1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009

56 377 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 23,11 MB

Nội dung

Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009 Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều của các công ty nước ngoài được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam giai đoạn 2004 2009

Trang 1

BO Y TE

TRUONG DAI HOC DUGC HA NOI

PHAM THI THUY AN

KHAO SAT CONG THUC THUOC PHÓI HỢP CÓ

ĐỊNH LIÊU CỦA CÁC CƠNG TY NƯỚC NGỒI ĐƯỢC CÁP SỐ ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH TẠI VIỆT

NAM GIAI DOAN 2004 - 2009

(KHOA LUAN TOT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHÓA 2005 -2010)

Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG TS NGUYEN THE HUNG

Nơi thực hiện : Bo môn Dược Lâm Sàng `

Thời gian thựchiện : Tháng 01 - 05 năm 2010

HA NOI, THANG 5 - 2010

Trang 2

LOI CAM ON

Với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm

ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Liên Hương, P.trưởng bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận

tình chỉ bảo và luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực

hiện khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Thé Hùng, giảng viên bộ môn

Dược cô truyền trường Đại học Dược Hà Nội, người luôn quan tâm, nhắc nhở

và đặc biệt còn cung cấp cho em nhiều tư liệu quý báu

Trong quá trình thực hiện, em còn nhận được sự quan tâm, những ý kiến

đóng góp của các thầy các cô tại bộ môn Dược lâm sàng Em xin chân thành

cảm ơn các thay cô

Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt những

bạn cùng tham gia làm đề tài tại bộ mơn.Chính sự động viên, cùng chia sẻ

những khó khăn của các bạn đã giúp em có quyết tâm thực hiện tốt khoá luận Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ và những người thân trong gia đình, những người luôn bên cạnh chia sẻ những khó khăn,

ln yêu quý và chăm lo cho em

Hà Nội, tháng 5Š năm 2010 Sinh viên

Trang 3

QUY UGC VIET TAT — BHL Bat hop ly BYT Bộ Y tế DBC Dang bao ché

FDC Thuôc phôi hợp cô định liêu FDCs Các thuốc phối hợp có định liều

IFDC Thuốc phối hợp có định liều bắt hợp lý

IFDCs Các thuốc phối hợp cô định liều bất hợp lý

KS Kháng sinh

NSAID Thuốc chông viêm non — steroid

PH Phối hợp

QG Quốc gia

SDK Số đăng ký

TMH-RHM Tai mũi họng — răng hàm mặt

VN Việt Nam

WHO Tổ chức Y tế thế giới

Trang 4

MUC LUC

TT Lang anledtseneetrooBeeeeeses |

WHA Te TONG 0 URN re ccareeeecreneneemaennee 3 1 Khil điện về E DD ca cceeeeeeseenoeneidlaotdttioisulltisdilttidiisuiagsg 3 1.2 Phân tích ưu, nhược điểm của FDC . . - +5+s:vsssvsecsecvea 3

TL KĨ Hi ni uaeeo ca“ 3

1.2.2 Nhược ee 4

1.3 Mot số tồn tại liên quan đến việc sĩ dụng EDE se cssctasscccntocccaccrnnns! 4

1.3.1 Cơ sở khoa học về tính hợp lý của FDC chưa rõ ràng +}

base PDC Cie Oe Gi ae ad deadadadddgtttrytddoititteaoionodgtiaa 5

1.4 Vấn đề quản lý FDC của các quốc gia trên thế giới 8 PHAN 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2 SO ne HH KG eaaaaaroaauaradrgarangasadteenseedasbee 16

22 Phone tiện nghi CỮU ca acdaadaaaadddibetarodisaaraisaae 16

K00 aeeeeeeeesekeeauedid¿iedioogaaangbsteoeagravaase 16

#:4 TRIÊ KẾ tiö Bi CECI oases vcr ceverncoernconeensernncrmesrenrenssonsinasiinonannnnenven Ti EH S8 3: KET UUÁ NGHIÊN CŨ kiiiiiiaiioiaaeasaah 18

3.1 Khảo sát danh mục thuốc phối hợp cô định liều nước ngoài được cấp

số đăng ký tại Việt Nam giai đoạn 2004 -2009 . scc«¿ 18 3.1.1 Số lượng FDC được cấp SĐK mỗi năm .- - 555cc, 18 3.1.2 TY 16 EDC Gud chp SDK M06 Wats sccsssecosssssionecssscavensssnanvassonseronaes 19

3.1.3 Cơ cầu của các FDC phân theo tác đụng dược lý I9

3.2 Khảo sát các FDC bắt hợp lý hoặc bị cắm bởi một số QG trên thế

giới trong khi vẫn được cấp SDK tại Việt Nam giai đoạn 2004 - 2009 23

3.2.1 Một sô FDC cụ thể của thuốc thuộc nhóm NSAID 23

3.2.2 FDC của Corticoid dùng trong <««<eeeeseeeerrsesseeeeex.e 24

Trang 5

3.2.4 Một số FDC cụ thể dùng cho hô hấp - 27-55-5525: 26

222L của các Ta DI R eueeaaiseseeedoonssjŸF ` ve ï=c: 27

3.2.6 Một số FDC cụ thể có tác dụng kháng khuẩn, chống nắm và kí sinh HN bus nungnistt4x0an0sxt0ngliDkonltoikaseiGdGINGNHEINEWGSSISRSEIISEHGiEEA00028040 2]

3.2.7 Một số FDC cụ thể tác dụng trên tiêu hóa :-. 5- 55-5: 28 3.2.8 Một số FDC cụ thể điều trị cao huyết áp . - 5-5: 29

3.2.9 FDC của Vitamin với thuốc giảm đau 2-2 55255252: 31

eS TOA LG and ao engevoosiassaosssekobleleloudogegtdse 32

3.3.1 Khảo sát đanh mục thuốc phối hợp cô định liều nước ngoài được cấp

SDK tai Viet Năm fiat doen 200A -20UỠ .-ce-ieeee 32

3.3.2 Phân tích một số công thức FDC bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi của một số QG trong khi vẫn được cấp SDK ở Việt Nam giai đoạn 2004 - LAV net cu nay tha GE210460 2 0NdÌGGQGSGTISGGGTQGEISINGEEIGIERGbESoliiguigex0y 32

FHANG KETTUANTA DE TU TL chia dheGeidoedo-xee 43

Ÿ"jỸ J ỚỚNGGG ổ ẽẻố 43

4.1.1 Khảo sát danh mục thuốc phối hợp cơ định liều nước ngồi được cấp

số đăng ký tại Việt Nam giai đoạn 2004 -2009 . .-:.-.„ 43 4.1.2 Khảo sát các công thức phối hợp cố định liều bị cắm hoặc bị cho là

bất hợp lý bởi 1 số quốc gia trên thế giới trong khi vẫn được cấp số đăng

Ky far VICE Pate giải Höại TU Di nha a 220666 dAsaoodk 43

4.2 Đề xuất hướng phát triển tiếp đề tài - .cce-se-c- 44 PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MUC CAC BANG TRONG LUAN VAN

Bang Tén bang Trang

H Danh sáeh eáe EDC được ban hành trong danh sách thuôc ;

thiết yêu lần thứ 15 của WHO vào tháng 3 năm 2007

1.2 | Danh sách FDCs bị câm & An Độ 9

1.3 | Danh sách IFDCs ở Án Độ II

1.4 | Danh sách FDCs bị câm ở Nepal 13

1.5 | Danh sách IFDCs ở Nepal 13

1.6 | Danh sách FDCs bị câm ở 1 số QG khác 15 3.1 | Sô lượng FDC nước ngoài được cấp SĐK mỗi năm 18

Tỷ lệ phân trăm FDC nước ngoài được câp SĐK so với tông

3.2 | số thuộc nước ngoài được cấp SĐK qua các năm từ 2004 - 19 2009

3.3 | Cơ câu nhóm thuộc FDC phân theo tác dụng dược lý 20

Một sô FDC cụ thê của thuộc thuộc nhóm NSAID bị câm

3.4 | hoặc bị cho là bất hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cấp SĐK tại 24

VN giai đoạn 2004 - 2009

FDC cua Corticoid ding trong bi cam hoặc bị cho là bât hợp

3.5 | lý bởi I số QG vẫn được cấp SDK tai VN giai doan 2004 - 25 2009

EDC của Godsih vội BS Hóc bị cắm hoặc bị cho là bất hợp h

3.6 | lý bởi 1 sô QG vân được câp SĐÐK tại VN giai đoạn 2004 — 2009

Trang 7

Một số FDC cụ thẻ dùng cho hô hấp bị cắm hoặc bị cho là bất

3.7 | hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cấp SÐK tại VN giai đoạn 2004 | 27 - 2009

