo tác giả thì kỹ năng giao tiếp là hệ thống những thao tác, cử chỉ,
điệu bộ hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hoà hợp lí của con ngời, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với đối tợng giao tiếp đạt kết quả cao nhất, với
sự tiêu hao năng lợng tinh thần và cơ bắp ít nhất, trong những điều kiện thay
đổi [7]
1.1.4 Khái niệm Kiểm sát viên
Theo Điều 1 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002thì Kiểm sát viên là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làmnhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp
Kiểm sát viên phải là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc vàHiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt,liêm khiết và trung thực, có trình độ cử nhân luật, đã đợc đào tạo về nghiệp vụkiểm sát có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa có thời gianlàm công tác thực tiễn theo quy định của pháp luật, có sức khoẻ bảo đảm hoànthành nhiệm vụ đợc giao, và phải đợc tuyển chọn và bổ nhiệm làm kiểm sátviên [30]
1.1.5 Khái niệm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên
Giao tiếp của Kiểm sát viên trong phiên toà phải tuân theo quy định củapháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ và các phơng tiện biểu cảm khác nh nétmặt, cử chỉ, ánh mắt… nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án Để hoạt
động này đạt đợc hiệu quả, Kiểm sát viên ngoài việc nắm vững chuyên mônnghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực xãhội… thì họ còn cần phải có kỹ năng giao tiếp và sử dụng kỹ năng đó một cáchthuần thục
Trang 8Từ khái niệm về kỹ năng giao tiếp đã nêu ra ở phần trên chúng tôi tạmthời xây dựng khái niệm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên nh sau:
Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên là hệ thống những thao tác, cử chỉ,
điệu bộ, hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hoà hợp lí của Kiểm sát viên, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với những ngời tiến hành tố tụng khác và những ngời tham gia tố tụng để đạt đợc mục đích đề ra.
1.2 Đặc thù nghề nghiệp của Kiểm sát viên
1.2.1 Lao động của Kiểm sát viên là lao động trí não, đầy khó khăn, phức tạp đặt dới sự giám sát nghiêm ngặt của xã hội, của công dân
Lao động của Kiểm sát viên là lao động đặc thù Đối với một vụ án hình
sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ xem xét các tình tiết của vụ án, tình tiết tăngnặng, giảm nhẹ, vấn đề định khung hình phạt… và áp dụng với từng bị cáo Tuynhiên, sự áp dụng ở đây không phải là cứng nhắc mà là một quá trình t duycăng thẳng và phải huy động tổng thể của những hiểu biết không chỉ về phápluật mà còn về các lĩnh vực xã hội Trên cơ sở quy định của pháp luật, Kiểm sátviên còn có nhiệm vụ kiểm sát việc thực hiện pháp luật trong hoạt động tố tụngcủa cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố tụng Nh vậy, Kiểm sát viênphải theo sát quá trình giải quyết vụ án từ khi có quyết định khởi tố vụ án
Hoạt động (lao động) của Kiểm sát viên phải chịu những áp lực, khôngchỉ từ phía những ngời phạm tội, mà còn từ phía xã hội, công luận Nguyên tắcToà án xét xử công khai đã tạo điều kiện cho nhân dân tham dự phiên toà, giámsát hoạt động của những ngời tiến hành tố tụng nói chung và hoạt động củaKiểm sát viên nói riêng Nếu việc làm của Kiểm sát viên là đúng đắn thì đợc xãhội, công luận ủng hộ, nhng nếu là việc làm sai trái sẽ bị công luận phê phán
Điều này ảnh hởng to lớn đến nền công lí quốc gia, uy tín của Viện kiểm sát
1.2.2 Hoạt động của Kiểm sát viên là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nớc
Nói đến chức năng của Nhà nớc là đề cập đến phơng diện hoạt động chủyếu của bộ máy Nhà nớc mà mỗi cơ quan Nhà nớc đều phải tham gia thực hiện
ở những mức độ khác nhau Còn chức năng của các cơ quan Nhà nớc là nhữngphơng diện hoạt động chủ yếu của các cơ quan đó nhằm góp phần thực hiệnchức năng chung của Nhà nớc Đối với Viện kiểm sát có nhiều hoạt động khácnhau, nhng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp là chứcnăng chính, chủ yếu của Viện kiểm sát
Điều 137 Hiến pháp 1992 và Điều 1 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhândân năm 2002, đã quy định: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền
Trang 9công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đợcchấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất Các Viện kiểm sát nhân dân địa phơng,các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động
t pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định” [29], [31]
Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp là hoạt độngthực hiện quyền lực Nhà nớc, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dânlao động nói chung
