Mối tơng quan giữa các nhóm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên

Một phần của tài liệu kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự (Trang 51 - 56)

Mối tơng quan giữa các nhóm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên đợc trình bày ở bảng 3.7 dới đây.

Các nhóm Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm A 1.000 0,288 0,301* 0.399* Nhóm B 0,288 1.000 0,563* 0,341* Nhóm C 0,301* 0,563* 1.000 0,96 Nhóm D 0.399* 0,341* 0,96 1.000 Ghi chú: r* khi p <0,05 và r** khi p < 0,01

Qua bảng 3.7 cho thấy không phải tất cả các nhóm kỹ năng giao tiếp đều có mối tơng quan với nhau, đồng thời độ mạnh của các mối tơng quan này cũng không đồng nhất giữa các nhóm kỹ năng. Cụ thể là:

- Những năng lực đóng vai trò tích cực, chủ động trong giao tiếp (nhóm A) có mối tơng quan với những năng lực điều chỉnh sự phù hợp, cân bằng trong giao tiếp (nhóm C), với r = 0,301, p <0,05, với năng lực diễn đạt cụ thể, dễ hiểu (nhóm D), với r = 0,399, p <0,05.

- Những năng lực thể hiện sự thụ động trong giao tiếp (nhóm B) có mối tơng quan với những năng lực điều chỉnh sự phù hợp, cân bằng trong giao tiếp (nhóm C), với r = 563, p <0,01, với năng lực diễn đạt cụ thể, dễ hiểu (nhóm D), với r = 0,341, p <0,05.

- Những năng lực đóng vai trò tích cực, chủ động trong giao tiếp (nhóm A) không có mối tơng quan với năng lực thể hiện sự thụ động trong giao tiếp (nhóm B). Ngoài ra, những năng lực điều chỉnh sự phù hợp, cân bằng trong giao tiếp (nhóm C) cũng không có mối tơng quan với năng lực diễn đạt cụ thể, dễ hiểu (nhóm D).

Kết luận và kiến nghị

1. kết luận

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

- Kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hoà hợp lí của kiểm sát viên, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với những ngời tiến hành tố tụng khác và những ngời tham gia tố tụng để đạt đợc mục đích đề ra.

- Hoạt động nghề nghiệp của kiểm sát viên có những đặc thù khác với hoạt động nghề nghiệp của những ngành nghề khác ở những điểm sau: Là lao động trí não, đầy khó khăn, phức tạp đặt dới sự giám sát nghiêm ngặt của xã hội, của công dân; Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nớc; Hoạt động của Kiểm sát viên tại phiên toà phải tuân theo một trình tự pháp lí chặt chẽ đợc quy định trong pháp luật tố tụng

- Kĩ năng giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự, bao gồm ba nhóm kĩ năng: Kĩ năng định hớng giao tiếp (hiểu rõ đối tợng để vạch kế hoạch giao tiếp); Kĩ năng định vị (đặt mình vào tâm lí, hoàn

cảnh cụ thể của đối tợng giao tiếp để tạo ra sự đồng cảm); Kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp (luôn giữ đợc sự bình tĩnh, tự chủ, sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để tác động đến đối tợng giao tiếp)

- Ba nhóm kỹ năng này sẽ đợc nghiên cứu trên cơ sở 10 kĩ năng cơ bản theo trắc nghiệm giao tiếp của V.P.Zakharov đó là: Kỹ năng tiếp xúc, thiết lập quan hệ giao tiếp; Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu cá nhân khi giao tiếp; Kỹ năng nghe đối tợng giao tiếp; Kỹ năng tự chủ cảm xúc và hành vi; Kỹ năng kiềm chế và kiểm tra đối tợng giao tiếp; Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu; Kỹ năng linh hoạt mềm dẻo; Kỹ năng thuyết phục đối tợng giao tiếp; Kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp và sự nhạy cảm trong giao tiếp

- Nhìn chung kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà còn yếu không có kỹ năng nào đạt điểm lí tởng (16 điểm). Trong 10 kỹ năng giao tiếp đợc nghiên cứu của Kiểm sát viên có hai kỹ năng giao tiếp biểu hiện ở mức độ cao là các kỹ năng: Kỹ năng kiềm chế, kiểm tra ngời khác (KN5) và kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, cụ thể (KN6); Kỹ năng giao tiếp biểu hiện ở mức độ thấp nhất là kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi (KN4); Các kỹ năng còn lại biểu hiện ở mức độ trung bình (KN1, KN8, KN2, KN3, KN4, KN5, KN6, KN7, KN9, KN10)

- So sánh giữa nam Kiểm sát viên và nữ Kiểm sát viên có sự khác biệt có ý nghĩa ở các kỹ năng sau đây: Kỹ năng nghe đối tợng giao tiếp (KN3); Kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo (KN7); Kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp (KN10). Trong đó chỉ có kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp của nữ Kiểm sát viên có điểm trung bình cao hơn nam Kiểm sát viên