T FDC cia Barbiturat bi cam hoac bi cho 1a bat hop lý boi 1 số _

QG vẫn được câp SĐK tại VN giai đoạn 2004 - 2009

Một sô FDC cụ thê tác dụng lên vi khuân, nằm mốc và kí sinh

3.0 | trùng bị cấm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi 1 số QG vẫn được 28 cấp SĐK tại VN giai đoạn 2004 - 2009

Một sô FDC cụ thê tác dụng trên tiêu hóa bị cam hoặc bị cho

3.10 | là bất hợp lý bởi I số QG vẫn được cấp SĐK tại VN giai đoạn | 29 2004 — 2009

Một số FDC cụ thê điêu tri cao huyệt áp bị câm hoặc bị cho là

3.11 | bất hợp lý bởi 1 số QG van duoc cap SDK tại VN giai đoạn 30 2004 — 2009

Một số ED€ điều trị cao huyết áp được cấp phép lưu hành bởi

3-12 | EMEA va FDA 21

FDC của Vitamin với thuốc giảm đau bị câm hoặc bị cho là

3.13 | bất hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cấp SĐK tại VN giai đoạn 31 2004 -2009

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN

Hình Tên hình Trang

2.1 | Sơ đô thiết kế nghiên cứu 17

3.1 | Số lượng FDC được câp SĐK mỗi năm 18

Trang 8

DAT VAN DE

Trong thap ky qua, trén thé giới có tới hơn một phần ba tông số thuốc mới

được giới thiệu là thuốc phối hợp cố định liều (FDC) Xu hướng này có sự khác biệt giữa các quốc gia với nhau Ở Nhật, FDC chỉ chiếm 10% so với tổng số thuốc mới Trong khi đó, ở các nước Châu Âu, ví dụ như Tây Ban Nha, con

số này lên đến 56% Nhưng nhìn chung xu hướng sử dụng EDC ngày càng

tăng ở hầu hết các quốc gia [26]

Nếu sự phối hợp cố định liều là hợp lý thì FDC có thê mang đến sự thuận tiện hơn cho người bệnh, tăng tuân thủ điều trị và có thể là cho hiệu quả tốt

hơn Song ngược lại, nếu sự phối hợp là không hợp lý, khi mà sự làm thành

công thức thuốc dưới dạng FDC chỉ nhăm mục đích thương mại thì FDC lại sự

lừa lọc và gây ra nguy hiểm Chính vì vậy việc quản lý một cách có hệ thống

các thuốc này là vấn dé cấp bách và hết sức cân thiết [21]

Thực tế ở nhiều quốc gia, vấn đề sử dụng và quản lý FDC đã được quan

tâm không chỉ từ phía các nhà khoa học mà cịn từ phía chính phủ Vậy ở Việt Nam thì sao, các FDC được đăng ký lưu hành như thế nào? Cơ cấu nhóm thuốc này ra sao và có bất cập gì xung quanh vẫn đề cấp số đăng ký lưu hành

Trang 9

Xuất phát từ thực tế trên, dé tai:

“Khảo sát công thức thuốc phối hợp cố định liều nước ngoài được cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam giai đoạn 2004 -2009”

Được thực hiện nhằm vào hai mục tiêu chính:

Thứ nhất, Khảo sát được cơ cầu danh mục thuốc phối hợp có định liều nước ngoài được cấp số đăng ký tại Việt Nam giai đoạn 2004 -2009

Thứ hai, Khảo sát được các cơng thức phối hợp có định liều bị cấm hoặc

bị cho là bất hợp lý bởi một số quốc gia trên thế giới trong khi vẫn được cấp SỐ

Trang 10

PHAN 1: TONG QUAN

1.1 Khái niệm về FDC

- Thuốc phối hợp cố định liều (Fixed dose combination - FDC) là thuôc gôm

từ hai thành phần trở lên được đưa vào cùng một công thức mà mỗi thuốc

trong công thức đó có cách thức hoạt động độc lập Dạng phối hợp có thể là

hiệp đồng hoặc bổ sung cho nhau về tác dụng Phối hợp có định liều khác với phôi hợp tự do — là kiểu phối hợp gồm từ hai thuốc trở lên được kết hợp riêng rẽ và được uống cùng với nhau tạo thành công thức thuốc [29]

- Theo định nghĩa của tô chức Y tế thê giới (WHO), thuốc phối hợp cố định

liều là sự phối hợp của hai hoạt chất trở lên với một tỉ lệ liều cố định.Thuật

ngữ “phối hợp có định liều” đơn giản được sử dụng đề chỉ sự phối hợp đặc biệt của các hoạt chất Nó có thể là tên gọi một đạng bào chế hay đơn thuần chỉ là

nhãn hiệu của một loại thuốc nào đó Nó được quản lý như một thuốc đơn

thành phan đồng thời cũng có thể được quản lý như một sản phẩm dược đã hoàn tất [26]

1.2 Phân tích ưu, nhược điểm của FDC 1.2.1 Ưu điểm

- Liêu lượng đơn giản hơn nên tăng tuân thủ điều trị do đó tăng hiệu quả điều trị

- Giảm được những lỗi vô ý gây ra trong quá trình cấp phát thuốc do số lượng thuốc phải cấp phát giảm xuống

- Cho phép sự phối hợp hiệp đồng Ví dụ sự phối hợp giữa Trimethoprim

và Sulphamethoxazol

Trang 11

- Chỉ có một hạn sử dụng duy nhất do đó đơn giản hơn so với việc phải nhớ hạn sử dụng của hai hay nhiều thuốc nếu sử dụng riêng biệt từng thành

`

A

phan

1.2.2 Nhược điểm

- Thuốc phối hợp có định liều có thể đắt hơn các thuốc đơn thành phân

- Khó điều chỉnh liều: mỗi người bệnh có khả năng đáp ứng và nhạy cảm với thuốc khác nhau nên việc điều chỉnh liều và khoảng cách uống giữa các

liều là cần thiết Việc thay đổi thời gian biểu của một thuốc trong một dang

bào chế thuốc phối hợp có định liều tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi kéo theo của

các thuốc khác và gây ra ảnh hưởng tới hiệu quả điêu trị, thậm chí là gây độc

hại cho bệnh nhân

- Dạng phối hợp có định liều khơng cho phép việc kê đơn linh hoạt, mềm

đẻo Ví dụ: Trường hợp nếu bệnh nhân bị dị ứng hoặc gặp phản ứng bất lợi với chỉ một thành phần có mặt trong thuốc phối hợp cố định liều thì phải dừng

thuốc ngay và thay băng chế độ điều trị sử dụng các thuốc riêng rẽ khác

- Khó khăn trong việc xác định tác nhân gây ra tác dụng không mong

muốn khi phản ứng bất lợi xuất hiện

1.3 Một số tôn tại liên quan đến việc sử dụng FDC 1.3.1 Cơ sở khoa học về tính hợp lý của FDC chưa rõ ràng

Ta cô thê nhận thây là trông nhiêu trường hợp thì một the eó thê lầm tăng hoạt tính của một thuốc khác Thuốc phối hợp có định liều được phát triển chính là dựa trên tương tác thuận lợi này Tuy nhiên, cơ sở của một thuốc làm tăng hoạt tính hay cường độ của một thuốc khác đôi khi không được hiểu rõ

Trang 12

Mặc dù để có cái nhìn tồn điện về khả năng cải thiện tính phù hợp vê điêu tri cua FDC là rất khó, nhưng cũng đã có một sô nghiên cứu đáng tin cậy cho

-

thấy điều này, thậm chí có một vài nghiên cứu còn chứng minh được khả năng này của FDC Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo FDC được sử dụng hàng đầu

đề điều trị lao phổi và HIV ở các nước đang phát triển, mặc dầu thiếu những chứng cứ về lâm sàng nhưng dù sao đã được chấp nhận và có vẻ hợp lý Còn số lượng bằng chứng về tính hiệu quả hơn khi sử dụng FDC so với việc sử dụng riêng rẽ các thuốc trong điều trị hen suyễn, cao huyết áp và đái tháo

đường còn hạn chế thậm chí là mâu thuẫn, đối lập mặc dù các loại thuốc này vẫn đang được sử dụng phô biến [27]

1.3.2 EDC được sử dụng tràn lan

Vào tháng 3 năm 2005, WHO đã ban hành danh sách các thuốc thiết yếu lần thứ 14 gồm 312 thuốc trong đó chỉ có 18 FDC [15] Các FDC này tập trung

chủ yếu vào các phối hợp đê điều trị lao và AIDS Danh sách này đưa ra một

số ví dụ về FDC hợp lý, ví dụ:

- Sulfamethoxazol + Trimethoprim

- Rifampicin + Isoniazid, Isoniazid+ Ethambutol - Levodopa + Carbidopa

Tới tháng 3 năm 2007, WHO ban hành danh sách các thuốc thiết yếu lần thứ

Trang 13

Bảng 1.1: Danh sách các FDC được ban hành trong danh sách thuốc thiết yêu

lần thứ 15 của WHO vào tháng 3 năm 2007 [26]

STT FDC DBC Hàm lượng

1 | Neomycin + Bacitracin Thuôe mỡ 5mg + 500 IU 2 | Amoxicillin + Acid Clavulanic Thuốc viên 500mg + 125mg 2 Imipenem + Cilastatin Thuốc tiêm 250mg + 250mg

+ 80mg + 16mg/ml

4 | Sulfamethoxazol + Trimethoprim Thuôe tiêm ie

( trong 5ml thuôc tiêm)

Thuốc viên 100mg + 20mg

5 | Sulfamethoxazol + Trimethoprim Thuốc uống 400mg + 80mg Dang long | 200mg + 40mg/15ml

6 | Isoniazid + Ethambutol Thuốc viên 150mg + 400mg

7 | Rifampicin + Isoniazid Thuốc viên 150mg + 400mg Rifampicin + Isoniazid + 150mg + 75mg +

8 Thuôc viên

Pyrazinamid 400mg

a ow , 150mg + 75mg +

9 | Rifampicin + Isoniazid + Ethambutol | Thuoc vién

275mg

` 6% + 3% (khôi

10 | Acid Benzoic + Acid Salicylic Thuôc mỡ s:

lượng/khôi lượng)

II | Ethinylestradiol + Levonorgestrel Thuôc viên 30ug + 150uùg

Rifampicin + Isoniazid + Ethambutol ì 150mg + 75mg +

12 _ Thuôc viên

+ Pyrazinamid 275mg + 400mg

13 | Ethinylestradiol + Norethisteron Thuôc viên 35ug + Img _ 100mg + 10mg 14 | Levodopa + Carbidopa Thuôc viên

250mg † 25mg 15 | Muôi sắt + Acid folic Thuôc viên 60mg + 400ug

Trang 14

16 | Sulfadoxin + Pyrimethamin Thudc vién | 500mg + 25mg

17 | Lidocain + Epinephrin Thuôc tiêm 1 hoac 2% + 1:200.000

Sodium chlorid 3.5¢g/]

+ Trisodium citrat 18 | Dung dich bồi phụ nước và điện giải | Thuốc bột dehydrat 2.9g/] +

Potassion chlorid 1.5g/1 + Glucose 20.0g/1

19 | Artemether + Lumefantrin Thuốc viên 20mg + 120mg

20_ | Efavirenz + Emtricitabin+ Tenofovir | Thuốc viên | 600mg+200mg+300mg

21 | Emtrictabin + Tenofovir Thuốc viên 200mg+300mg

22 | Stavudin + Lamivudin + Nevirapin Thuốc viên | 30mg+150mg+200mg

23 | Zidovudin + Lamivudin Thuốc viên 300mg+150mg

24 | Zidovudin + Lamivudin +Nevirapin | Thuốc viên | 300mg+150mg+200mg

Medoxyprogestron acetat + Estradiol mẽ

25 Thuôc tiêm 25mg+5mg

cypionat

Trong khi đó, theo tiến sĩ Herbert Herxheimer người Anh thì từ sau chiến tranh thê giới thứ hai, một số công ty thuốc không thể tự mình nghiên cứu ra

các hoạt chất mới nên đã tập trung vào việc sản xuất FDC làm cho các thuốc

này tăng lên nhanh chóng trên thị trường cả về sỐ lượng và chủng loại.Ví dụ

như, ở Anh Quốc; FDC chiêm khoảng 55% Cịn tại Đơng Đức, vào thời điểm

đó (tức là năm 1975) thì FDC đã chiếm 3⁄4 tổng số thuốc trong danh sách thuốc

chính thức của quốc gia [19]

Gần đây hơn, theo con số thông kê của các tác giả Nepal trong bài viết về FDC bat hop ly dang trén tap chi Kathmandu University Medical Journal vao năm 2008 [26] thì có hơn một phản ba trong tổng số thuốc mới được giới thiệu

Trang 15

Ban Nha con số này lên đến 56% Nhưng nhìn chung là ở hầu hết các QG đêu

có xu hướng tăng sử dụng các FDC =“

Nhưng sử dụng FDC không chỉ dừng lại ở việc tăng đơn thuần về số

lượng, mà vẫn đề còn nghiêm trọng hơn ở chỗ quản lý không chặt chẽ các

thuốc này dẫn đến FDC bất hợp lý đang tràn ngập thị trường

Ở Án Độ, theo “*Current Index of Medical Specialties” (CIMS) đã thống kê danh sách vào năm 2006 có hơn 100 loại phối hợp bắt hợp lý, trong đó có thể

kẻ ra một số ví dụ như phối hợp của Nimesulid với Paracetamol, Enalapril với

Ibesartan, Con theo “The Monthly Index of Medical Specialties” (MIMS)

vào tháng 6 năm 2007 đã thống kê được 136 loại phối hợp bất hợp lý Và mặc dù danh sách các thuốc này đã được để cập đến trong các bảng danh mục,

nhưng một số thầy thuốc vẫn kê đơn những thuốc không rõ ràng này Về phía những người tiêu dùng thì việc sử dụng FDC bất hợp lý có thể dẫn đến tăng phản ứng không mong muốn, tăng gánh nặng về tài chính [31]

Còn đối với những nhà kê đơn chắc chắn sẽ gặp phải những khó khăn

trong việc định liều cho mỗi bệnh nhân có tình trạng bệnh lý khác nhau Mặt khác, do thông tin hướng dẫn về các thuốc này khơng có trong các tài liệu tra cứu chuẩn và cũng khơng hề có trong các tạp chí có tiếng nên họ có thể gặp

khó khăn nếu có sự kiện tụng từ phía khách hàng

Đứng trước tình hình sử dụng FDC bừa bãi và tràn lan như vậy đã đặt ra

một dấu hỏi lớn giành cho phía các nhà quản lý.Vậy thì, FDC đã được quan

tâm tới đâu, trên thế giới các quốc gia đã quan tâm tới vẫn đề này như thế nào?

Chúng ta sẽ cùng xem xét vẫn đề này trong phần dưới đây

1.4 Van đề quan ly FDC của cac quốc gia trên thế giới —

Vào giữa thập niên ó0, “thê giới của những phép tri liégu ky di” da bat dau

thay đổi & Mỹ nhờ có kết quả nghiên cứu của viện khoa học quốc gia (National

Trang 16

thuốc được tung ra thị trường từ năm 1938 tới năm 1962 Kết quả đáng ngạc

nhiên là chỉ có 45 FDCs trong số 1200 FDCs 14 co hiéu quả điều trị Ké tir day,

cục quản lý thuốc và thực phẩm của Mỹ (The Food Drug Administration) đã

bắt tay vào việc quản lý FDC [28]

Còn ở Án Độ, bất cứ một dạng phối hợp cố định liều nào trước khi được

công nhận là một thuốc mới đều được xem xét dựa trên điều luật được ban hành vào năm 1940 Chính phủ An Độ, thông qua cơ quan quản lý với tên là “Drugs Controller General of India” năm giữ toàn bộ quyền lực về điều chỉnh, quan ly, cam sản xuất thuốc và mỹ phẩm [6]

Vào năm 2003 nước này đã đưa ra danh sách các FDC bị cam va cac FDC

bắt hợp lý (IFDC) như trong bảng 1.2 va 1.3:

Bảng 1.2: Danh sách FDCs bi cam ở Ân Độ [11]

Năm Te FDCs bi cắm ` cắm

1 | FDC của các Steroid đơng hố với thuôc khác 1985

FDC của thuôc giảm đau/thuôc ngủ/an thân với thuốc giảm

Z đau hạ sôt £ : 1990

3_ | FDC của Atropin trong điêu trị giảm đau và hạ sôt

4 |FDC của Analgin với thuốc chống co thắt khác bất kỳ 1925

FDC của Phenylbutazon (hoặc Oxyphebutazon) với thuôc

5 khác bât kỳ 1995

6_ | FDC chứa từ 2 thành phân thuôc kháng histamin trở lên 199] 7 |FDC của thuốc kháng histamin với thuộc điều trị tiêu chảy