1.2.3 Hoạt động của Kiểm sát viên tại phiên toà phải tuân theo một trật tự pháp lí chặt chẽ đợc qui định trong pháp luật tố tụng
Kiểm sát viên tại phiên toà phải tuân theo một trình tự pháp lí chặt chẽ
đ-ợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003
Hoạt động xét xử có tính tổ chức rất chặt chẽ Khi xét xử một vụ việc cụthể, Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, th ký toà án và những ngời tham gia tốtụng phải tuân theo một trình tự thủ tục do pháp luật quy định, không đợc tuỳtiện bỏ qua bất cứ giai đoạn nào: Đầu tiên là giai đoạn bắt đầu phiên toà, xét hỏitại phiên toà, tranh luận tại phiên toà cuối cùng là nghị án và tuyên án Khôngchỉ có toàn bộ quá trình xét xử mà mỗi giai đoạn trong quá trình xét xử cũngphải diễn ra tuần tự theo các bớc mà luật tố tụng hình sự quy định Ví dụ:Trong giai đoạn xét hỏi, đối với từng đối tợng thì Chủ toạ phiên toà hỏi trớcrồi đến các Hội thẩm, sau đó đến Kiểm sát viên, ngời bào chữa, ngời bảo vệquyền lợi của đơng sự Quy định nh vậy nhằm tránh sự tuỳ tiện, lạm quyền củacơ quan tiến hành tố tụng và những ngời tiến hành tố tụng bảo đảm quyền, lợiích hợp pháp của công dân, tổ chức
Tại phiên toà Kiểm sát viên phải tuân theo sự điều hành của Thẩm phánchủ toạ phiên toà, không đợc xử sự và phát ngôn tuỳ hứng
Tham gia phiên toà hình sự, Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát
đọc bản cáo trạng truy tố bị cáo trớc toà Cáo trạng là một bản luận tội bị cáovới đầy đủ chứng cứ và căn cứ pháp luật Trên cơ sở bản cáo trạng hội đồngxét xử sẽ xem xét lại các chứng cứ một cách công khai và ra bản án đối với bịcáo.Bản cáo trạng không phải là quyết định cuối cùng giải quyết vụ án nhngnếu không nêu đầy đủ, chi tiết các chứng cứ đã đợc xác minh liên quan đến vụ
án, truy tố không đúng ngời, đúng tội, hoặc truy tố không hết các đối tợng liênquan đến vụ án sẽ dẫn đến những hậu quả rất phức tạp, không những công líkhông đợc thực hiện mà còn ảnh hởng đến uy tín danh dự của những ngời bịtruy tố oan Do đó, Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ càng, tỉ mỉ hồ sơ vụ án,
Trang 10luật nội dung có liên quan để ra bản cáo trạng hoặc ra quyết định đúng đắn, hợptình, hợp lí.
1.3 đặc điểm Giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự
Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ ánhình sự sẽ tham gia phiên toà với t cách là đại diện của cơ quan Nhà nớc Vì thếquan hệ giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự là quan hệ giao tiếpchính thức chịu sự điều chỉnh của pháp luật Tại phiên toà hình sự, Kiểm sátviên phải giao tiếp với rất nhiều đối tợng, với từng nhóm đối tợng Kiểm sát viênlại có vị thế và mục đích khác nhau
Trớc hết, đối với nhóm đối tợng là ngời tiến hành tố tụng bao gồm: Thẩmphán, Hội thẩm nhân dân thì một mặt, Kiểm sát viên phải đáp ứng những yêucầu hợp pháp và chịu sự điều khiển của Thẩm phán Chủ toạ phiên toà, nhng mặtkhác họ lại thực hiện chức năng kiểm sát việc xét xử Tuy nhiên, Thẩm phánChủ toạ phiên toà luôn giữ vai trò chủ động điều khiển phiên xét xử
Đối với nhóm đối tợng là ngời tham gia tố tụng bao gồm: Bị cáo, ngời bịhại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đến vụ án, ngời làm chứng, ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi cho đơng sự,ngời giám định, ngời phiên dịch thì vị thế của họ với Kiểm sát viên là ngangbằng nhau, hai bên phải tôn trọng quyền và nghĩa vụ của nhau, không bên nào
đợc phép sử dụng thủ đoạn ép buộc bên kia hành động theo ý mình Tuy nhiên,trong giao tiếp với những đối tợng này (trừ ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyềnlợi của đơng sự) Kiểm sát viên giữ vai trò chủ động, phối hợp điều chỉnh các tác
động, có quyền tổ chức và điều chỉnh cuộc tiếp xúc để nhằm làm sáng tỏ sự thậtcủa vụ án
Từ những phân tích trên, chúng tôi cho rằng, giao tiếp của Kiểm sát viênkhi tham gia phiên toà hình sự khác với các loại giao tiếp khác bởi một số đặc
điểm đặc thù sau đây:
- Về mặt pháp lý, nội dung giao tiếp phải tuân thủ các quy định của Bộluật tố tụng hình sự Phơng pháp giao tiếp phải kết hợp tác động xã hội với tác
Trang 11- Về mặt khoa học, nội dung giao tiếp đợc xây dựng trên cơ sở của nhiềungành khoa học, đặc biệt là khoa học giao tiếp, khoa học pháp lý, khoa họcnghiệp vụ kiểm sát và ngôn ngữ học…
1.4 Nội dung kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên
Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự bao gồm 3nhóm kỹ năng: Kỹ năng định hớng giao tiếp (hiểu rõ đối tợng để vạch kế hoạchchuẩn bị giao tiếp); Kỹ năng định vị (đặt mình vào tâm lí, hoàn cảnh cụ thể của
đối tợng giao tiếp để tạo ra sự đồng cảm); Kỹ năng điều khiển quá trình giaotiếp (luôn giữ đợc sự bình tĩnh, tự chủ, sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để tác
động đến đối tợng giao tiếp)
1.4.1 Kỹ năng định hớng giao tiếp