- So sánh giữa những Kiểm sát viên có thâm niên công tác khác nhau chúng tôi thấy: Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa giữa những Kiểm sát viên có thâm niên công tác từ 5-10 năm với những kiểm sát viên có thâm niên công

tác từ trên 20 năm trở lên về nhóm những kỹ năng đóng vai trò tích cực, chủ động trong giao tiếp (Nhóm A) và kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp (KN9). Trong đó, kiểm sát viên có thâm niên công tác từ trên 20 năm trở lên có điểm trung bình cao hơn những Kiểm sát viên có thâm niên công tác từ 5 – 10 năm

- Theo kết quả nghiên cứu, trong 10 kỹ năng giao tiếp có 9 kỹ năng có mối tơng quan chặt chẽ với nhau (trừ KN8). Trong đó có kỹ năng sự nhạy cảm trong giao tiếp (KN10) có mối tơng quan với hầu hết các kỹ năng còn lại (KN1, KN2, KN3, KN6, KN7, KN9)

2. Kiến nghị

- Đối với công tác đào tạo bồi dỡng Kiểm sát viên, ngoài những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, cần chú trọng đào tạo kỹ năng giao tiếp trong hoạt động nghề nghiệp của Kiểm sát viên.Bồi dỡng cho Kiểm sát viên đặc biệt là kỹ năng nhạy cảm, kỹ năng đọc và nghiên cứu hồ sơ vụ án, kỹ năng diễn đạt lu loát, sử dụng từ ngữ dễ hiểu, chính xác, có tính thuyết phục cao. Đây là những kỹ năng cơ bản để Kiểm sát viên tự hoàn thiện ba nhóm kỹ năng: Kỹ năng định hớng giao tiếp, Kỹ năng định vị, Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp. Muốn công tác đào tạo đạt đợc hiệu quả cần tạo điều kiện cho học viên tập giải quyết bài tập tình huống và diễn án (để họ có thể nhập vai làm Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hay ngời tham gia tố tụng) với sự hỗ trợ của giáo viên tâm lí.

- Đối với công tác bổ nhiệm, tái bộ nhiệm Kiểm sát viên chúng tôi đề nghị bổ sung tiêu chuẩn về kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên.

- Đối với chế độ đãi ngộ của Kiểm sát viên, Nhà nớc phải quan tâm hơn nữa tới việc đãi ngộ với Kiểm sát viên để họ đủ điều kiện đảm bảo cuộc sống gia đình, tránh đợc những cám dỗ về vật chất đồng thời toàn tâm toàn ý với công việc.

Mục lục

Trang

Mở đầu...1

Chơng 1:Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu...3

1.1. Một số khái niệm cơ bản...3

1.1.1. Khái niệm kỹ năng... ...3

1.1.2. Khái niệm giao tiếp………...4

1.1.3. Khái niệm kỹ năng giao tiếp ...8

1.1.4. Khái niệm Kiểm sát viên...9

1.1.5. Khái niệm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên ...9

1.2. Đặc thù nghề nghiệp của kiểm sát viên...10

1.2.1. Lao động của kiểm sát viên là lao động trí não, đầy khó khăn, phức tạp đặt dới sự giám sát nghiêm ngặt của xã hội,của công dân...10

1.2.2. Hoạt động của kiểm sát viên là họat động mang tính quyền lực nhà nớc...10

1.2.3. Hoạt động của kiểm sát viên tại phiên toà phải tuân theo một trật tự pháp lí chặt chẽ đợc quy định trong pháp luật tố tụng ...11

1.3. Đặc điểm giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự...12

1.4. Nội dung kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên...13

1.4.1. Kỹ năng định hớng giao tiếp...13

1.4.2. Kỹ năng định vị khi giao tiếp...15

1.4.3. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp...16

Chơng 2: Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu...18

2.2. Phơng pháp nghiên cứu...19

2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu...19

2.2.2. Phơng pháp trắc nghiệm...19

2.2.3. Phơng pháp quan sát...21

2.2.4. Phơng pháp thống kê toán học...21

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu...23

3.1. Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên...23

3.1.1. Các kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên biểu hiện ở mức độ cao...25

3.1.2. Các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên biểu hiện ở mức trung bình...29

3.1.3. Các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên biểu hiện ở mức độ thấp...41

3.2. So sánh sự khác biệt về các kỹ năng giao tiếp và nhóm kỹ năng

giao tiếp giữa nam và nữ kiểm sát viên...42

3.3. So sánh sự khác biệt về các kỹ năng giao tiếp và nhóm kỹ năng giao tiếp giữa các kiểm sát viên có thâm niên công tác khác nhau...44

3.4. Mối tơng quan giữa các kỹ năng giao tiếp và các nhóm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên...49

3.4.1. Mối tơng quan giữa các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên...49

3.4.2. Mối tơng quan giữa các nhóm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên...51

Kết luận và kiến nghị...53

Tài liệu tham khảo...56

Một phần của tài liệu kỹ năng giao tiếp của kiểm soát viên khi tham gia phiên tòa hình sự (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w