FDC dung dé diéu trị ho liên quan đến bệnh hen suy én chira

8 | một tác nhân ức chế ho trung ương với một thuốc kháng| 1991

histamin

FDC của Salbutamol (hoặc bat kỳ thuốc có tác dụng giãn

9 lông phôi khác) với thuôc ức chê ho trung ương và/hoặc| 1991

thuôc kháng histamin

¡o | FĐC của thuốc nhóm Hydroxyquinolin (ngoại trừ dạng bào chế được sử dụng cho điều trị ia chảy, ly và dùng ngoài)

I1 | FDC cua Tetracylin voi Vitamin C

12 | FDC cia Penicillin vGi Sulfonamid

Trang 17

10

13 | EDC của Chloramphenicol dung trong 1988

14 FDC của các Vitamin phòng bệnh với thuốc điêu trị lao (ngoại trừ Isoniazid với Vitamin B6)

15 EDC của thuốc điều trị giun sán với chất có tác dụng tây x6 1091

(ngoại trừ Piperazin)

FDC cua Pyrazinamid voi cac thuôc điều trị lao ngoại trừ

dạng phối hợp của Pyrazinamid với Rifampicin và Isoniazid 1990

Li với liều dùng 1 ngay duge cho cu thể như trong tài liệu (xem phụ lục 2)

18 FDC cua Isoniazid va Ethambutol ngoai trừ phôi hợp với ty

lệ như cho trong tài liệu (xem phụ lục 2)

19_ |FDC của Strychnin và Caffein trong thuốc bổ

20 | EDC của Yöhimbin, Stryehnin, [estosteron và Vitamin

21 |FDC của sắt với Strychnin, prone va Yohimbin

22 FDC của Dextropropoxyphen với thuốc khác bất kỳ ngoại 1995

trừ các thuốc chống co thắt và/hoặc NSAID/Paracetamol

23 | FDC chia Hemoglobin trong bat ctr dang nao

FDC voi liêu cao Estrogen va Progestin (ngoai tru dang bao

Sử chế dùng tránh thai đường uống) pete

25 |.FDC cua Corticosteroid với bất kỳ thuốc khác dùng trong 1988

EDC của các thuôc điêu trỊ táo bón và/hoặc thc chông co

26 that trong dang bao ché Enzym ‘ : 4 199]

27 FDC của Metoclopramid với các thuôc khác (ngoại trừ FDC 1991

cua Metoclopramid voi Aspirin/Paracetamol)

28 FDC chứa Pectin va/hoae Kaolin voi bât kỳ thuôc nào được 1991

hap thu có hệ thơng từ dạ dày ruột

29_ |FDC của thuốc điêu trị tiêu chảy với chât điện phân 1991

30 _ của Pancreatin hoặc Pancrelipase với Enzym khác bât

3] FDC cua Ergot ngoại trừ dang phôi hợp của Ergotamin với caffein (Bản thân Ergot sau đó cũng bị câm)

32_ |FDC của NaBr hoặc HCI với thuốc khác

33 | FDC của Vitamin với thuốc giảm đau

Bên cạnh các FDC bi cam lưu hành, một số lớn các FDC cũng đang được

Trang 18

11

kê được danh sách các FDC bắt hợp lý (IEDC) cho bởi Ân Độ Danh sách này

được trình bày cụ thẻ trong bảng 1.3

Bảng 1.3: Danh sách IFDCs ở Ân Độ

STT FDC STT FDC

; Diazepam + Al(OH); khan

1 | Alprazolam + Fluoexetin [24] dang gel + Mg Trisilicat + 2 | Alprazolam + Imipramin [24] 24 | Dimethylpolysiloxan [24] 3 | Alprazolam + Melatonin [24] Diazepam + Magaldrat +

4 | Alprazolam + Sertralin [24] 25 | Oxyphenonium [24] _

5 | Amlodipin + Enalapril [24] Diazepam + Propanthelin +

6 | Amlodipin + Lisinopril [24] 26 | Al(OH); [24] =

7 | Amiodipin + Losartan [24] 2Ì ictofanae + Famotidin ¿9

“Kẻ bod Diclofenac + Paracetamol +

B | Amlodipin + Ranttprl [25] Amoxicillin + Probenecid + 28 | Serratiopeptidase [24] Tsichhane + Paraedianial ©

Eo | Pension |) 29 | Tizanidin [24]

CAN enti ‘A Diclofenac + Serratiopeptidase 11 | Serratiopeptidase [24] 30 [24]

12 | Atenolol + Alparzolam [24] ——

Atorvastatin + Acid Nicotinic + 31 Diclofenac + Tizanidin [24] Cetirizin + 32 Domperidon + Famotidin [24]

Phenylpropanolamin + 33 Domperidon + Omeprazol [24]

13 | Paracetamol [31]

14 Cefoperazon + Sulbactam [24] 34: Domperidon + Ranitidin [24]

Cefuroxim + Serratiopeptidase 35 | Doxycyclin + Tinidazol [24]

15 | [24] 36 Enlapril + Losartan [6] [31]

Cetirizin + Paracetamol + 37 Fluconazol + Tinidazol [24]

16 | Phenylpropanolamin [24] Ibuprofen + Paracetamol + Mg

17 | Cinnarizin + Domperidon [24] ni

18 | Ciprofloxacin + Ambroxol [24] S = foe a Joes = ; ; ; 40 Imipramin + Diazepam [24] Ciprofloxacin + Metronidazol Magaldrat + Simethicon +

19 | [24] 41 Oxethazin + Dicyclomin [24] 20 | Ciprofloxacin + Tinidazol [24] |

21 | Cisaprid + Omeprazol [24] 42 | Mebendazol + Levamisol [24] 22 | Cisaprid + Simethicon [24] : 43 | Mebendazcl + tel [24

Diazepam + AI(OH); khan cheney Eyre el

dang gel + Al glycinat + Acid Mefenamic + Drotaverin

Trang 19

12 S1] FDC STT FDC 7: oa + Methylpolysiloxan No rfloxacin +“Tdđùzö†-+ — 60 | Dicyclomin [24]

46 | Nimesulid + Camylofin [24] Norfloxacin + Tinidazol +

Nimesulid + Chlorzoxazon 61 | Loperamid [24]

47 | [24] 63 | Ofloxacin + Metronidazol [24] 48 | Nimesulid + Diclofenac [24] 64 | Ofloxacin + Ornidazol [24]

49 | Nimesulid + Dicyclomin [24] 65 | Ofloxacin + Tinidazol [24]

50 | Nimesulid + Paracetamol [24] 66 | Pipenzolat + Phenobarbiton [24]

67 | Propranolol + Alprazolam [24]

Nimesulid + Paracetamol +

51 | Chiorzoxazon [24] 68 | Propranolol + Diazepam [24]

69 | Ramipril + Losartan [24] Nimesulid + Serratiopeptidase 52 | [24] 70 | Ranitidin + Dicyclomin [24] : = Risperidon + Trihexyphenidyl Nimesulid + Tizanidin + 71 | [24] 53 | Paracetamol [24] 54 | Nimesulid + Tizanidin [24] Nimesulid + Methocarbamol 72 | Rofecoxib + Tizanidin [24] 73 | Roxithromycin + Ambroxol[24

Simvastatin + Acid Nicotinic

33 bê ———— a 74 | [24] Norfloxacin + Metranidazol 57 | [24] 75 | Sucralfat + Oxethazin [24] 58 | Norfloxacin + Ornidazol [24]

59 | Norfloxacin + Tinidazol [24] _ 76 | Tetracyclin + Metronidazol [24

Còn ở Nepal, mặc dù sự quan tâm của chính phủ vẻ FDC là hơi muộn, tuy

nhiên cũng đã có những động thái tốt Chính phủ Nepal đã thành lập ra cơ

quan quản lý thuốc với tên “The Department of Drug Administration” (DDA)

vào năm 1979 Cơ quan này làm nhiệm vụ quản lý và điều hành tất cả các vấn đề về thuốc nhưng lại khơng hề có bất kỳ một sự quản lý hay hướng dẫn nào

liên quan đến việc sản xuất, buôn bán, phân phối, xuất nhập khẩu, dự trữ và sự

sử dụng FDC Mãi tới năm 1984 thì tổ chức này mới thể hiện vai trò của mình

trong việc quản lý FDC thông qua việc đưa ra danh sách các thuốc cắm trong

Trang 20

13

tên “Drug and Therapeutic committee” da duoc thanh lap 6 vién Manipal Teaching Hospital để quản lý các hoạt động liên quan đến sử dụng thuốc trong bệnh viện đã ban hành lệnh câm một số dạng phối hợp như: Amoxicillin và Cloxacillin hay Ampicillin và Cloxacillin cũng thé hiện được sự quan tâm của

nước này về FDC

Cũng vào năm 2008, kết quả của một nghiên cứu thực hiện bởi các các Dược sĩ lâm sàng kết hợp với trung tâm thông tin thuốc quốc gia, Cục quản lý