Đây là một trong những kỹ năng quan trọng của Kiểm sát viên trong hoạt
động xét hỏi và tranh luận tại phiên toà Nó bao gồm kỹ năng định hớng trớc khigiao tiếp và kỹ năng định hớng trong quá trình giao tiếp với các đối tợng giaotiếp
Kỹ năng định hớng trớc khi giao tiếp thể hiện khi Kiểm sát viên đợc phâncông thực hành quyền công tố và kiểm sát việc xét xử với một vụ án hình sự cụthể, đã nghiên cứu kỹ những tài liệu, chứng cứ đã thu thập đợc từ giai đoạn khởi
tố vụ án Trên cơ sở đó, Kiểm sát viên định hớng đợc những vấn đề cần làm sáng
tỏ trong quá trình xét hỏi và tranh luận tại phiên toà, những tài liệu, chứng cứ đãthu thập đợc, những câu hỏi đợc đa ra để đối tợng trả lời, dự kiến chiến thuật lấylời khai của bị cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyềnlợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời làm chứng, ngời giám định Kỹ năng địnhhớng trớc khi tiếp xúc với các đơng sự còn thể hiện khi Kiểm sát viên nghiên cứunhững đặc điểm cá nhân của những đối tợng nói trên nh: Giới tính, tuổi, trình độhọc vấn, nghề nghiệp, sự hiểu biết, tính cách, khí chất, trạng thái tâm lí của họ…Trên cơ sở đó, Kiểm sát viên cần dự đoán xem những đối tợng giao tiếp đó (đặcbiệt là bị cáo) sẽ có những phản ứng nh thế nào với nội dung sẽ đợc đa ra khi tiếpxúc với họ Điều này, giúp cho Kiểm sát viên chủ động, linh hoạt, sáng tạo, lựachọn và áp dụng các phơng pháp lấy lời khai của những đối tợng đó sao cho phùhợp, tránh những tình huống bất ngờ bị động, lúng túng trớc những phản ứng tiêucực của họ Sau khi đã dự kiến đợc các phản ứng có thể xảy ra, Kiểm sát viên cầnphải dự kiến cách mở đầu, diễn biến và kết thúc giao tiếp với họ
Kỹ năng định hớng trong quá trình giao tiếp với đối tợng giao tiếp thể hiệnkhi tiếp xúc với họ, Kiểm sát viên phải quan sát nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nóicủa họ để nhanh chóng nắm bắt và phán đoán đợc trạng thái tâm lí, suy nghĩ,
Trang 12tình cảm của họ Ví dụ: Nếu quan sát thấy họ nhoài ngời về phía Kiểm sát viênchứng tỏ họ đang ở trong trạng thái tâm lí tích cực, họ đồng ý với Kiểm sát viênhoặc ít nhất là họ đang quan tâm đến những gì Kiểm sát viên đang nói Ngợc lại,nếu họ khoanh tay cho thấy họ đang bảo vệ chính họ và có thể không tin vàonhững điều Kiểm sát viên đang nói Trên cơ sở định hớng đúng đợc đối tợng quaquá trình giao tiếp, Kiểm sát viên cũng có thể điều chỉnh hành vi giao tiếp củabản thân thông qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành vi Ví dụ: Nếu họ đang phân vâncha muốn thổ lộ, Kiểm sát viên đoán đợc suy nghĩ đó có thể thể hiện sự khuyếnkhích, đồng tình thông qua những biểu hiện bên ngoài để đơng sự đặt niềm tinvào Kiểm sát viên, từ đó họ mạnh dạn trình bày những suy nghĩ của mình mộtcách trung thực, cung cấp các tài liệu có ý nghĩa quan trọng cho việc giải quyết
vụ án
1.4.2 Kỹ năng định vị khi giao tiếp
Đây là khả năng của Kiểm sát viên biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết
đặt vị trí của mình vào vị trí của những ngời tiến hành tố tụng khác và những
ng-ời tham gia tố tụng để tạo mối quan hệ bình đẳng và sự đồng cảm, giúp họ có
điều kiện tích cực, chủ động khi giao tiếp với mình Ví dụ: Khi hỏi bị cáo là ngờicha thành niên, đây là lứa tuổi hết sức nhạy cảm vì thế Kiểm sát viên phải tìmhiểu đặc điểm tâm lí của trẻ cha thành niên, phải có thái độ tôn trọng tình cảm vàsuy nghĩ của bị cáo, phải hiểu đợc sự mặc cảm của trẻ khi thực hiện hành vi saitrái và bị lên án
Kiểm sát viên cần phải chú ý phát hiện và xoá bỏ các chớng ngại tâm lí
ảnh hởng tới quá trình xây dựng mối quan hệ tích cực của đối tợng giao tiếp vớimình nh thái độ thách thức, tâm thế cảnh giác đề phòng, đối phó Cùng với việckhắc phục các chớng ngại tâm lí và tạo điều kiện để các đối tợng bộc lộ đầy đủcác phẩm chất tâm lí, các khả năng cũng nh các đặc điểm khác nhau trong nhâncách của họ, Kiểm sát viên phải tìm hiểu những vớng mắc trong nhận thức và t t-ởng của họ, giúp họ giải quyết kịp thời những vớng mắc đó Nh ví dụ nêu trên:Kiểm sát viên phải giải thích cho bị cáo (là ngời cha thành niên) hiểu đợc hành vicủa mình là sai trái, đồng thời giải thích về sự khoan hồng của pháp luật nếu bịcáo thành thật khai báo Mặt khác, chính Kiểm sát viên cũng phải đẩy lùi chơngngại tâm lí của mình với đối tợng giao tiếp nh tâm thế định kiến, áp đặt, hoặc xúcphạm danh dự nhân phẩm của họ mà luôn phải thể hiện thái độ chân tình, cótình, có lí, dùng lời lẽ đúng mực để khơi dậy các động cơ thôi thúc sự tích cựcchủ động cung cấp các tình tiết của vụ án ở họ
Trang 131.4.3 Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp
Kỹ năng này thể hiện ở chỗ Kiểm sát viên biết lôi cuốn đối tợng giao tiếptham gia tích cực vào giao tiếp, biết duy trì giao tiếp theo đúng hớng để đạt mục
