ở phần trên chúng ta đã phân tích 10 kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên. Các kỹ năng này có mối quan hệ với nhau nh thế nào? chúng cùng tồn tại đồng thời hay không đồng thời, cùng biến thiên hay không cùng biến thiên.
Hệ số tơng quan nhị biến Pearson giữa 10 kỹ năng giao tiếp đợc biểu thị ở sơ đồ 3.1
Sơ đồ 3.1: Mối tơng quan giữa các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên
Ghi chú:
r* khi p <0,05 và r** khi p < 0,01
Kết quả sơ đồ 3.1 cho thấy 9 kỹ năng giao tiếp (trừ kỹ năng 8) có nhiều mối tơng quan có ý nghĩa về mặt thống kê, nhng các mối quan hệ này cũng chỉ tập trung ở một số kỹ năng giao tiếp mà thôi.
Tất cả các hệ tơng quan đều > 0 cho biết chiều của các mối tơng quan này là quan hệ tỷ lệ thuận, nghĩa là khi điểm ở kỹ năng này cao thì có thể nhận thấy điểm ở kỹ năng kia cũng cao và ngợc lại, khi điểm của kỹ năng này thấp thì điểm của kỹ năng khác cũng thấp.
KN2 KN9 KN5 KN4 KN1 KN10 KN6 KN7 KN3 KN8 .469** .517** .388** .294* .476** .426** .363* .306* .426** .370* .358* .362*
Trong các kỹ năng, nổi bật hơn cả là tơng quan tỷ lệ thuận giữa kỹ năng sự nhạy cảm trong giao tiếp (KN10) với kỹ năng thiết lập tiếp xúc, thiết lập quan hệ giao tiếp (KN1), với r = 0,476, p < 0,01, với kỹ năng biết cân bằng nhu cầu cá nhân khi giao tiếp (KN2), với r = 0,426, p <0,01, với kỹ năng nghe đối t- ợng giao tiếp (KN3), với r = 0,370, p <0,05, với kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu (KN6), với r = 0,362, p <0,05, với kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp (KN7), với r = 0,358, p <0,05, với kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp (KN9), với r = 0,306, p <0,05. Điều này có nghĩa là những Kiểm sát viên có tính nhạy cảm cao trong giao tiếp thì thờng linh hoạt, mềm dẻo, biết cân bằng nhu cầu giao tiếp của mình với nhu cầu giao tiếp của đối tợng và luôn chịu khó lắng nghe, thấu hiểu đối tợng giao tiếp với mình nên họ có thể nắm bắt đợc tâm lý của đối tợng, trên cơ sở đó lựa chọn cách xử sự cho phù hợp với các tình huống giao tiếp.
Kỹ năng tự chủ cảm xúc và hành vi (KN4) có tơng quan tỷ lệ thuận với kỹ năng tiếp xúc, thiết lập quan hệ giao tiếp (KN1), với r = 0,469, p <0,01, với kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp (KN7), với r = 0,370, p <0,05, với kỹ năng nghe đối tợng giao tiếp (KN3), với r = 0,294, p <0,05. Nh vậy, những Kiểm sát viên có khả năng tự chủ cao về cảm xúc và hành vi của mình thì thờng rất dễ dàng thiết lập quan hệ giao tiếp với mọi đối tợng, cũng nh rất linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp.
Đặc biệt có hai mối tơng quan có hệ số tơng quan rất lớn, đó là: Mối tơng quan giữa kỹ năng thiết lập tiếp xúc, thiết lập quan hệ (KN1) với kỹ năng biết cân bằng nhu cầu cá nhân khi giao tiếp (KN2), với r = 0,517, p <0,01; Mối tơng quan giữa kỹ năng kiềm chế và kiểm tra đối tợng giao tiếp (KN5) với kỹ năng diến đạt cụ thể, dễ hiểu (KN6), với r = 0,426, p <0,01.
Ngoài ra, còn có mối tơng quan có ý nghĩa giữa kỹ năng kiềm chế và kiểm tra đối tợng giao tiếp (KN5) vơi kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp (KN9), với r = 0,363, p <0,05. Có nghĩa là, những Kiểm sát viên có khả năng kiềm chế và kiểm tra đối tợng giao tiếp thì họ luôn là những ngời chủ động điều khiển trong giao tiếp.