Dược của quốc gia này về các thuốc phối hợp có định liều đã liệt kê ra danh

sách các FDC bị cấm và FDC bắt hợp lý (bảng 1.4 và 1.5) Bảng 1.4: Danh sách FDCs bị cắm ở Nepal [26] STT FDC Năm cắm

| FDC của Vitamin với thuốc giảm đau

FDC của Vitamin với thuốc an thần và/hoặc với tác nhân

2 chong viém 1984

3 FDC cua phenylbutazon 199]

FDC của thuôe kháng histamin với thuôe trị tiêu chay va/hoac

4 thuoc tri amip 1984

5 FDC cua Sulphaguanidin 199]

6 FDC của Vitamin C với tetracylin 1984

7 FDC của Amphetamin 199]

8 FDC của Phenformin 199]

Bảng 1.5: Danh sách IFDCs ở Nepal [26]

STT FDC

1 | FDC của Ampicillin với Cloxacillin (Amoxicillin voi Cloxacillin)

EDC của Codein với thuốc khác, ví đụ Codein sulfat 10mg voi Paracetamol

500mg

FDC cua thudc long đờm với thuốc re chế ho trung ương/“thuốc kháng histamin/thuôc thông đường thở /thuôc tiêu nhây

4 | Ibuprofen 200 mg + Paracetamol 325 mg

Trang 21

14

Trên đây là sự quan tâm từ phía chính phủ, từ phía các nhà quan ly của một số QG trên thế giới về FDC Bên cạnh đó, các cá nhân và các nhà nghiên cứu cũng quan tâm rất nhiều tới vấn đề này Ví dụ như tiền sĩ Herbert Herxheimer

người Anh đã quan tâm tới FDC từ rất sớm, ngay từ năm 1975 đã đưa ra bài viết của mình về những mối nguy hại khi sử dụng FDC [19].Trong bài viết của

mình tác giả còn đưa ra những số liệu thống kê rất cụ thẻ về tình sử dụng FDC của nhiều QG Ngoài ra, còn nhiều tác giả cũng đóng góp các nghiên cứu có ý

nghĩa về lĩnh vực này theo nhiều phương điện và khía cạnh khác nhau Tác giả Warren Kaplan đã tiến hành nghiên cứu về tính hiệu quả của FDC trong việc

điều trị các bệnh như: sốt rét, lao, HIV/AIDS Nghiên cứu này đã chỉ ra hiệu

quả vượt trội của thuốc FDC so với các thuốc đơn thành phần cũng như hiệu

quả hơn so với các liệu pháp điều trị phối hợp tự do trên các vi khuẩn kháng

thuốc [21]

Và còn rất nhiêu các tác giả khác thuộc nhiều QG nghiên cứu về tinh hop ly và tính bất hợp lý của FDC, ví dụ như: Anand S., Asha A.N., Uday

Bhosale Phần lớn các tác giả này đều là các tác giả người Châu Âu

Đặc biệt, vào năm 2008, một nhóm tác giả thuộc Châu Á Thái Bình Dương

đã làm cuộc khảo sát đa quốc gia về thuốc bị cám hoặc bị hạn chế sử dụng

Cuộc khảo sát với quy mô lớn này có sự tham gia của Tiên sĩ Âvijit Hazra

người Án Độ, Tiến sĩ Delen De la Paz người Philipin, Tiến sĩ Niyada Anguslee người Thái Lan và đặc biệt với sự cộng tác của cô Diễm Hằng người Việt

Nam Nội dung của cuộc khảo sát nhằm vào mục đích phân tích được tình hình

cập số đăng ký (SĐK) cho các thuốc - những thuốc đã bị câm ở QG khác, thậm = ed - ~ ~ = _ ——.— na See = _ ==~> =

Trang 22

15

một số nước thuộc Châu Á Thái Bình Dương Tuy nội dung đề tài không đơn thuần chỉ hướng vào nhóm thuốc FDC nhưng trong quá trình tiến hành khảo

sát, các tác giả cũng đưa ra đanh sách eáe FDC đã bị cam ở một số nước và nghiên cứu về tình hình cấp SĐK những thuốc này ở các nước thuộc phạm vi khảo sát Danh sách các FDC này được liét ké trong bang 1.6 dưới đây:

Bảng 1.6: Danh sách FDCs bị cắm ở 1 số QG khac [18] STT FDC Số QG câm I |FDCcủaPyrazolon - 4 2_ | FDC của các Barbiturat 7

3 | FDC của các tác nhân gây chắn ăn a

4_ | FDC của thuốc điêu trị tiêu chảy (kháng sinh) 6

5 | FDC chứa dân xuât của thủy ngân (dùng tại chỗ) 8

Qua phân tích trên đây, ta có thể hiểu được sơ bộ khái niệm về FDC và các

ưu nhược điểm của nhóm thuốc này Chúng ta cũng thấy được thực trạng về

kiến thức hạn chế cũng như vắn đề quản lý lỏng lẻo dẫn đến tình trạng sử dụng bừa bãi FDC trên thế giới Đồng thời ta cũng thống kê được danh sách các

FDC bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi 1 số QG Tuy nhiên, việc đánh giá

tính hợp lý hay bất hợp lý của 1 thuốc nói chung cũng như 1 FDC nói riêng là

phụ thuộc vào nhìn nhận của mỗi nhà nghiên cứu, mỗi nhà quản lý Do vậy,

Trang 23

16

PHAN 2: DOI TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Danh mục thuốc nước ngoài được cap SĐK tại Việt Nam giai đoạn 2004 —

2009 Danh sách được cung cấp bởi Cục Quản lý Dược Việt Nam

2.2 Phương tiện nghiên cứu

- Bao, tap chi, website cua BO Y té (BYT), Cục Quản Lý Dược

- Sách điện từ: Dược Thư Việt Nam, Martindale, A to Z Drugs Facts, Goodmann and Gilmans, Harrisons

-_ Các trang web tra cứu thuéc: Pubmed, Mims 2.3 Nội dung nghiên cứu

- Số lượng và cơ cầu các FDC nước ngoài được cấp SÐK tại Việt Nam giai

đoạn 2004 -2009

- Liệt kê danh sách, phân nhóm theo tác dụng dược lý các công thức FDC da bi cam hoặc bị cho là bất hợp lý bởi một số QG trong khi vẫn được cấp SDK tại Việt Nam giai đoạn 2004 -2009, từ đó đưa ra một số bàn luận về các

FDC nay

2.4 Thiết kế nghiên eứu

Trang 24

17

FBC bi cam

Các dự án, nghiên œ thông cáo của các

gia liên quan dén IF

PE ale a poe bởi 1 số QG FDCs bị cẩm và IFDI Bàn luận về 1 số

FDC duge liệt kê

vào danh sách các FDC bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi 1 số QG trong khi vẫn được cấp SĐK tai VN giai đoạn 2004 -2009 2004 - 2009

- Tra cứu thông tin trên Pubmed,

Mims, Martindale, A to Z Drugs

Facts, Goodmann & Gilmans,

Harisonsl7, Dược thư VN 2002, Dược lý học

a

Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên

FDCs bi cam va IFDCs

cho bai 1 sô QG vẫn đượe

cấp SĐK tại VN giai đoạn

Trang 25

18

PHAN 3: KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Khảo sát danh mục thuốc phối hợp cố định liều nước ngoài được

cấp số đăng ký tại Việt Nam giai đoạn 2064 -2009

3.1.1 Số lượng FDC được cấp SĐK mỗi năm

Tính từ năm 2004 — 2009, BYT đã tiên hành xét duyét va cap 11924 SDK

cho thuốc của các công ty nước ngồi, trong đó có 1943 SĐK là FDC, chiếm 16.30% tổng số thuốc nước ngoài được cấp SĐK

=> Nhận xét: Số FDC nước ngoài được cấp SDK trong giai đoạn 2004 -

2009 chiếm 16.30% so với toàn bộ số thuốc nước ngoài được cấp SĐÐK là một

con số không hề nhỏ

Số lượng FDC được cấp SĐK thay đổi qua từng năm được thể hiện qua

Bảng 3.1 và Hình 3.1 dưới đây:

Bang 3.1: Số lượng FDC nước ngoài được cấp SĐK mỗi năm

Năm | 2004 meer 2005 “aoe 2006 2007 —wwe 2008 |20

Sô FDC 155 162 364 454 460 348 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 = S6 FDC 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Trang 26