đích, nhiệm vụ đặt ra, biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình, biết sử dụng
ph-ơng tiện giao tiếp
Kỹ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện ở chỗ biết tựchủ hành vi, biết kiềm chế xúc cảm và tình cảm của mình khi cần thiết, biết hớngphản ứng, hành vi của mình theo mục đích, nội dung nhiệm vụ giao tiếp Đểkhích lệ, động viên, thuyết phục đối tợng theo mục đích của cuộc giao tiếp thìKiểm sát viên phải hiểu đợc những đặc điểm tâm sinh lí, hoàn cảnh sống, nhucầu hứng thú… của họ
Khi tiếp xúc với những đối tợng giao tiếp, Kiểm sát viên tránh các biểuhiện thái quá nh nóng nảy, cục cằn, có lời lẽ nhạo báng, nạt nộ, hay khuyên nhủkhông cần thiết mà phải có tác phong đàng hoàng, có thái độ đúng mực, tỉ mỉ,chu đáo, nhã nhặn, bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh, phải biết biểu lộ thái độ chú ýlắng nghe
Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp của Kiểm sát viên còn thể hiện qua
kỹ năng sử dụng phơng tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, đó là:
- Kỹ năng nói: Để việc nói đợc thực hiện có hiệu quả, Kiểm sát viên cần
chú ý tốc độ, nhịp độ nói, cách nhấn giọng Nếu nói nhanh quá sẽ làm ngời nghekhó theo dõi, còn nói chậm quá dễ làm cho ngời nghe buồn chán, nói chậm vừa
đủ nghe nhng nhịp nói cần phải liên tục, lúc trầm, lúc bổng và có điểm nhấnmạnh thì mới hấp dẫn ngời nghe Khi nói Kiểm sát viên có thể sử dụng các độngtác (cử chỉ bằng đầu, tay) một cách hợp lí để làm cho vấn đề đang nói trở nênsinh động, hấp dẫn, lôi cuốn hơn Khi nói vấn đề nào đó cần biết giới hạn nótrong những điểm chính Nên sử dụng những thuật ngữ thông dụng khi nói,không nên sử dụng những thuật ngữ quá chuyên môn Khi nói phải chú ý đếnnhững cử chỉ, điệu bộ của đối tợng giao tiếp vì nó cho ta biết đợc rất nhiều thôngtin có liên quan đến phần trình bày của mình
- Kỹ năng nghe: Trong vụ án hình sự, Kiểm sát viên thu thập thông tin từ
nhiều đối tợng khác nhau: Bị cáo, ngời bị hại, ngời làm chứng Những thông tinnày có thể mâu thuẫn nhau, vì vậy Kiểm sát viên cần phải chú ý lắng nghe để thu
đợc những thông tin có giá trị Tuy nhiên, trong thực tế, không phải lúc nàoKiểm sát viên cũng có thể làm đợc điều này vì khi nghe họ dễ rơi vào trạng thái
Trang 14xao nhãng, khó tập trung t tởng, không gắn kết đợc các thông tin mà họ đã nghe
đợc
Để lắng nghe có hiệu quả, Kiểm sát viên phải đạt đến mức độ nghe chămchú và đặc biệt nghe thấu cảm Muốn làm đợc điều đó, Kiểm sát viên cần chú ýrèn luyện một số thủ thuật sau để khuyến khích đối tợng giao tiếp trút bầu tâm sự:
+ Tỏ ra am hiểu vấn đề, hiểu và thông cảm với đối tợng giao tiếp (ánh mắt,nét mặt, nụ cời, gật đầu…)
+ Chú ý lắng nghe và phản hồi một cách thích hợp bằng lời và cả điệu
bộ, cử chỉ
+ Giữ sự im lặng đầy vẻ quan tâm để thể hiện rằng Kiểm sát viên luôn chờnghe tiếp vấn đề mà đối tợng giao tiếp đang trình bày, do vậy họ phải lấp đầykhoảng trống bằng những lời giải thích, bổ sung
- Kỹ năng đặt câu hỏi: Thông tin là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc
làm sáng tỏ sự thật của vụ án nhng nó không tự đến với Kiểm sát viên Muốn cóthông tin Kiểm sát viên phải biết đặt câu hỏi cho đối tợng giao tiếp để khai thácthông tin từ phía họ Tuỳ từng tình huống giao tiếp và đối tợng giao tiếp màKiểm sát viên phải lựa chọn những câu hỏi cho phù hợp
Nh vây để có kỹ năng giao tiếp tốt Kiểm sát viên phải rèn luyện thờngxuyên, liên tục, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn ba kỹ năng: kỹ năng định hớng,
kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU
Trang 15thể Sự phân bố khách thể nghiên cứu là các Kiểm sát viên đang công tác tại các ViệnKiểm sát nhân dân trong khảo sát thực tiễn đợc trình bày tóm tắt ở bảng 2.1
Bảng 2.1: Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu
%
Từ 45 đến 50 tuổi trở lờn 25 54,3%Thõm niờn
Viện Kiểm sỏt tỉnh, tối cao 21 45,7%
2.2 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.2.1 Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp này để hệ thốnghoá một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến vấn đề kỹ năng giao tiếpcủa Kiểm sát viên Cũng nh xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu,
từ đó xác lập quan điểm chỉ đạo trong việc nghiên cứu vấn đề kỹ năng giaotiếp của Kiểm sát viên trên thực tiễn
Phơng pháp này bao gồm các giai đoạn nh phân tích, tổng hợp, so sánh,
hệ thống hoá và khái quát các nghiên cứu lý luận, các nghiên cứu thực tiễncủa các tác giả trong và ngoài nớc trên cơ sở những công trình đã đợc đăng tảitrên các sách báo, tạp chí về các vấn đề liên quan đến kỹ năng giao tiếp củaKiểm sát viên
Trang 16Phiếu trắc nghiệm gồm 80 câu hỏi (xem phụ lục 1) Mỗi câu có 3 cáchtrả lời tơng ứng (a, b, c ) Nếu câu trả lời nào phù hợp với khách thể nghiêncứu sẽ đợc đánh dấu (+) trên phiếu của mình.
