MỤC LỤC
Khi xét xử một vụ việc cụ thể, Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, th ký toà án và những ngời tham gia tố tụng phải tuân theo một trình tự thủ tục do pháp luật quy định, không đợc tuỳ tiện bỏ qua bất cứ giai đoạn nào: Đầu tiên là giai đoạn bắt đầu phiên toà, xét hỏi tại phiên toà, tranh luận tại phiên toà cuối cùng là nghị án và tuyên án. Trên cơ sở bản cáo trạng hội đồng xét xử sẽ xem xét lại các chứng cứ một cách công khai và ra bản án đối với bị cáo.Bản cáo trạng không phải là quyết định cuối cùng giải quyết vụ án nhng nếu không nêu đầy đủ, chi tiết các chứng cứ đã đợc xác minh liên quan đến vụ án, truy tố không đúng ngời, đúng tội, hoặc truy tố không hết các đối tợng liên quan.
Kỹ năng định hớng trong quá trình giao tiếp với đối tợng giao tiếp thể hiện khi tiếp xúc với họ, Kiểm sát viên phải quan sát nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói của họ để nhanh chóng nắm bắt và phán đoán đợc trạng thái tâm lí, suy nghĩ, tình cảm của họ. Ví dụ: Nếu họ đang phân vân cha muốn thổ lộ, Kiểm sát viên đoán đợc suy nghĩ đó có thể thể hiện sự khuyến khích, đồng tình thông qua những biểu hiện bên ngoài để đơng sự đặt niềm tin vào Kiểm sát viên, từ đó họ mạnh dạn trình bày những suy nghĩ của mình một cách trung thực, cung cấp các tài liệu có ý nghĩa quan trọng cho việc giải quyết vụ án.
Cùng với việc khắc phục các chớng ngại tâm lí và tạo điều kiện để các đối tợng bộc lộ đầy đủ các phẩm chất tâm lí, các khả năng cũng nh các đặc điểm khác nhau trong nhân cách của họ, Kiểm sát viên phải tìm hiểu những vớng mắc trong nhận thức và t tởng của họ, giúp họ giải quyết kịp thời những vớng mắc đó. Mặt khác, chính Kiểm sát viên cũng phải đẩy lùi chơng ngại tâm lí của mình với đối tợng giao tiếp nh tâm thế định kiến, áp đặt, hoặc xúc phạm danh dự nhân phẩm của họ mà luôn phải thể hiện thái độ chân tình, có tình, có lí, dùng lời lẽ đúng mực để khơi dậy các động cơ thôi thúc sự tích cực chủ động cung cấp các tình tiết của vụ án ở họ.
Kiểm sát viên cần phải chú ý phát hiện và xoá bỏ các chớng ngại tâm lí ảnh hởng tới quá trình xây dựng mối quan hệ tích cực của đối tợng giao tiếp với mình nh thái độ thách thức, tâm thế cảnh giác đề phòng, đối phó. Tuy nhiên, trong thực tế, không phải lúc nào Kiểm sát viên cũng có thể làm đợc điều này vì khi nghe họ dễ rơi vào trạng thái xao nhãng, khó tập trung t tởng, không gắn kết đợc các thông tin mà họ đã nghe đợc.
+ Giữ sự im lặng đầy vẻ quan tâm để thể hiện rằng Kiểm sát viên luôn chờ nghe tiếp vấn đề mà đối tợng giao tiếp đang trình bày, do vậy họ phải lấp đầy khoảng trống bằng những lời giải thích, bổ sung. Nh vây để có kỹ năng giao tiếp tốt Kiểm sát viên phải rèn luyện thờng xuyên, liên tục, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn ba kỹ năng: kỹ năng định hớng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp.
Nếu câu trả lời nào phù hợp với khách thể nghiên cứu sẽ đợc đánh dấu (+) trên phiếu của mình. Thời gian để trả lời tất cả các câu hỏi của phiếu trắc nghiệm là 30 phút. Cách tính điểm ở trắc nghiệm này nh sau:. - Điểm 0: ứng với không có dấu hiệu của năng lực tơng ứng. - Điểm 1: ứng với năng lực không thờng xuyên. - Điểm 2: ứng với năng lực thể hiện một cách thờng xuyên. Trắc nghiệm đợc chia thành 10 kỹ năng, mỗi kỹ năng gồm 8 câu hỏi, cụ thể nh sau:. Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu của cá nhân khi giao tiếp gồm các câu:. Điểm lý thuyết “lý tởng” cao nhất có thể đạt đợc là 16 điểm, điểm thấp nhất có thể là 0 điểm ở từng kỹ năng. Từ 10 kỹ năng nêu trên, có thể xếp thành 4 nhóm kỹ năng với đặc trng tổng quát nh sau:. Phơng pháp quan sát. Thông qua phơng pháp quan sát, chúng tôi có thể theo dõi và ghi chép:. - Diễn biến phiên toà. - Những biểu hiện về kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi thực hiện quyền công tố tại phiên toà. Phơng pháp thống kê toán học. Số liệu thu đợc sau khi điều tra chính thức đợc xử lý bằng chơng trình phần mềm thống kê SPSS dùng trong môi trờng Window, phiên bản 10.0. Các thông số và phép thống kê đợc dùng nghiên cứu là phân tích thống kê mô tả và phân tích thống kê suy luận. a) Phân tích thống kê mô tả. - Điểm lệch chuẩn (stadardizied deviation) đợc dùng để mô tả mức độ phân tán hay mức độ tập trung của các câu trả lời của mẫu. - Tần xuất và chỉ số phần trăm các phơng án trả lời của các câu hỏi đóng. b) Phân tích thống kê suy luận. Đối với các phép so sánh giá trị trung bình với 3 nhóm trở lên, phép phân tích phơng sai một yếu tố (ANOVA) sẽ cho biết các giá trị trung bình đợc coi là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê khi F-test của phân tích biến thiên có giá.