19

— Nhận xét: Số lượng FDC nước ngoài được cap SDK cé xu hướng tăng dan

_

qua cac nam

3,1.2 Tỷ lệ FDC dug cap SDK moi nam

Để cụ thể hơn, ta tiến hành so sánh về tỷ lệ giữa số lượng FDC được cấp

SDK so với tổng số thuốc được cấp SĐK theo từng năm đề đánh giá xu hướng

cấp SĐÐK cho dạng bào chế này so với dạng bào chế đơn thành phân Tiêu chí

đánh giá này được phản ảnh qua bảng 3.2:

Bảng 3.2: Tỷ lệ phân trăm FDC nước ngoài được cấp SĐK so với tông số

thuốc nước ngoài được cấp SÐK qua các năm từ 2004 -2009

Số lượng FDC Tổng số thuốc được

Năm ® : š ' Phần trăm được cầp SĐK cap SPK 2004 155 121] 12.80% 2005 162 1182 13.71% 2006 364 2522 14.25% 2007 454 2604 17.43% 2008 460 2286 20.12% 2009 348 2086 16.68%

> Ty lé thuốc FDC nước ngoài được cấp SDK so với tổng số thuốc nước

ngoài được cấp SÐK cũng có xu hướng tăng nhanh 3.1.3 Cơ cấu của các FDC phan theo tác dụng dược lý

Cơ câu của các FDC phân theo tác dụng được lý sẽ được trình bày cụ thể

Trang 27

vane 3.3: Cơ cầu nhóm thuốc FDC phân theo tác dụng ÔNG lý

20

Khoáng chat, vitamin, củ

„ Nhóm Sự the | 0 nmìn,Thành phần bỗ dưỡng 642 642 | 33.04%% Phối hợp kháng khuân của 2 ‘

KS nhém Penicillin Ae , ^ * ba) EEA

Phoi hop khang khuân cua KS 95 | 25,89%

nhóm Cefalosporin

As kh kh A +

Tác đựng Ta càng ĐH ONBREES | dụ: | S0

lên vi + : aT

5 l;: š _⁄£ | Phôi hợp kháng khuâncủaK§ | sa | zaas |s¿z Ì is sa8/

2 khuân, _ nhém Betalactam 22 | 5.99% | 367 | 18.89%

ile nn ng | Phối hợp kháng khuẩn khác | 12 | 3.27%

Ẻ | Lao | 9 | 2.45%

Phôi hợp kháng khuân với 5

chàng riếm và kí shủtrằng | = | 222"

Sốt rét 4 | 1.10%

Amip 1 | 0.27%

Nha khoa cé Corticoid 2 | 126%

Nha khoa khac 1 | 0.63%

Nhãn khoa cé Corticoid 67 | 42.14% Nhãn khoa khác 40 | 25.16%

Nhỏ mũi khác 2 | 1.26% 2

2 | TRAHLEEBNE (ih) ts) os Content * | 135 || i5

Nhỏ tai khác 1 | 0.63% Sát khuân dùng cho miệng 38 |23.90% họng

Tê, mê dùng trong nha khoa 6 | 3.77% Kháng äeid, chôn lt và tràư 69 Ì5671%

ngược thực quản

Trợ tiêu hóa 53 |32.31%

Nhuận tràng, tây xổ 7 | 427%

= Chống co thắt tiêu hóa 5 | 3.05% : 4 Tiêu hóa Trĩ và đị hậu mơn 4 | 2.44% 140 | 7.21%

Tiéu chay 1 | 0.61%

Bảo vệ niêm mạc đường tiêu 1 | 0.61%

Trang 28

21 Kháng khuẩn có Corticoid 4 87 | 69.60%

dung tai cho

5 Da liéu Da liễu khác 27 |21.60% | 125| 6.43%% NSAID dùng cho da liêu 9 | 7.20%

Dâu x0a cao xoa khác 2 | 1.60% Hô hấp liên quan đến dị ứng | 44 | 37.61%

6 Hô hấp Hiến bệnh phối tác | 45 | 36.75% | 117| 6.02%

Hô hấp khá 30_| 25.64%

Cao huyêt áp phôi hợp giữa

ae angiotensin II với thuôc lợi 21 | 31.82%

tiêu

Cao huyết áp phôi hợp giữa

thuôc ức chê men chuyên dạng | 14 | 21.21% angiotensin VỚI thuôc lợi tiêu

Cao huyệt áp phôi hợp giữa

thuộc chẹn kênh Ca” với 9 | 13.64% thuôc chẹn thụ thê Beta

Cao huyết áp phôi hợp giữa

thuộc chẹn kênh Ca voi thudc 6 | 9.09%

ức chê men chuyên dang

7 | Timmach | angiotensin 66 | 3.40%

Cao huyệt áp phôi hợp thuôc

chẹn thụ thê Beta với thuôc lợi | 6 | 9.09%

tiêu

Cao huyệt áp phôi hợp giữa

thuôc chẹn kênh Ca với thuôc 4 | 6.06%

khang thy the angiotensin II Cao huyệt áp phôi hợp giữa

thuộc chẹn kênh Ca”” với 3 | 4.55%

thuôe trị roi loan lipid mau

Con dau that nguc, loan nhip x TS : 1 | 1.51% ư tim trong nhơi máu co tim

Giãn tĩnh mạch ] 1.51% Nhip tim nhanh kich phat ] 1.51%

ae ` 0

8 Hormn, nội Ngừa thai = 38 | 74.51% 51 | 2.62%

thet to Hormon, nội tiết tô khác 13 |25.49%

9 Phụ khoa Phụ khoa a4 44 | 2.26%

is) fea |e liễu) ee | ựs 42 | 2.16%

Trang 29

22

Thuốc khác tác động lên hệ cơ

39 39 | 2.01%

„ Sree xương (ngoại trừ DBC chứa °

vitamin)

12 | Men khang | Men khang viém, lam giam | 36 36 | 1.85%

view mọi triệu chứng viêm

hÀ 17 | 58.62%

13 | Hướng thần | Hướng thân 29 | 1.49%

Tê, mê 12 |41.38%

14 | Tiểu đường |_ _ 24 24 | 1.24%

Tiêu đường

2 £5

15 | Camsot va ho Cam sot va ho ; 17 17 | 0.88%

a ,

16 | Chôngdị | Chống dịứng phốihợpgiữa | 14 14 | 0.72%

bức Corticoid va khang histamin

17 Virus Khang virus II 11 0.57%

18 Parkinson a 10 10 | 0.51%

19 | Chuẩn đoán | Các thuốc dùng cho mục đích | s 5 | 0.26%

chan doan

20 Lợi tiêu | 1ợi tiểu 4 4 | 0.21%

21 Ung thư Ung thư l 1 | 0.05%

Qua bảng số liệu thống kê cơ câu này ta có thể nhận thấy:

Nhìn chung các FDC nước ngoài được cấp SĐK phân theo tác dụng dược lý có

thé chia thành 21 nhóm, trong đó:

- Nhóm FDC chiêm tỷ lệ cao nhất là nhóm bổ dưỡng, nhóm này là sự phối hợp giữa các vitamin, acid amin, muối khoáng, nguyên tố vi lượng chiếm tới

33.04 %4 Sự phối hợp có thể xảy ra theo mọi khả năng giữa vitamin với

vitamin, giữa vitamin với acidamin nên khó khăn trong việc phân chia thành

Trang 30

23

- Nhóm thuốc chiếm tỷ lệ phần trăm cao thứ hai, đó là nhóm thuốc tác

dụng lên vi khuẩn, nắm mốc và kí sinh trùng (chiếm 18.89%)

- Các FDC thuộc nhóm hơ hấp, tiêu hóa, tai mũi họng - răng hàm mặt (TMH-RHM), da liễu cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn ( 6 %)

- FDC điều trị ung thư là nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất, chỉ có duy nhất một SDK chiém 0.05%

3.2 Khảo sát các FDC bất hợp lý hoặc bị cắm bởi 1 số QG trên thế

giới trong khi vẫn được cấp SĐK tại Việt Nam giai đoạn 2004 - 2009

Dựa trên danh sách các FDC bi cam va FDC bật hợp lý theo các bảng 1.2,

1.3, 1.4, 1.5 và 1.6 ta tiến hành so sánh, đối chiếu với 1943 FDC nước ngoài

duoc cap SDK 6 Viét Nam giai đoạn 2004 — 2009 và thu được danh sách các

công thức FDC bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý (BHL) bởi 1 số QG trên thé

giới trong khi vẫn được cap SĐK tại Việt Nam Danh sách các FDC nay có thé

phân thành 9 nhóm cụ thể dựa trên công thức phối hợp và tác dụng dược lý

Đồng thời ta cũng tiễn hành tìm kiểm thơng tin từ cơ quan Dược phẩm châu

Au (EMEA), co quan quan ly Thue phẩm và Dược phẩm Hoa Ky (FDA) xem các FDC trên có trong danh sách thuốc được cấp phép lưu hành bởi 2 cơ quan

này không

3.2.1 Một số FDC cụ thể của thuốc thuộc nhóm NSAID

Nhóm này gồm 6 SĐK, với 5 công thức phối hợp (PH) Trong đó:

- Phối hợp giữa Nimesulid với Diclofenac sodium có 1 SDK

- Phối hợp giữa Nimesulid với Tizanidin/Chloroxazol/Serrtiopeptidase có 4 SDK

Trang 31

24

Bảng 3.4: Một số FDC cụ thể của thuốc thuộc nhóm NSAID bi cam hoặc bị cho là bắt hợp lý bởi 1 s6 QG van dugc cap SDK tai VN giai đoạn 2004 -2009

Câp phép lưu QG câm/cho là Ộ

STT Công thức PH erat hanh SDK tai VN

EMEA | FDA Nimesulid; Diclofenac l Không | Không | VN-1070-06 Sodium IFDC ở Ấn Độ Nimesulid; Tizanidin VN-2086-06 2 (Bảng l3- | Không | Không HCl b š VN-2872-07

Phan tong quan)

3 | Nimesulid; Chloroxazol Không | Không | VN-1447-06

Nimesulid;

4 Không | Không | VN-3117-07

Serratiopeptidase

IFDC 6 Nepal

5 | Paracetamol; Ibuprofen | (Bang 1.5 - Phan | Không | Không | VN-6906-08 tông quan)

Ghỉ chú: Theo công văn số 341/QLD-DK của Bộ Y tế đã ngừng cấp SĐK

thuốc có chứa Nimesulid từ 1/2008, tuy nhiên các SĐK đã có vẫn được lưu

hành đến hết hạn dùng thuốc

3.2.2 FDC cua Corticoid dung trong

Nhóm này gồm 14 SĐÐK nhưng đều có chung 1 công thức phối hợp giữa

Betamethason và Dexchlorpheniramin

Trang 32

25

Bảng 3.5: FDC của Corticoid dùng trong bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cấp SĐÐK tại VN giai đoạn 2004 -2009

SIT Công thức PH QG cắm/cho là BHL

Cấp phép lưu hành EMEA FDA SDK tal VN Betamethason; Dexchlorpheniramin Cam 6 An D6 (Bang 1.2- Phần tổng quan) Không Không VN-8628-04 VN-9812-05 VN-0411-06 VN-0070-06 VN-1351-06 VN-1487-06 VN-1274-06 VN-1963-06 VN-3154-07 VN-3155-07 VN-4133-07 VN-4689-07 VN-6801-08 VN-7838-09

Ghi chu: Ngoai dang phéi hop giữa Betamethason và Dexchlorpheniramin,

cũng khơng có bat ky FDC (dùng trong) chứa Betamethason được cấp phép

lưu hành bởi 2 cơ quan EMEA và FDA

3.2.3 FDC ctia Codein

Nhóm này gồm có 6 công thức phối hợp, trong đó: - Phối hợp giữa Codein và Paracetamol có 1 SDK

- Phối hợp khác của Codein: Codein với terpin, cineol, glyceryl guaicolat cd 7 SDK

Trang 33

26

Bảng 3.6: FDC của Codein với thuốc khác bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý

bởi 1 số QG vẫn được cấp SDK tại VN giai đoạn 2004 - 2009

QG Cấp phép lưu STT Công thức PH cắm/cho là HA a BHL EMEA | FDA

l Cineol; Codein Không | Không | VN-8478-04

Codein

2 Camphosulphonat, Không | Không | VN-7869-09

Sulfoguaiacol, Grindelia

Tain todead Ciel IEDC 2 VN-9142-04

3 Terpin hydrat, Codein IFDC ở Không | Không

base Nepal VN-4036-07

Codein phosphat, VN %

4 Methylparahydroxy tông quan) Không | Không | VN-9210-04

benzoat

_ VN-9302-09

5 Codein phosphat, Có Khơng

Glyceryl guaicolat VN-8637-04

6 Paracetamol; Codein Có Cổ Ì'VN-IL4906

phosphat

3.2.4 Một số FDC cụ thể dùng cho hơ hấp

Nhóm này gồm 2 công thức phối hợp như sau:

- Phối hợp giữa Roxithromycin với Ambroxol có 1 SPK

- Phối hợp giữa thuốc ức chế ho trung ương, thuốc kháng histamin, thuốc long đờm có 10 SĐK

Trang 34

27

Bảng 3.7: Một số FDC cụ thê dùng cho hô hấp bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cập SDK tại VN giai đoạn 2004 -2009

Cấp phép lưu a À ĐK tại STT | CôngthứcPH | S995 hành “4 | EMEA | FDA IFDC ở Ấn Độ Roxithromycin, (Bảng 1.3— vã ˆ ˆ VN-9100-04

: Ambroxol phan tong Không |TEHðng

quan)

| VN-3718-07

| VN-0541-06

= & ‘ š VN-0202-06

| Phôi hợp giữa thuốc ức | IFDC ở Nepal VN-2494-06

chê ho trung ương, (Bảng 1.5 — š P VN-6270-08

thuốc kháng histamin và | phan téng | Không | Không LVN-s7so.os

thudc | đè VN-6391-08 ng quan) VN-7078-08 VN-7889-09 VN-7898-09 3.2.5 FDC của các Barbifuraf

Nhóm này chỉ gồm duy nhất 1 công thức phối hợp giữa Phenobarbital với

caffein tương ứng với 3 SĐK được cấp

Bang 3.8: FDC của Barbiturat bị cắm hoặc cho là bất hợp lý bởi 1 số QG vẫn duoc cap SDK tại VN giai đoạn 2004 - 2009

QG Cấp phép lưu hành A k SDK tai

Sif Công thức PH câm/cho là See

BHL EMEA | FDA

Cấm ở ‘hee

l Phenobarbital; caffein sô QG Không Không | VN-8555-04

(Ben 1.6) VN-92 13-04

3.2.6 Một số FDC cụ thể có tác dụng kháng khuẩn, chống nắm và kí sinh trùng

Nhóm này gồm có 5 cơng thức phối hợp:

Trang 35

28

- Phối hợp giữa Amoxicillin và Cloxacillin có 4 SĐK

~_- Phối hợp giữa Ampicillin và Cloxacillin có 4 SĐK

- Phối hợp giữa Cefoperazon và Sulbactam chiếm tới 60 SĐK

- Phối hợp giữa Norfloxacin và Tinidazol; Ofloxacin và Ornidazol tương img voi 2 SDK

Cụ thể về nhóm thuốc này được trình bày trong bảng 3.9:

Bảng 3.9: Một số FDC cụ thể tác dụng lên vi khuẩn, nắm mốc và kí sinh trùng

bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cấp SĐK tại VN giai

đoạn 2004 -2009 Cấp phép lưu STT| CônghúcPH |0 one ge | EMEA | FDA IFDC 6 An VN-0921-06 DOvaNepal| =| #$=[ _~ 3 VN-2938-07

l Amoxicillin; Cloxacillin VÀ HH | Không | Không

va Bang 1.5 VN-5254-08

— phân tông

quan) VN-7758-09

IFDC 6 VN-2637-07

Ampicillin, Cloxacillin | Nepal (Bang 2 5 VN-8933-09

2 sodium 1.5 — phan Không | Không [VN-2427-06

tông quan) VN-2422-06

3 | Cefoperazon; Sulbactam | IFDCở Ân | Không | Không | (60SĐK}

_ Norfloxacin;Tinidazol Độ (Bảng | Không | Không | VN-0015-06

1.3- phân

5 Ofloxacin, Ornidazol tông quan) | Không | Không | VN-2509-06

* Xem tại phụ luc |

3.2.7 Một số FDC eụ thể tác dụng trên tiêu hóa

Trang 36

- Phối hợp giữa Domperidon véi Omeprazol (3 SDK),

29

- Phối hợp giữa Domperidon với Ranitidin (1SĐK)

- Phối hợp giữa Kaolin, Pectin với thuốc hấp thu một cách có hệ thơng qua

da dày, ruột (1SÐK)

- Phối hợp giữa Pancreatin với Enzym khác bắt kỳ (có 4 công thức phối hợp

cụ thể tương ứng với 6 SDK)

Bảng 3.10: Một số FDC cụ thể tác dụng trên tiêu hóa bị cắm hoặc bị cho là bât hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cấp SDK tại VN giai đoạn 2004 -2009