Thời gian để trả lời tất cả các câu hỏi của phiếu trắc nghiệm là 30 phút.Cách tính điểm ở trắc nghiệm này nh sau:
Có 3 mức độ (0, 1, 2) tơng ứng với 3 tần số thể hiện năng lực: Không
có, không thờng xuyên và thờng xuyên
- Điểm 0: ứng với không có dấu hiệu của năng lực tơng ứng
- Điểm 1: ứng với năng lực không thờng xuyên
- Điểm 2: ứng với năng lực thể hiện một cách thờng xuyên
Trắc nghiệm đợc chia thành 10 kỹ năng, mỗi kỹ năng gồm 8 câu hỏi, cụthể nh sau:
1 Kỹ năng tiếp xúc và thiết lập mối quan hệ gồm các câu: 1, 11, 21, 31,
- Nhóm A: Những kỹ năng đóng vai trò tích cực, chủ động trong giaotiếp bao gồm các kỹ năng: 5, 8, 9
Trang 17- Nhóm B: Những kỹ năng thể hiện sự thụ động trong giao tiếp bao gồmcác kỹ năng: 3, 10.
- Nhóm C: Những kỹ năng điều chỉnh sự phù hợp, cân bằng trong giaotiếp bao gồm các kỹ năng: 1, 2, 4, 7
- Nhóm D: Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu gồm kỹ năng 6
2.2.3 Phơng pháp quan sát
Thông qua phơng pháp quan sát, chúng tôi có thể theo dõi và ghi chép:
- Diễn biến phiên toà
- Những biểu hiện về kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi thực hiện
quyền công tố tại phiên toà
2.2.4 Phơng pháp thống kê toán học
Số liệu thu đợc sau khi điều tra chính thức đợc xử lý bằng chơng trìnhphần mềm thống kê SPSS dùng trong môi trờng Window, phiên bản 10.0 Cácthông số và phép thống kê đợc dùng nghiên cứu là phân tích thống kê mô tả và
phân tích thống kê suy luận
a) Phân tích thống kê mô tả
Trong phần phân tích mô tả sử dụng các chỉ số sau:
- Điểm trung bình cộng (mean) đợc dùng tính điểm đạt đợc của từngcâu hỏi, của từng kỹ năng giao tiếp và của từng nhóm kỹ năng giao tiếp
- Điểm lệch chuẩn (stadardizied deviation) đợc dùng để mô tả mức độphân tán hay mức độ tập trung của các câu trả lời của mẫu
- Tần xuất và chỉ số phần trăm các phơng án trả lời của các câu hỏi đóng
b) Phân tích thống kê suy luận
Các phép thống kê đợc sử dụng trong phân tích thống kê suy luận bao gồm:
* Phân tích so sánh
Trong nghiên cứu này, phép so sánh giá trị trung bình đợc dùng nhiều nhất
Đối với các phép so sánh giá trị trung bình với 3 nhóm trở lên, phépphân tích phơng sai một yếu tố (ANOVA) sẽ cho biết các giá trị trung bình đ-
ợc coi là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê khi F-test của phân tích biếnthiên có giá trị vợt ngỡng thống kê với xác suất p<0,05 Độ mạnh của sự khácnhau đợc đánh giá bởi hệ số Eta
Đối với các phép so sánh giá trị trung bình của 2 nhóm, phép kiểm định
t về độc lập giữa hai mẫu (Independent Samples T- Test) cho biết đối với mộtnhóm đơn thì trung bình của một nhóm chủ thể này có khác với trung bìnhcủa các nhóm chủ thể khác không Các giá trị trung bình đợc coi là có ý nghĩa
về mặt thống kê khi T-Test của phân tích biên thiên có giá trị vợt ngỡng thống
kê với xác xuất p<0,05
* Phân tích tơng quan nhị biến
Trang 18Tơng quan nhị biến là tơng quan giữa hai biến trong đó không phân biệtbiến độc lập và biến phụ thuộc Mục đích của phân tích tơng quan là tìm hiểu
sự liên quan giữa hai biến với nhau ra sao? Chúng tồn tại độc lập hay phụthuộc lẫn nhau Mức độ chặt chẽ của mối liên quan giữa hai biến số đợc chỉ sốhoá bởi hệ số tơng quan, ký hiệu r Hệ số tơng quan r có giá trị từ -1 đến +1cho biết;
- Độ mạnh của mối quan hệ hai biến
- Hớng của mối quan hệ đó (nghịch hay thuận thể hiện ở dấu của r).Nếu giá trị +(r>0) cho biết mối quan hệ thuận giữa hai biến, tức là khi giá trịcủa một biến càng tăng hay giảm thì giá trị của biến kia cũng tăng hay giảmtheo Còn nếu –(r<0) cho biết mối quan hệ nghịch giữa hai biến, tức là giá trịvủa một biến càng tăng hay giảm thì giá trị của biến kia càng giảm và ngợclại nếu r=0 thì hai biến không có quan hệ nào
Mức độ ý nghĩa của mỗi một quan hệ dựa vào hệ xác xuất (p) Khip<0,05 thì giá trị của r đợc chấp nhận là có ý nghĩa cho phân tích mối quan hệgiữa hai biến [11], [25]
Trong nghiên cứu này, chúng tôi cố gắng tìm hiểu mối quan hệ giữa các
kỹ năng giao tiếp và giữa các nhóm kỹ năng giao tiếp
Nh vậy, nghiên cứu đợc tiến hành theo một qui trình thống nhất, chặtchẽ, và có sự kết hợp của nhiều phơng pháp khác nhau: Phơng pháp nghiêncứu văn bản, tài liệu; Phơng pháp trắc nghiệm; Phơng pháp quan sát Các sốliệu đợc xử lý theo phơng pháp định lợng và phơng pháp định tính cho phép cónhững kết quả và kết luận đủ độ tin cậy và có giá trị về mặt khoa học
Chơng 3Kết quả nghiên cứu
Để nghiên cứu thực trạng kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên chúng tôi
đã sử dụng trắc nghiệm giao tiếp của V.P.Zakharov để điều tra
3.1 mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên
Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên đợc trình bày
ở bảng 3.1 và biểu độ 3.1
Trang 19Bảng 3.1: Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát
viên
trung bình
Độ lệnh chuẩn
Thứ bậc
Xếp loại
1 Kỹ năng tiếp xúc, thiết lập quan
hệ giao tiếp
2 Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu cá
nhân khi giao tiếp
6 Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 10.24 1.91 1.5 II
7 Kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp 8.80 1.75 5 III
8 Kỹ năng thuyết phục đối tợng
10 Sự nhạy cảm trong giao tiếp 9.48 1.82 3 III
Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên
Trang 20Sự hiểu biết cụ thể của từng kỹ năng theo từng thứ bậc cho thấy: Kỹnăng có điểm cao nhất trong 10 kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên là: Kỹnăng kiềm chế, kiểm tra đối tợng giao tiếp (KN5) và kỹ năng diễn đạt cụ thể,
dễ hiểu (KN6) đều có điểm trung bình bằng 10.24 (theo tiêu chí cũng chỉ đạtmức II) Kỹ năng có điểm thấp nhất là kỹ năng tự chủ cảm xúc và hành vi(KN4) có điểm trung bình là 7.87 thấp hơn mức điểm trung bình ( < 8) Các kỹnăng còn lại (KN1, KN8, KN2, KN3, KN7, KN9, KN10) tuy có điểm trungbình khác nhau (từ 8.24 đến 9.48) nhng cũng chỉ đạt ở mức trung bình (mứcIII)
Xét tổng thể thực trạng kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên, chúng tôiphân chia 10 kỹ năng giao tiếp thành 3 mức độ biểu hiện khác nhau: Mứccao, mức trung bình và mức thấp
3.1.1 Các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên biểu hiện ở mức độ cao
Những kỹ năng thuộc nhóm này có điểm trung bình cao hơn so với các
kỹ năng còn lại là đáng kể, bao gồm 2 kỹ năng: Kỹ năng kiềm chế, kiểm trangời khác (KN5) và kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, cụ thể (KN6) đều có điểmtrung bình bằng 10,24 điểm Có đợc kết quả nghiên cứu này cũng là điều dễhiểu vì khách thể mà chúng tôi nghiên cứu có thâm niên công tác kiểm sát từ
Trang 2111 năm trở lên là 26/46 Kiểm sát viên chiếm 56,5% trong đó số Kiểm sátviên có thâm nhiên công tác từ 21 năm trở lên là 24 Kiểm sát viên chiếm52,2% Do thời gian công tác kiểm sát đã lâu, tiếp xúc với nhiều vụ việc, tìnhhuống phức tạp khác nhau nên họ có kinh nghiệm trong việc kiềm chế ng ờikhác, đồng thời có thời gian trau dồi, rèn luyện kỹ năng diễn thuyết tr ớc đám
đông, khả năng vận dụng ngôn ngữ để diễn đạt ngắn gọn, súc tích Tuy số l ợng Kiểm sát viên có thâm niên công tác từ 5 – 10 năm là không nhỏ baogồm 19 Kiểm sát viên chiếm 43,5% nhng hầu hết là những Kiểm sát viên cótrình độ từ bậc đại học trở lên (theo tiêu chuẩn Kiểm sát viên quy định tạiPháp lệnh Kiểm sát viên 2002), vì vậy khả năng vận dụng ngôn ngữ của họkhá linh hoạt Họ cũng biết cách diễn đạt suy nghĩ của mình sao cho dễ hiểunhất, gây đợc sự chú ý của ngời nghe
-Từ nhận định chung vừa nêu ra chúng tôi đi sâu vào phân tích từng kỹnăng nh sau:
- Kỹ năng kiềm chế, kiểm tra ngời khác (KN5)
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số thấp là những Kiểm sát viên có
điểm số 9 điểm, bao gồm 16 Kiểm sát viên chiếm 34,8% Đây là nhữngKiểm sát viên mà khả năng làm cho ngời khác trở về trạng thái cân bằng cảmxúc là hạn chế Những Kiểm sát viên này không biết cách kiềm chế, ngăncản ngời khác mà vẫn khiến cho họ không thấy khó chịu, đặc biệt là vớinhững ngời hung hăng khi tranh luận Họ không biết cách chỉ dẫn, khuyênbảo ngời khác nên làm gì, làm lúc nào và làm nh thế nào vì họ cho rằngnhững ngời này đã biết cách làm việc đó rồi Thậm chí, họ còn không quantâm xem ngời khác sẽ nghĩ gì, làm gì vì cảm thấy áy náy khi xen vào chuyệncủa những ngời đó
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số cao là những Kiểm sát viên có điểm
số 12 điểm, bao gồm 14 Kiểm sát viên chiếm 30,5% Đây là những Kiểmsát viên biết cách kiềm chế và kiểm tra khả năng của ngời tiếp xúc với mình
Họ luôn mong muốn tìm hiểu ngời khác, biết đợc điểm yếu, điểm mạnh củanhững ngời này để từ đó chuẩn bị những biện pháp khuyến khích điểm mạnh
và hạn chế điểm yếu Tại phiên toà đối tợng giao tiếp lúng túng, bối rối, họ
có thể có những cử chỉ, hành vi, lời nói làm cho những ngời này bình tĩnh trởlại Do vậy, lời khai của những đối tợng này chính xác và cung cấp đợc nhiềuthông tin hơn Hoặc trong những trờng hợp bị cáo ngoan cố, có thái độkhông hợp tác với Kiểm sát viên, thì Kiểm sát viên có thể sử dụng ánh mắt,lời lẽ đanh thép để khuất phục bị cáo khiến bị cáo phải cúi đầu nhận tội Đối
Trang 22với những đối tợng giao tiếp là những ngời hay nói, Kiểm sát viên thuộcnhóm này sẽ có nhiều cách để ngắt lời họ Có thể Kiểm sát viên sẽ đa ra mộtcâu hỏi khác để đa bị cáo, ngời bị hại, ngời làm chứng… quay lại nội dungcủa vụ án khi những ngời này nói không ngừng nghỉ và lạc đề.
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số trung bình là những Kiểm sát viên
có điểm số gần với điểm trung bình của mẫu điều tra Sự khác biệt điểm sốcủa nhóm này so với điểm trung bình nằm trong khoảng 1 độ lệch chuẩn(từ 10 đến 11 điểm), bao gồm 16 Kiểm sát viên chiếm 34,8% Những Kiểmsát viên thuộc nhóm này không có sự thiếu hụt đáng kể, cũng không có sự v -
ợt trội đáng kể về khả năng này
- Kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, cụ thể (KN6)
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số thấp là những Kiểm sát viên có
điểm số 8 điểm, bao gồm 8 Kiểm sát viên chiếm 17,4% Những Kiểm sátviên thuộc nhóm này thờng không biết cách diễn đạt để ngời nghe thấy dễhiểu, nắm bắt đợc thông tin chính xác và đầy đủ Khi họ nói không thu hút đ-
ợc sự chú ý của ngời nghe vì họ thờng diễn đạt dài dòng, cách nói chuyệnkém hấp dẫn Ngay cả khi diễn đạt suy nghĩ của mình họ cũng không biếtcách làm cho nó dễ hiểu và ngắn gọn nhất T duy của những ngời này thờngrời rạc, vụn vặt
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số cao là những Kiểm sát viên có điểm
số 12 điểm, bao gồm 13 Kiểm sát viên chiếm 28,2% Đây là những Kiểmsát viên biết cách truyền tải thông tin một cách dễ hiểu, gây đợc sự chú ý củangời nghe Họ thờng diễn đạt ngắn gọn, súc tích, mạch lạc những suy nghĩcủa mình Những Kiểm sát viên thuộc nhóm này “luôn sẵn sàng học cách nóingắn gọn, sáng sủa, dễ dàng” Do vậy, kỹ năng này của họ ngày một hoànthiện hơn Khi kỹ năng này đợc rèn luyện khá tốt, họ sẽ biết cách đặt ranhững câu hỏi để hớng t duy ngời trả lời vào những vấn đề mấu chốt, tránhcho họ tình trạng xa đề, nói những vấn đề rời rạc, không chính xác
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số trung bình là những Kiểm sát viên
có điểm số gần với điểm trung của mẫu điều tra Sự khác biệt điểm số củanhóm này so với điểm trung bình nằm trong khoảng 1 độ lệch chuẩn (từ 9
đến 11 điểm), bao gồm 25 Kiểm sát viên chiếm 54,3% Những Kiểm sát viênthuộc nhóm này không có sự thiếu hụt đáng kể, cũng không có sự v ợt trội
đáng kể về khả năng này
Đây là những kỹ năng không thể thiếu đối với Kiểm sát viên tại phiêntoà vì giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà là giao tiếp trực tiếp bằng
Trang 23ngôn ngữ và nhiều chiều (giao tiếp với rất nhiều đối tợng khác nhau) Tạimột phiên toà đối tợng giao tiếp của Kiểm sát viên rất khác nhau, có thể họkhác nhau về tuổi tác, trình độ học vấn, hiểu biết xã hội, kinh nghiệm sống…
Do đó, để các đối tợng này hiểu đợc rõ nhất những vấn đề mà Kiểm sát viêntrình bày thì Kiểm sát viên phải tìm hiểu thật kỹ từng đối tợng giao tiếpkhông chỉ về trình độ, tuổi tác mà còn phải tìm hiểu về đặc điểm tâm lí của
họ Từ đó, Kiểm sát viên sẽ tìm đợc cách diễn đạt sao cho phù hợp nhất Vídụ: Với bị cáo là ngời cha thành niên hoặc ngời có trình độ văn hoá thấp,hiểu biết xã hội kém, Kiểm sát viên phải giảng giải cặn kẽ dùng lời lẽ nhẹnhàng với thái độ tôn trọng khiến họ không mặc cảm, tự ti từ đó, họ nhậnthức đợc về hành vi phạm tội của mình Không chỉ giải thích cụ thể, màKiểm sát viên còn phải sử dụng những ngôn từ phổ thông mà họ hay sử dụng
để giải thích, không thể sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành với những đối t ợngnêu trên Ngợc lại với những đối tợng trình độ hiểu biết cao Kiểm sát viên cóthể sử dụng thuật ngữ chuyên ngành thay vì diễn giải dài dòng Điều này vừakhiến đối tợng giao tiếp nể phục vì trình độ chuyên môn sâu rộng của Kiểmsát viên, lại vừa tránh tình trạng chán nản, lơ đễnh hoặc thái độ thiếu tôn trọngngoan cố của họ
Những kỹ năng này cũng rất cần thiết trong giai đoạn tranh luận tạiphiên toà Nếu không hiểu, không biết cách kiềm chế khả năng hùng biệncủa luật s thì Kiểm sát viên chỉ nh một cái bóng mờ nhạt tại phiên toà Vìvậy, Kiểm sát viên sẽ không đạt đợc mục đích giao tiếp của mình đó là làmsáng tỏ sự thật vụ án và giáo dục pháp luật cho những ng ời có mặt tại đây.Hơn nữa, bằng cách diễn đạt mạch lạc, khúc triết, ý tứ rõ ràng Kiểm sát viên
dễ dàng bảo vệ đợc quan điểm của mình trớc một luật s kinh nghiệm và cótài hùng biện
Thực tế quan sát tại phiên toà cho thấy vẫn còn có những hạn chế nhsau: Có không ít Kiểm sát viên do không rèn luyện giọng nói nên thờng nóingọng hoặc nói lắp, điều này dễ gây phản cảm cho ngời nghe, khiến họkhông còn chú ý vào vấn đề Kiểm sát viên trình bày Bên cạnh đó, Kiểm sátviên cha trau dồi vốn từ nên đã sử dụng từ ngữ địa ph ơng hoặc ngôn ngữ đờithờng khi trình bày khiến ngời nghe không hiểu, đôi khi gây cời làm mất tínhtrang nghiêm của phiên toà Với một Kiểm sát viên còn trẻ, ch a có kinhnghiệm phải “đối đầu” với một đội ngũ luật s chuyên nghiệp dày dạn kinhnghiệm, có thể sẽ mất bình tĩnh dẫn đến tình trạng diễn đạt dài dòng khôngthoát ý hoặc nói lắp khiến ngời nghe không theo dõi đợc Có những Kiểm sát
Trang 24viên sử dụng ngôn ngữ không linh hoạt, vốn từ nghèo nàn, nên tại một phiêntoà xét xử ngời cha thành niên, Kiểm sát viên đã hỏi bị cáo bằng những thuậtngữ chuyên ngành mà có khi ngay cả ngời lớn cũng không hiểu đợc Nhữngtrờng hợp này thờng rơi vào những Kiểm sát viên có kỹ năng định hớng và
kỹ năng định vị biểu hiện ở mức độ thấp
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những thực tế nêu trên
là do Kiểm sát viên có trình độ học vấn cha cao, không chịu trau dồi kiếnthức, làm phong phú vốn từ vựng Hơn nữa, họ lại không nhiệt tình với côngviệc, không tìm hiểu kĩ về đối tợng giao tiếp để chuẩn bị những cách diễn đạtsao cho hợp lí, dễ hiểu nhất
3.1.2 Những kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên biểu hiện ở mức độ trung bình
Những kỹ năng thuộc nhóm này so với các kỹ năng còn lại của kháchthể điều tra có điểm trung bình không quá cao mà cũng không quá thấp,
trong khoảng từ 8,24 điểm đến 9,48 điểm, bao gồm 7 kỹ năng (KN1, KN8,
KN2, KN3, KN7, KN9, KN10)
- Kỹ năng tiếp xúc, thiết lập quan hệ giao tiếp (KN1)
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số thấp là những Kiểm sát viên có
điểm số 6 điểm, bao gồm 11 Kiểm sát viên chiếm 23,9% Đây là nhữngKiểm sát viên mà nhu cầu tiếp xúc với ngời khác là hạn chế hoặc tuy nhu cầutiếp xúc cao nhng lại gặp khó khăn khi tiếp xúc với ngời lạ, khó khăn để tạolập một cuộc nói chuyện thân thiện, vui vẻ Họ rất hay “cúi đầu hoặc quaymặt sang hớng khác khi tiếp xúc với ngời lạ” Sự xao nhãng, lơ là với câuchuyện khiến cho đối tợng giao tiếp mất hứng thú, do đó cuộc tiếp xúc trởnên mất tự nhiên Đây cũng là những Kiểm sát viên thờng không đồng tìnhvới những ai ngay lập tức niềm nở tiếp chuyện với mình Chính vì thế màKiểm sát viên làm cho hầu hết các cuộc tiếp xúc trở nên nghiêm túc quá mứccần thiết Khi họ đáp lại thái độ vồn vã chào hỏi bằng cái nhìn kém thiệncảm, cái nhìn thờ ơ lãnh đạm hoặc một cái chau mày đơng nhiên sẽ khiến
đối phơng rụt rè và lúng túng, họ không muốn và không thể cởi mở suy nghĩ,tâm t, tình cảm của mình đợc
+ Nhóm Kiểm sát viên có điểm số cao là những kỹ năng có điểm số
10 điểm, gồm 14 Kiểm sát viên chiếm 30,5% Đây là những Kiểm sát viênbiết thiết lập mối quan hệ, biết tạo dựng một cuộc tiếp xúc cởi mở, tự nhiên
Họ thờng nhìn thẳng vào ngời tiếp xúc với mình khiến cho những ngời nàycảm thấy đang đợc quan tâm, chú ý từ đó có hứng thú để bộc bạch suy nghĩ,