Đối với các phép so sánh giá trị trung bình của 2 nhóm, phép kiểm định t về độc lập giữa hai mẫu (Independent Samples T- Test) cho biết đối với một nhóm đơn thì trung bình của một nhóm chủ thể này có khác với trung bình của các nhóm chủ thể khác không.
Mặc dù đây là một trong những kỹ năng giao tiếp rất quan trọng đối với Kiểm sát viên, nhng qua kết quả khảo sát và quan sát thực tiễn chúng tôi thấy còn tồn tại rất nhiều hạn chế: Tại phiên toà các bị cáo thờng có tâm lý khai báo quanh co, hay chối tội. Hoặc trong khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, và nhân thân của bị cáo, Kiểm sát viên dự kiến trớc những tình huống sẽ xảy ra và câu trả lời, mong muốn quá trình xét hỏi ,tranh luận sẽ theo định hớng của mình. Đặc biệt, có trờng hợp giữa Kiểm sát viên và luật s có mâu thuẫn từ trớc nên cuộc tranh luận tại phiên toà đã bị biến thành cuộc công kích của cá nhân.
Lúc này, Kiểm sát viên không còn đủ tỉnh táo nhìn vào sự thật của vụ án nữa mà sẽ đa ra những lập luận buộc tội mang tính chủ quan, duy ý chí do vậy gây hậu quả xấu là điều khó tránh khỏi.
- Sự khác biệt về các kỹ năng giao tiếp và nhóm kỹ năng giao tiếp giữa các Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 11 năm – 20 năm và các Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 20 năm trở lên cũng không có ý nghĩa. - So sánh giữa các Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 5 năm – 10 năm và các Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 20 năm trở lên chúng tôi thấy, kỹ năng chủ động điều khiển đợc quá trình giao tiếp (KN9) và những năng lực đóng vai trò tích cực, chủ động trong giao tiếp (nhóm A) có sự khác biệt có ý nghĩa. Bởi vì, trớc hết họ là những ngời có nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm sát vì vậy họ đã quá quen thuộc với công việc thực hành quyền công tố và giám sát việc xét xử tại phiên toà, họ biết cách sắp xếp công việc sao cho phù hợp với quỹ thời gian nhng lại đạt hiệu quả cao nhất.
Hơn nữa, họ cũng đợc tiếp xúc với nhiều vụ án khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, tiếp xúc với nhiều bị cáo khác nhau (khác về trình độ, tuổi tác, về thái độ với hành vi mình đã thực hiện) nên họ có nhiều kinh nghiệm trong việc thuyết phục ngời khác và trở nên dễ dàng trong việc kiềm chế và điều khiển ngời khác.
Điều này có nghĩa là những Kiểm sát viên có tính nhạy cảm cao trong giao tiếp thì thờng linh hoạt, mềm dẻo, biết cân bằng nhu cầu giao tiếp của mình với nhu cầu giao tiếp của đối tợng và luôn chịu khó lắng nghe, thấu hiểu đối tợng giao tiếp với mình nên họ có thể nắm bắt đợc tâm lý của đối tợng, trên cơ sở đó lựa chọn cách xử sự cho phù hợp với các tình huống giao tiếp. Nh vậy, những Kiểm sát viên có khả năng tự chủ cao về cảm xúc và hành vi của mình thì thờng rất dễ dàng thiết lập quan hệ giao tiếp với mọi đối tợng, cũng nh rất linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp. Mối tơng quan giữa các nhóm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên Mối tơng quan giữa các nhóm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên đợc trình bày ở bảng 3.7 dới đây.
Qua bảng 3.7 cho thấy không phải tất cả các nhóm kỹ năng giao tiếp đều có mối tơng quan với nhau, đồng thời độ mạnh của các mối tơng quan này cũng không đồng nhất giữa các nhóm kỹ năng.