_QG | Cấp phép lưu hành : STT | CônghứePH | cấm/cholà Tàn BHL EMEA FDA Omeprazol; = VN-4365-07

l Domperidon IFDC 6 An Không Không VN-0933-06

Độ (Bảng 1 3) VN-10267-05 Ranitidin 7 a Hydrochlorid; i Không | VN-6284-08 Domperidon Không Kaolin, pectin,

3 tragacanth, acid Không | Không | VN-8082-04

benzoic

Pancreatin; Cao Fellis 4 *

4 bovis; Hemicellulase 3 Cam 6 An É 3 Khong | Khong | VN-0665-06

Pancreatin; Cao mật | bệ (Bảng l i VN:0§53:06

> bo; Dimethicon; 1.2) Khong | Không [ VN-0266-06

Hemicellulase VN-0553-06

Pancreatin, ox-bile

6 ext., Dimethicon, Không | Không | VN-2458-06 Hemicellulase

7 pepsine, simethicon esis DGHCILE SE Không | Không | VN-3164-07

3.2.8 Một số FDC cụ thể điều trị cao huyết áp

Trang 37

30

- Phéi hop giita Lisinopril va Amlodipin (2 SDK) - Phéi hop gitta Amlodipin va Losartan (1 SDK)

Dữ liệu cụ thể về nhóm này được trình bày dưới đây:

Bảng 3.11 : Một sé FDC cụ thể điều trị cao huyết áp bị câm hoặc bị cho là bất

hợp lý bởi 1 số QG vẫn được cấp SĐK tại VN giai đoạn 2004 -2009

QG Cấp phép lưu STT Công thức PH cắncho lã == “4 BHL EMEA | FDA kổ x IFDC ở : VN-2433-06

1 Lisinopril, Amlodipin Anpé | Không | Không

besilat ‘

(Bang 1.3) VN-3690-07

_ : IFDC ở

2 Amlodipin besilat, Ấn Độ Không | Không | N-4651-07

Losartan Potassium (Bang 1.3) ‘

Ghi chú: 2 công thức phối hợp trên khơng có trong danh sách các thuốc được

cấp phép lưu hành bởi 2 cơ quan EMEA và FDA nhưng một số thuốc phối hợp

của Amlodipmn với thuôc cùng nhóm với Lisinopril (Nhóm điêu trị cao huyệt áp ức chê men chuyên dạng angiotensin) hoặc cùng nhóm với Losartan (nhóm

điều trị cao huyết áp theo cơ chế chen receptor AT, cua angiotensin II) thì

Trang 38

31

Bảng 3.12: Một số FDC điều trị cao huyết áp được cấp phép lưu hành bởi

EMEA và FDA EMEA FDA

1/Amlodipin besilat, Valsartan

2/Amlodipin besilat, Olmesartan

2/ Amlodipin, Olmesartan 1/ Amlodipin, Valsartan

3/ Amlodipin, Telmisartan

3.2.9 FDC của Vitamin với thuốc giảm dau

Nhóm này gom 3 công thức phôi hợp tương ứng với 3 SÐK (Bảng 3 l3):

- Phối hợp Diclofenac với Vitamin Bị, B; và Bạ (I SĐK)

- Phối hợp giữa Paracetamol và Vitamin C (1 SDK) - Phối hợp giữa Aspirin và Vitamin C (I1 SĐK) Dữ liệu cụ thê về nhóm này được trình bày dưới đây :

Bảng 3.13 : FDC của Vitamin với thuốc giảm đau bị cam hoac bi cho la bat

hợp lý bởi 1 só QG vẫn được cấp SDK tai Viét Nam giai doan 2004 - 2009

QG Câp phép lưu : STT Công thức PH cắm/cho hành a

laBHL | EMEA | FDA ps

Diclofenac sodium; Cam &

1 Pyridoxil HCL; Thiamin | AnDé | Không | Không | VN-7268-08

nitrate; Vitamin B12 (Bang 1.2

2 Paracetamol; acid ascorbic | — phan Có | Không | VN-6944-08

tông

3 Aspirin; Vitamin C quan) | Không | Không | VN-2602-07

Trang 39

32

3.3 Ban luan

3.3.1 Khảo sát danh mục thuốc phối hợp cố định liều nước ngoài được cấp

SDK tại Việt Nam øiai đoạn 2004 -2009

Qua biéu đơ hình 3.1 và bảng 3.2 của chương ta có thê nhận thấy rõ ràng là xu hướng sử dụng các FDC ngày càng gia tăng Đồng thời số liệu thống kê còn cho thấy một thực tế rằng FDC nước ngoài được cấp SĐK không chỉ tăng đơn

thuần về số lượng mà còn ngày càng chiếm ưu thế hơn so với các thuốc đơn

thành phản Nghĩa là, ở Việt Nam cũng như các QG khác trên thế giới đã và

đang có xu hướng tăng sử dụng nhiều các thuốc phối hợp cô định liều, trong

khi tỷ lệ sử dụng các thuốc đơn thành phần thì có chiều hướng giảm xuống 3.3.2 Phân tích 1 số cơng thức FDC bị cắm hoặc bị cho là bất hợp lý bởi của 1 số QG trong khi vẫn được cấp SĐK ở Việt Nam giai đoạn 2004 -

2009

Danh sách các công thức FDC bị cắm hoặc cho là bất hợp lý bởi 1 số QG

trong khi vẫn được cấp SĐK tại Việt Nam có số lượng khơng phải ít và có thể

chia thành 9 nhóm cu thé như ở phần 3.2 đã trình bày khá chi tiết Để có thể phân tích được lý do vì sao các QG trên thê giới lại cấm lưu hành dạng phối hợp có định liêu đó, hay cho rằng sự phối hợp đó là bất hợp lý với tất cả các thuốc đã được liệt kê ở phần kết quả nghiên cứu thì rất khó Do vậy, sau đây

xin phép chỉ tập trung phân tích một số công thức phối hợp cho là quan trọng

3.3.2.1 FDC giữa Nimesulid va Diclofenac

Cặp phối hợp này đã được liệt kê trong danh sách phối hợp có định liều bất hợp lý ở Ấn Độ [24]

Ta nhận thất rõ ràng đây là sự phối hợp giữa hai NSAID với nhau, mà sự phối hợp này đã được khuyến cáo rất nhiều trong các tài liệu vê tính bất hợp lý

đo làm tăng các phản ứng bắt lợi

Ngay trong nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau cũng đã khuyến cáo răng

Trang 40

33

mà vẫn không đạt được mục đích giảm đau thì nên phối hợp NSAID với Paracetamol Phoi hop NSAID voi nhau nên tránh vì làm tăng các phản ứng

bat loi [1]

Hơn nữa, sự phối hợp giữa Nimesulid và Dielofenac hầu như khơng có

bằng chứng nào cho thấy là có hiệu quả hơn so với dạng đơn thành phần, mà

thậm chí cịn dẫn đến cộng hợp tác dụng phụ của mỗi thuốc Bản thân

Nimesulid thì vốn đã là một thuốc gây nhiều bàn cãi và bị cắm bởi nhiều QG [6] [20] [20]

Tất cả các thuốc đơn thành phản và thuốc dạng FDC của Nimesulid đêu

khơng tìm thấy trong danh sách thuốc được phép lưu hành của hai cơ quan

quản lý thuốc hàng đầu thế giới EMEA và FDA

Mặt khác, 2 thuốc này có cùng cơ chế tác dụng, đều hoạt động dựa trên sự tạo thành các prostaglandin.Trong khi việc phối hợp hai thuốc cùng cơ chế hoạt động sẽ không có sự hiệp đồng tác dụng thậm chí trong trường hợp này

còn gây phản ứng bất lợi trên thận [1] [2ó]

Tác giả Deshmukh Pradeep T người Án Độ thì cho rằng tất cả các trường

hợp phối hợp hai thuốc tác động lên cùng enzym đều khơng có sự hiệp lực,

hiệp trợ về hiệu quả khi điều trị Đặc biệt phối hop hai NSAID với nhau còn

làm tăng chỉ phí điều trị, tăng tác dụng không mong muốn [12]

Và vào tháng 1 nim 2008, công văn số 341/QLD-DK của Bộ Y tế đã ban

hành quyết định ngừng cấp SĐK cho các thuốc có chứa Nimesulid, tuy nhiên

các SĐK đã có vẫn được lưu hành đến hết hạn dùng thuốc Tức là nếu căn cứ theo nội dung của cơng văn thì thực tế trên thị trường nước ta hiện nay vẫn còn

lưu hành các thuốc phối hợp có định liều của Nimesulid đã được cấp SDK

Ngày đăng: 17/08/2015, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN